Mục lục
36 quan hệ: Assam, Đài Loan, Đông Nam Á, Ấn Độ, Các dân tộc tại Việt Nam, Chủng tộc, Indonesia, Malaysia, Mê Kông, New Guinea, Ngữ hệ Nam Đảo, Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, Người Austronesia, Người bản địa, Người Khmer, Người Mã Lai, Người Negrito, Người Semang, Người Senoi, Nhóm ngôn ngữ Đài Loan, Orang Asli, Orang Laut, Quần đảo Mã Lai, Tây Tạng, Tóc, Thời đại đồ đá, Thời đại đồ đá giữa, Tiếng Anh, Tiếng Indonesia, Tiếng Khmer, Tiếng Mã Lai, Tiếng Thái, Trung Á, Trường Giang, Urak Lawoi, Vân Nam.
- Châu Á thời tiền sử
- Người Mã Lai
- Nhân loại học
- Orang Asli
Assam
Assam là một bang nằm ở vùng Đông Bắc Ấn Đ. Tọa lạc ở phía nam của dãy Himalaya miền đông, Assam bao gồm thung lũng Brahmaputra và thung lũng Barak cùng với các huyện Karbi Anglong và Dima Hasao với tổng diện tích.
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Các dân tộc tại Việt Nam
Các dân tộc tại Việt Nam hay người Việt Nam là một danh từ chung để chỉ các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Xem Cổ Mã Lai và Các dân tộc tại Việt Nam
Chủng tộc
Chủng tộc thường dùng để chỉ những phân loại của con người trong quần thể hoặc dựa vào nhóm tổ tiên, trên cơ sở tập hợp khác nhau của đặc tính di truyền.
Indonesia
Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.
Malaysia
Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.
Mê Kông
Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.
New Guinea
New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².
Ngữ hệ Nam Đảo
Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.
Xem Cổ Mã Lai và Ngữ hệ Nam Đảo
Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo
Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, ngữ tộc Malay-Polynesia hay ngữ tộc Mã Lai-Polynesia là một phân nhánh của ngữ hệ Nam Đảo, với khoảng 385,5 triệu người sử dụng.
Xem Cổ Mã Lai và Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo
Người Austronesia
Người Austronesia hay người Nam Đảo là tên chỉ các nhóm người và dân tộc khác nhau ở Đông Nam Á, châu Đại Dương và châu Phi nói ngôn ngữ của ngữ hệ Nam Đảo.
Xem Cổ Mã Lai và Người Austronesia
Người bản địa
Những người đàn ông và các cậu bé người bản địa Úc trước nhà ở, Groote Eylandt, khoảng năm 1933 Một người Navajo trên lưng ngựa ở thung lũng Monument, Arizona Người Inuit trong ''qamutik'' truyền thống, Cape Dorset, Nunavut, Canada Quan niệm thông thường tại Việt Nam thì thuật ngữ người bản địa hay thổ dân dùng để chỉ những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là lâu đời tại một địa phương nào đó.
Xem Cổ Mã Lai và Người bản địa
Người Khmer
Người Khmer (phiên âm: Khơ-me hay Khờ-me, tiếng Khmer: ខ្មែរ, phát âm: hoặc)), trước đây tại Việt Nam có khi gọi là người Miên, là dân tộc cư trú ở nửa phía nam bán đảo Đông Dương.
Người Mã Lai
Người Mã Lai (Melayu; chữ Jawi: ملايو) là một dân tộc Nam Đảo chủ yếu sinh sống trên bán đảo Mã Lai cùng các khu vực ven biển phía đông đảo Sumatra, các khu vực cực nam của Thái Lan, bờ biển phía nam Myanma, quốc đảo Singapore; các khu vực ven biển của đảo Borneo: bao gồm cả Brunei, Tây Kalimantan, vùng ven biển Sarawak và Sabah, cùng các đảo nhỏ nằm giữa các khu vực này - tập hợp lại thành Alam Melayu.
Người Negrito
Onge với đứa con, Quần đảo Andaman, Ấn Độ, 1905. Người Negrito là những nhóm dân tộc sinh sống ở các vùng biệt lập ở Đông Nam Á. Quần thể hiện tại của họ bao gồm các dân tộc Andaman ở quần đảo Andaman, Semang ở Malaysia, Mani ở Thái Lan, và Aeta, Agta, Ati cùng chừng 30 dân tộc khác ở Philippines.
Xem Cổ Mã Lai và Người Negrito
Người Semang
Những người Semang là nhóm các dân tộc Negrito sống trên bán đảo Malay.
Người Senoi
Người Senoi (cũng được phát âm là Sengoi hay Sng'oi) là một nhóm người Malaysia được xếp vào nhóm Orang Asli, những người bản địa của bán đảo Mã Lai.
Nhóm ngôn ngữ Đài Loan
Nhóm ngôn ngữ Đài Loan là một nhóm gồm những ngôn ngữ của thổ dân Đài Loan.
Xem Cổ Mã Lai và Nhóm ngôn ngữ Đài Loan
Orang Asli
Orang Asli (dịch nghĩa: "dân gốc", "dân tự nhiên" hay "thổ dân") là những người bản địa ở Malay và là các cư dân lâu đời nhất ở bán đảo Malay.
Orang Laut
Sama-Bajau Orang Laut là nhóm những người Proto-Malay (cổ Mã Lai) sống quanh Singapore, bán đảo Mã Lai và quần đảo Riau, cũng như những người có nguồn gốc Malay sống trên các đảo ven biển ở biển Andaman của Ấn Độ, Thái Lan và Myanmar, thường được gọi là người Moken.
Quần đảo Mã Lai
Quần đảo Mã Lai là một quần đảo lớn nằm giữa Đông Nam Á đại lục (Đông Dương) và Australia.
Xem Cổ Mã Lai và Quần đảo Mã Lai
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Tóc
Tóc là cấu trúc sừng hình sợi dài, dẫn xuất của biểu bì da, bao phủ da đầu của người.
Xem Cổ Mã Lai và Tóc
Thời đại đồ đá
Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.
Xem Cổ Mã Lai và Thời đại đồ đá
Thời đại đồ đá giữa
Thời đại đồ đá giữa (tiếng Anh là Mesolithic có gốc từ tiếng Hy Lạp: mesos "giữa", lithos "đá") là một giai đoạn của thời đại đồ đá, một khái niệm khảo cổ được sử dụng để chỉ các nhóm nền văn hóa khảo cổ đặc trưng trong giai đoạn giữa thời đại đồ đá cũ và thời đại đồ đá mới.
Xem Cổ Mã Lai và Thời đại đồ đá giữa
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Tiếng Indonesia
Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.
Xem Cổ Mã Lai và Tiếng Indonesia
Tiếng Khmer
Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.
Tiếng Mã Lai
Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).
Tiếng Thái
Tiếng Thái (ภาษาไทย, chuyển tự: phasa thai, đọc là Pha-xả Thai) là ngôn ngữ chính thức của Thái Lan và là tiếng mẹ đẻ của người Thái, dân tộc chiếm đa số ở Thái Lan.
Trung Á
Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Urak Lawoi
Người Urak Lawoi (tiếng Mã Lai: Orang Laut, tiếng Thái: อูรักลาโว้ย U-rak La-woi) là một dân tộc bản địa Malay sống trên các hòn đảo ở biển Andaman ngoài khơi bờ biển phía tây Thái Lan, gồm Phuket, đảo Phi Phi, Jum, Ko Lanta, Bulon, Ko Lipe và Ko Adang, quần đảo Adang.
Vân Nam
Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.
Xem thêm
Châu Á thời tiền sử
- Cổ Mã Lai
- Lịch sử Trung Á
- Người Denisova
Người Mã Lai
Nhân loại học
- Bản sắc văn hóa
- Chiến binh
- Chủng tộc
- Cổ Mã Lai
- Cổ nhân loại học
- Di dân
- Giai cấp
- Hiện đại hành vi
- Hiệu ứng Diderot
- Khảo cổ học
- Lễ cưới
- Nam tính
- Nhân học y tế
- Nhân loại học
- Quy luật sản xuất giá trị thặng dư
- Sốc văn hóa
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
- Tiến hóa loài người
- Tiến hóa văn minh
- Vùng văn hóa
- Đa thê
- Địa lý nhân văn
- Địa vị xã hội
Orang Asli
- Cổ Mã Lai
- Người Semang
- Người Senoi
- Orang Asli
Còn được gọi là Proto-Malay.