Mục lục
41 quan hệ: Ý, Ấn Độ, Bắc Âu, Bắc Mỹ, Cộng hòa Ireland, Châu Âu, Châu Phi, Dầu mỏ, Gỗ, Giao thông, Hệ sinh thái, Hoa Kỳ, Hy Lạp, Khí thiên nhiên, Luyện kim, Nam Á, Năng lượng gió, Năng lượng hạt nhân, Năng lượng Mặt Trời, Năng lượng tái tạo, Năng lượng thủy triều, Ngành kinh tế, Nhật Bản, Nhiên liệu sinh học, Pháp, Quần đảo Hoàng Sa, Sản xuất điện năng, Tây Âu, Tự nhiên, Than (định hướng), Than mỏ, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Việt Nam, Xói mòn, 1860, 1880, 1900, 1920, 1940, 1960.
- Kinh tế năng lượng
- Ngành công nghiệp
- Phát triển năng lượng
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Xem Công nghiệp năng lượng và Ý
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem Công nghiệp năng lượng và Ấn Độ
Bắc Âu
Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.
Xem Công nghiệp năng lượng và Bắc Âu
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Xem Công nghiệp năng lượng và Bắc Mỹ
Cộng hòa Ireland
Ireland (phát âm tiếng Việt: Ai-len; phát âm tiếng Anh:; Éire), hay Ái Nhĩ Lan, còn gọi là Cộng hòa Ireland, là một quốc gia có chủ quyền tại phía tây bắc của châu Âu, chiếm khoảng 5/6 diện tích đảo Ireland.
Xem Công nghiệp năng lượng và Cộng hòa Ireland
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Công nghiệp năng lượng và Châu Âu
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Xem Công nghiệp năng lượng và Châu Phi
Dầu mỏ
Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.
Xem Công nghiệp năng lượng và Dầu mỏ
Gỗ
Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.
Xem Công nghiệp năng lượng và Gỗ
Giao thông
xe đạp là hai trong nhiều phương tiện đi lại phổ biến tại Việt Nam. Xa lộ Liên tiểu bang 80 tại Hoa Kỳ Giao thông là hình thức di chuyển, đi lại công khai bao gồm các đối tượng như người đi bộ, xe, tàu điện, các phương tiện giao thông công cộng, thậm chí cả xe dùng sức kéo động vật hay động vật tham gia đơn lẻ hoặc cùng nhau.
Xem Công nghiệp năng lượng và Giao thông
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp các quần xã sinh vật và khu vực sống của sinh vật còn được gọi là sinh cảnh.
Xem Công nghiệp năng lượng và Hệ sinh thái
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Công nghiệp năng lượng và Hoa Kỳ
Hy Lạp
Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.
Xem Công nghiệp năng lượng và Hy Lạp
Khí thiên nhiên
Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).
Xem Công nghiệp năng lượng và Khí thiên nhiên
Luyện kim
Luyện kim là lĩnh vực khoa học kĩ thuật và ngành công nghiệp điều chế các kim loại từ quặng hoặc từ các nguyên liệu khác, chế biến các hợp kim, gia công phôi kim loại bằng áp lực, bằng cách thay đổi các thành phần hoá học và cấu trúc để tạo ra những tính chất phù hợp với yêu cầu sử dụng.
Xem Công nghiệp năng lượng và Luyện kim
Nam Á
Nam Á (còn gọi là tiểu lục địa Ấn Độ) là thuật ngữ dùng để chỉ khu vực miền nam của châu Á, gồm các quốc gia hạ Himalaya và lân cận.
Xem Công nghiệp năng lượng và Nam Á
Năng lượng gió
Tuốc bin gió tại Tây Ban Nha Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất.
Xem Công nghiệp năng lượng và Năng lượng gió
Năng lượng hạt nhân
Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.
Xem Công nghiệp năng lượng và Năng lượng hạt nhân
Năng lượng Mặt Trời
quang điện lớn nhất ở Bắc Mỹ. Năng lượng mặt trời, bức xạ ánh sáng và nhiệt từ Mặt trời, đã được khai thác bởi con người từ thời cổ đại bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ phát triển hơn bao giờ hết.
Xem Công nghiệp năng lượng và Năng lượng Mặt Trời
Năng lượng tái tạo
Thiết bị quang điện tại Berlin (Đức) Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.
Xem Công nghiệp năng lượng và Năng lượng tái tạo
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thuỷ triều hay Điện thuỷ triều là một dạng của thủy năng có thể chuyển đỗi năng lượng thu được từ thuỷ triều thành các dạng năng lượng hữu ích khác, chủ yếu là điện.
Xem Công nghiệp năng lượng và Năng lượng thủy triều
Ngành kinh tế
Ngành kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế chuyên tạo ra hàng hóa và dịch vụ.
Xem Công nghiệp năng lượng và Ngành kinh tế
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Công nghiệp năng lượng và Nhật Bản
Nhiên liệu sinh học
Một trạm xăng sinh học ở Brazil Nhiên liệu sinh học (Tiếng Anh: Biofuels, tiếng Pháp: biocarburant) là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật (sinh học) như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa,...), ngũ cốc (lúa mỳ, ngô, đậu tương...), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân,...), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải...),...
Xem Công nghiệp năng lượng và Nhiên liệu sinh học
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Công nghiệp năng lượng và Pháp
Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.
Xem Công nghiệp năng lượng và Quần đảo Hoàng Sa
Sản xuất điện năng
Điện năng (toàn cầu) từ: nhiên liệu hóa thạch 64%, năng lượng hạt nhân 17%, thủy điện 18%, năng lượng tái tạo 1% Sản xuất điện năng là giai đoạn đầu tiên trong quá trình cung cấp điện năng đến người tiêu dùng, các giai đoạn tiếp theo là truyền tải và phân phối điện năng.
Xem Công nghiệp năng lượng và Sản xuất điện năng
Tây Âu
Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.
Xem Công nghiệp năng lượng và Tây Âu
Tự nhiên
Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.
Xem Công nghiệp năng lượng và Tự nhiên
Than (định hướng)
Than trong tiếng Việt có thể chỉ.
Xem Công nghiệp năng lượng và Than (định hướng)
Than mỏ
Than mỏ được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần, bị nén dưới áp suất cao, nhiệt độ lớn trong hàng triệu năm.
Xem Công nghiệp năng lượng và Than mỏ
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Xem Công nghiệp năng lượng và Thế kỷ 19
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Công nghiệp năng lượng và Thế kỷ 20
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Công nghiệp năng lượng và Việt Nam
Xói mòn
Xói mòn là hoạt động của các quá trình bề mặt (như nước hoặc gió) làm phong hóa và vận chuyển hợp phần rắn (trầm tích, đá, đất, …) trong môi trường tự nhiên hoặc từ nguồn và lắng đọng ở vị trí khác.
Xem Công nghiệp năng lượng và Xói mòn
1860
1860 (số La Mã: MDCCCLX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Công nghiệp năng lượng và 1860
1880
Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
Xem Công nghiệp năng lượng và 1880
1900
1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Công nghiệp năng lượng và 1900
1920
1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Công nghiệp năng lượng và 1920
1940
1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Công nghiệp năng lượng và 1940
1960
1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.
Xem Công nghiệp năng lượng và 1960
Xem thêm
Kinh tế năng lượng
- Công nghiệp năng lượng
- Chất lượng năng lượng
- Cơ quan Năng lượng Quốc tế
- Kinh tế carbon thấp
- Kinh tế đá phiến dầu
- Ma sát lăn
- Nhà tự cấp năng lượng
- Năng lượng bền vững
Ngành công nghiệp
- Công nghiệp ô tô
- Công nghiệp chế biến thịt
- Công nghiệp dược phẩm
- Công nghiệp dầu khí
- Công nghiệp hóa chất
- Công nghiệp nhẹ
- Công nghiệp năng lượng
- Công nghiệp sáng tạo
- Khủng hoảng ngành chế tạo ô tô Hoa Kỳ 2008–2010
- Sản xuất thịt công nghiệp
Phát triển năng lượng
- Công nghiệp năng lượng
- Dysprosi
- Neodymi
- Nhiên liệu
- Năng lượng không dây
- Phát triển năng lượng
- Quả cầu Dyson
- Thang Kardashev
- Thập đại kiến thiết