Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Mục lục Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng là công hàm do Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng gửi cho Thủ tướng Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu Ân Lai vào ngày 14 tháng 9 năm 1958.

Mục lục

  1. 63 quan hệ: Đài Loan, Đại học Công nghệ Nanyang, Ô Khâu, Bành Hồ, Báo Đại Đoàn Kết, Bãi Macclesfield, Bị vong lục, Bộ Công an (Việt Nam), Bộ Ngoại giao (Việt Nam), Biển Đông, Cử Quang (hương), Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Việt Nam, Chu Ân Lai, Chu Hảo, Dân trí (báo), Deutsche Welle, Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988), Hải chiến Hoàng Sa 1974, Hải lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Ngoại giao (Việt Nam), Hội nghị San Francisco, Hoa Kỳ, Hoàng Sa, Hoàng Tụy, Hoàng Việt, Hungary, Indonesia, Kim Môn, Lãnh hải, Lê Hiếu Đằng, Lê Văn Cương, Liên Xô, Lyndon B. Johnson, Nam Mỹ, Nguyên Ngọc, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Quang A, Nguyễn Trọng Vĩnh, Nguyễn Xuân Diện, Nhà Nguyễn, Nhân Dân (báo), Phạm Văn Đồng, Phản ứng về việc thành lập thành phố Tam Sa, Quần đảo Đông Sa, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Mã Tổ, Quần đảo Trường Sa, ... Mở rộng chỉ mục (13 hơn) »

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đài Loan

Đại học Công nghệ Nanyang

Tòa nhà hành chính. Một góc ký túc xá. Đại học Công nghệ Nanyang (tiếng Hoa: 南洋理工大学, Hán-Việt: Nam Dương lý công đại học; tiếng Mã Lai: Universiti Teknologi Nanyang), tiếng Anh: Nanyang Technological University), thường được gọi tắt là NTU, là một trong 3 trường đại học công lập tại Singapore, thuộc Hệ thống Đại học ASEAN.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại học Công nghệ Nanyang

Ô Khâu

Hương Ô Khâu là một khu vực hành chính của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), vốn thuộc về huyện Phủ Điền của tỉnh Phúc Kiến, song từ năm 1954 đã chuyển sang thuộc quyền quản lý của huyện Kim Môn.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Ô Khâu

Bành Hồ

Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Bành Hồ

Báo Đại Đoàn Kết

Báo Đại Đoàn Kết thành lập ngày 25/1/1942, tiền thân của báo Đại đoàn kết là báo Cứu quốc và báo Giải phóng.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Báo Đại Đoàn Kết

Bãi Macclesfield

Bãi Macclesfield (tiếng Anh: Macclesfield Bank;, Hán-Việt: Trung Sa quần đảo​) là một bãi ngầm dạng rạn vòng hoàn toàn chìm dưới mặt nước biển Đông.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Bãi Macclesfield

Bị vong lục

Bị vong lục là văn bản ngoại giao trình bày lịch sử một vấn đề để tranh thủ dư luận hay làm cơ sở cho bang giao.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Bị vong lục

Bộ Công an (Việt Nam)

Trụ sở Bộ Công An trên đường Phạm Văn Đồng được xây dựng theo kiến trúc hiện đại Bộ Công an trực thuộc Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xã hội; phản gián; điều tra phòng chống tội phạm; phòng cháy chữa cháy và cứu hộ; thi hành án hình sự, thi hành án không phải phạt tù, tạm giữ, tạm giam; bảo vệ, hỗ trợ tư pháp; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của B.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Bộ Công an (Việt Nam)

Bộ Ngoại giao (Việt Nam)

Bộ Ngoại giao Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Bộ Ngoại giao (Việt Nam)

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Biển Đông

Cử Quang (hương)

Vị trí tại Mã Tổ Cử Quan là một hương của huyện đảo Liên Giang (quần đảo Mã Tổ), tỉnh Phúc Kiến, Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Cử Quang (hương)

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Chiến tranh Việt Nam

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Chu Ân Lai

Chu Hảo

Giáo sư Chu Hảo (sinh năm 1940) là một trí thức nổi tiếng tại Việt Nam.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Chu Hảo

Dân trí (báo)

Dân Trí là một tờ báo điện tử trực thuộc Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, có lượng truy cập khá lớn.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Dân trí (báo)

Deutsche Welle

Tòa nhà Deutsche Welle ở Bonn Deutsche Welle hay DW, là một hãng truyền thông quốc tế của Đức.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Deutsche Welle

Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

323x323px Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của một trận đánh trên biển Đông năm 1988 khi Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân tấn công hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hải chiến Gạc Ma-Cô Lin-Len Đao (1988)

Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng hòa và Hải quân Trung Quốc xảy ra vào ngày 19 tháng 1 năm 1974 trên quần đảo Hoàng Sa.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hải chiến Hoàng Sa 1974

Hải lý

Hải lý (ký hiệu M, NM hoặc dặm biển) là một đơn vị chiều dài hàng hải, là khoảng một phút cung của vĩ độ cùng kinh tuyến bất kỳ, nhưng khoảng một phút của vòng cung kinh độ tại đường xích đạo.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hải lý

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam; là đơn vị tài chính cấp I; là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt, trung, cao cấp, công chức hành chính, công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lập, thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp nhà nước, cán bộ khoa học chính trị và hành chính của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội; là trung tâm quốc gia nghiên cứu khoa học lý luận Marx-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghiên cứu về các khoa học chính trị.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Học viện Ngoại giao (Việt Nam)

Học viện Ngoại giao (tên tiếng Anh: Diplomatic Academy of Vietnam), là trường đại học đào tạo chuyên ngành ngoại giao duy nhất ở Việt Nam, là cơ quan sự nghiệp tương đương cấp tổng Cục trực thuộc Bộ Ngoại giao, do Thủ tướng Chính phủ trực tiếp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức, cùng với Ủy ban Biên giới quốc gia, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Học viện Ngoại giao (Việt Nam)

Hội nghị San Francisco

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về một tổ chức quốc tế là một hội nghị gồm có sự tham gia của 50 đại biểu từ các quốc gia Đồng Minh diễn ra từ ngày 25 tháng 4-1945 đến 26 tháng 6-1945 tại San Francisco, Hoa Kỳ.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hội nghị San Francisco

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hoa Kỳ

Hoàng Sa

Hoàng Sa có thể chỉ.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hoàng Sa

Hoàng Tụy

Hoàng Tụy (sinh 7/12/1927) là một giáo sư, nhà toán học tiêu biểu của Việt Nam.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hoàng Tụy

Hoàng Việt

Hoàng Việt có thể là một trong các nhân vật sau.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hoàng Việt

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Hungary

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Indonesia

Kim Môn

Kim Môn là một quần đảo nhỏ gồm một số hòn đảo trong đó có Đại Kim Môn, Tiểu Kim Môn, Ô Khâu và một số đảo nhỏ xung quanh, nằm dưới quyền kiểm soát của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Kim Môn

Lãnh hải

Các vùng biển theo luật quốc tế Lãnh hải hay hải phận là vùng biển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (tức vùng đặc quyền kinh tế).

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Lãnh hải

Lê Hiếu Đằng

Lê Hiếu Đằng (6 tháng 1 năm 1944 – 22 tháng 1 năm 2014) là luật gia, nhà hoạt động xã hội, Phó chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Dân chủ và Pháp luật thuộc Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nguyên là phó Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Liên Minh các lực lượng Dân tộc, dân chủ và Hòa bình Việt Nam, Nguyên Tổng thư ký Ủy ban nhân dân Cách mạng khu Sài Gòn Gia Định, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam ở TP HCM.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Lê Hiếu Đằng

Lê Văn Cương

Lê Văn Cương là Giáo sư, Thiếu tướng, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Bộ Công an của Việt Nam.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Lê Văn Cương

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Liên Xô

Lyndon B. Johnson

Lyndon Baines Johnson (phát âm tiếng Anh:; 27 tháng 8 năm 1908 –  22 tháng 1 năm 1973), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–1969.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Lyndon B. Johnson

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Nam Mỹ

Nguyên Ngọc

Nguyên Ngọc (sinh năm 1932) là bút danh của một nhà văn, nhà báo, biên tập, dịch giả, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục nổi tiếng của Việt Nam.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Nguyên Ngọc

Nguyễn Huệ Chi

Nguyễn Huệ Chi, sinh ngày 4 tháng 7 năm 1938, là một giáo sư người Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam cổ, trung và cận đại; nguyên trưởng phòng Văn học Việt Nam cổ cận đại của Viện Văn học; nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học của Viện Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1984 tới tháng 5 năm 2015.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Nguyễn Huệ Chi

Nguyễn Quang A

Nguyễn Quang A (sinh năm 1946 tại tỉnh Bắc Ninh) là một doanh nhân, tiến sĩ khoa học, dịch giả, nhà nghiên cứu và nhà hoạt động xã hội người Việt.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Nguyễn Quang A

Nguyễn Trọng Vĩnh

Nguyễn Trọng Vĩnh (sinh 1916) là Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam và là đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc từ năm 1974 đến 1987.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Nguyễn Trọng Vĩnh

Nguyễn Xuân Diện

Nguyễn Xuân Diện (1970 -) là Tiến sĩ chuyên ngành Hán Nôm, nhà nhà nghiên cứu ca trù Việt Nam, Phó giám đốc Thư viện Hán Nôm Việt Nam, là học trò của giáo sư Nguyễn Minh Thuyết.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Nguyễn Xuân Diện

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Nhà Nguyễn

Nhân Dân (báo)

Báo Nhân Dân là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Nhân Dân (báo)

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Phạm Văn Đồng

Phản ứng về việc thành lập thành phố Tam Sa

Vào tháng 11 năm 2007, Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập một đô thị cấp huyện (huyện cấp thị) thuộc tỉnh Hải Nam lấy tên là Tam Sa (tiếng Trung: 三沙市) có phạm vi quản lý 3 quần đảo trên Biển Đông, trong đó có hai quần đảo tranh chấp với Việt Nam: quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa (mà Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa).

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Phản ứng về việc thành lập thành phố Tam Sa

Quần đảo Đông Sa

Quần đảo Đông Sa (theo cách gọi của Đài Loan và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hay quần đảo Pratas, quần đảo Dong-Sha theo cách gọi của tiếng Anh) là một nhóm đảo nằm ở vị trí ở đông bắc biển Đông, cách Hồng Kông 340 km, cách Đài Bắc 850 km.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Quần đảo Đông Sa

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Mã Tổ

Quần đảo Mã Tổ (tiếng Phúc Châu: Mā-cū liĕk-dō̤) là một quần đảo nhỏ gồm 19 hòn đảo nằm gần vùng duyên hải Phúc Kiến, và thuộc phía bắc của eo biển Đài Loan được tổ chức về mặt hành chính như là huyện Liên Giang (連江縣) thuộc tỉnh Phúc Kiến của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Quần đảo Mã Tổ

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Quần đảo Trường Sa

Quốc gia Việt Nam

Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Quốc gia Việt Nam

Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国国务院) (từ dưới sẽ gọi tắt là Quốc vụ viện) tức Chính phủ Nhân dân Trung ương nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Singapore

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Thanh Niên (báo)

Trần Văn Hữu

Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Trần Văn Hữu

Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông

Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông còn gọi là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Nam Trung Hoa (tiếng Anh: Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea), viết tắt là DOC, là một văn kiện được các nước ASEAN và Trung Quốc ký kết ngày 4 tháng 11 năm 2002 tại Phnom Penh, Campuchia nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Tưởng Giới Thạch

Ung Văn Khiêm

Ung Văn Khiêm (hoặc Uông Văn Khiêm) (1910-1991) là một nhà cách mạng và chính trị gia người Việt Nam.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Ung Văn Khiêm

Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981

Vụ hạ giàn khoan Hải Dương-981 ("HD-981") là sự việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã có một số va chạm.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981

Vụ Trung Quốc tấn công ngư dân Việt Nam 2005

Vụ việc Vịnh Bắc Bộ này xảy ra vào ngày 8 tháng 1 năm 2005 tại Vịnh Bắc B.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Vụ Trung Quốc tấn công ngư dân Việt Nam 2005

Vịnh Bột Hải

Vịnh Bột Hải (Bohai Bay) Vịnh Bột Hải là một trong ba vịnh tạo thành biển Bột Hải ở phía Bắc Trung Quốc.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Vịnh Bột Hải

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Xem Công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Còn được gọi là Công thư năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Công thư năm 1958 của Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng gửi Trung Quốc.

, Quốc gia Việt Nam, Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Singapore, Thanh Niên (báo), Trần Văn Hữu, Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông, Tưởng Giới Thạch, Ung Văn Khiêm, Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981, Vụ Trung Quốc tấn công ngư dân Việt Nam 2005, Vịnh Bột Hải, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.