Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Danh sách các công nghệ mới nổi

Mục lục Danh sách các công nghệ mới nổi

Công nghệ mới nổi là những cải tiến về kỹ thuật đại diện cho sự phát triển cấp tiến trong một lĩnh vực theo lợi thế cạnh tranh.

Mục lục

  1. 34 quan hệ: Động cơ ion, Điện thoại, Băng thông rộng, Công nghệ mới nổi, Công nghệ nano, Electron, In 3D, Máy tính, Máy tính lượng tử, Mô tô, Mật mã lượng tử, Não nhân tạo, Năng lượng không dây, Ngụy trang, Nhiên liệu hóa thạch, Nhiên liệu sinh học, Quang hợp nhân tạo, Rạp chiếu phim, Robot, Tàu hỏa, Thang máy vũ trụ, Thành phố vòm, Thực tế ảo, Thịt trong ống nghiệm, Trí tuệ nhân tạo, Truyền hình, Trường sinh bất tử, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí phản vật chất, Xe đạp, Y học, 3G, 4G, 5G.

  2. Công nghệ trong xã hội
  3. Danh sách liên quan đến công nghệ

Động cơ ion

Động cơ ion 2.3 kW NSTAR của NASA trong thiết bị vũ trụ Deep Space 1 đang được kiểm thử tại phòng thí nghiệm động cơ Jet. Động cơ ion hay động cơ đẩy ion là một dạng động cơ điện từ sử dụng trong không gian, có thể tạo ra lực đẩy bằng cách phóng ra các ion gia tốc.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Động cơ ion

Điện thoại

Điện thoại hãng NT-Canada sản xuất năm 1968 Hộp điện thoại công cộng vào năm 2015 ở Campeche (Mexico). Điện thoại là thiết bị viễn thông dùng để trao đổi thông tin, thông dụng nhất là truyền giọng nói - tức là "thoại" (nói), từ xa giữa hai hay nhiều người.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Điện thoại

Băng thông rộng

Trong viễn thông, băng thông rộng là một đường truyền dữ liệu mà cho phép truyền nhiều tín hiệu và nhiều đường cùng lúc.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Băng thông rộng

Công nghệ mới nổi

Công nghệ mới nổi (để phân biệt với công nghệ thông thường) là một lĩnh vực của công nghệ nhằm phân biệt rõ ràng về sự phát triển so với công nghệ thông thường.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Công nghệ mới nổi

Công nghệ nano

Công nghệ nano, (tiếng Anh: nanotechnology) là ngành công nghệ liên quan đến việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thước trên quy mô nanomet (nm, 1 nm.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Công nghệ nano

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Electron

In 3D

Máy in ORDbot Quantum 3D Video về in 3D In ấn 3D hay công nghệ sản xuất đắp dần, là một chuỗi các công đoạn khác nhau được kết hợp để tạo ra một vật thể ba chiều.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và In 3D

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Máy tính

Máy tính lượng tử

Cách biểu diễn bằng Mặt cầu Bloch cho một qubit, yếu tố cơ bản trong máy tính lượng tử. Máy tính lượng tử (còn gọi là siêu máy tính lượng tử) là một thiết bị tính toán sử dụng trực tiếp các hiệu ứng của cơ học lượng tử như tính chồng chập và vướng víu lượng tử để thực hiện các phép toán trên dữ liệu đưa vào.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Máy tính lượng tử

Mô tô

Một mô tô ba bánh. Xe máy (còn gọi là mô-tô hay xe hai bánh, xe gắn máy, phiên âm từ tiếng Pháp: Motocyclette) là loại xe có hai bánh theo chiều trước-sau và chuyển động nhờ động cơ gắn trên nó.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Mô tô

Mật mã lượng tử

Mật mã lượng tử là một ngành khoa học nghiên cứu về bảo mật thông tin dựa trên các tính chất của vật lý lượng t. Trong khi mật mã truyền thống khai thác chủ yếu các kết quả toán học của ngành độ phức tạp tính toán nhằm vô hiệu hoá kẻ tấn công thì mật mã lượng tử khai thác chính bản chất vật lý của các đối tượng mang thông tin mà ở đây là các trạng thái lượng tử, ví dụ như các photon ánh sáng.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Mật mã lượng tử

Não nhân tạo

Não nhân tạo là bộ não do con người chế tạo giống như một bản sao hoàn chỉnh của não bộ con người hay não bộ sinh vật bậc cao nhằm gia tăng sức mạnh cho các tế bào bộ nhớ nano cũng đồng nghĩa với việc chúng có khả năng xử lí thông tin theo thời gian thực, bắt chước các tế bào não bộ của con người trong các hoạt động tiếp nhận, xử lí và truyền thông tin cho các tế bào nano khác.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Não nhân tạo

Năng lượng không dây

Sạc dành cho điện thoại thông minh của LG, sử dụng hệ thống Qi, một ví dụ cho việc truyền tải không dây ở trường gần. Khi điện thoại được gắn lên tấm sạc, một cuộn dây trong tấm tạo nên một từ trường làm phát sinh ra một dùng điện trong một cuộn dây khác trong điện thoại, và do đó pin được sạc Năng lượng không dây hay chính xác hơn là Truyền tải năng lượng không dây là quá trình truyền năng lượng cao từ một điểm đến một điểm nào đó không cần dây dẫn.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Năng lượng không dây

Ngụy trang

''Một con thằn lằn Anolis caroliensis'' với khả năng đổi màu da giống hệt môi trường xung quanh chính là minh hoạ cho sự tài tình của tập tính ngụy trang trong tự nhiên Ngụy trang là phương pháp thay đổi ngoại hình của một vật thể để nó trở nên lẫn vào môi trường xung quanh khi được quan sát từ bên ngoài.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Ngụy trang

Nhiên liệu hóa thạch

Than là một trong những nhiên liệu hóa thạch. Nhiên liệu hóa thạch là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Nhiên liệu hóa thạch

Nhiên liệu sinh học

Một trạm xăng sinh học ở Brazil Nhiên liệu sinh học (Tiếng Anh: Biofuels, tiếng Pháp: biocarburant) là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa,...), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương...), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân,...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...),...

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Nhiên liệu sinh học

Quang hợp nhân tạo

Quang hợp nhân tạo là một lĩnh vực mới áp dụng công nghệ vào việc chế tạo các vật liệu nhân tạo nhằm ứng dụng trong tự nhiên để giảm thải về các vấn đề ô nhiễm môi trường, sinh thái, khí hậu, sự tuyệt chủng...

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Quang hợp nhân tạo

Rạp chiếu phim

Một rạp chiếu phim tại Úc Rạp chiếu phim là địa điểm, thường là một tòa nhà để xem phim.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Rạp chiếu phim

Robot

ASIMO (2000) Triển lãm Expo 2005, mang hình dạng giống con người Rô bô hoặc Rôbốt, Rô-bốt (tiếng Anh: Robot) là một loại máy có thể thực hiện những công việc một cách tự động bằng sự điều khiển của máy tính hoặc các vi mạch điện tử được lập trình.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Robot

Tàu hỏa

Tàu hỏa. Tàu hỏa hay xe lửa là một loại phương tiện giao thông, gồm đầu tàu và các toa nối lại.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Tàu hỏa

Thang máy vũ trụ

Thang máy vũ trụ Thang máy vũ trụ là một dạng phương tiện đề xuất thay thế tên lửa và tàu con thoi để đưa con người vào vũ trụ mà theo các nhà khoa học thì trong khoảng 50 năm nữa nó sẽ rất phổ biến.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Thang máy vũ trụ

Thành phố vòm

Thành phố có mái vòm (tiếng Anh: ''Domed city'') là một loại cấu trúc lý thuyết hoặc hư cấu mà có chứa một lượng lớn diện tích đô thị dưới một mái nhà duy nhất.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Thành phố vòm

Thực tế ảo

Thực tế ảo hay còn gọi là thực tại ảo (tiếng Anh là virtual reality, viết tắt là VR) là thuật ngữ miêu tả một môi trường được giả lập bởi con người.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Thực tế ảo

Thịt trong ống nghiệm

Thịt trong ống nghiệm hay thịt nuôi cấy là một sản phẩm thịt động vật mà, chưa bao giờ là một phần của một động vật sống hoàn chỉnh.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Thịt trong ống nghiệm

Trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường được viết tắt là AI) là trí tuệ được biểu diễn bởi bất cứ một hệ thống nhân tạo nào.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Trí tuệ nhân tạo

Truyền hình

Một trạm phát sóng truyền hình tại Hồng Kông Antenna bắt sóng Một chiếc tivi LCD Truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình, máy phát hình, là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Truyền hình

Trường sinh bất tử

author.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Trường sinh bất tử

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Vũ khí hạt nhân

Vũ khí phản vật chất

Một vũ khí phản vật chất là một thiết bị giả định bằng cách sử dụng phản vật chất làm nguồn năng lượng, nhiên liệu đẩy, chất nổ cho một vũ khí.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Vũ khí phản vật chất

Xe đạp

Xe đạp có pêđan ở bánh trước của thế kỷ 19. accessdate.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Xe đạp

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và Y học

3G

3G, hay 3-G, (viết tắt của third-generation technology) là công nghệ truyền thông thế hệ thứ ba, cho phép truyền cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh...). Trong số các dịch vụ của 3G, điện thoại video thường được miêu tả như là lá cờ đầu (ứng dụng đầu cuối).

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và 3G

4G

4G, hay 4-G, viết tắt của fourth-generation, là công nghệ truyền thông không dây thứ tư, cho phép truyền tải dữ liệu với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1 cho đến 1,5 Gb/giây.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và 4G

5G

So sánh tốc độ của mạng 3G, 4G, 5G 5G (Thế hệ mạng di động thứ 5 hoặc hệ thống không dây thứ 5) là thế hệ tiếp theo của công nghệ truyền thông di động sau thế hệ 4G, hoạt động ở các băng tần 28, 38, và 60 GHz.

Xem Danh sách các công nghệ mới nổi và 5G

Xem thêm

Công nghệ trong xã hội

Danh sách liên quan đến công nghệ