Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Công giáo tại Việt Nam

Mục lục Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

316 quan hệ: Alexandre de Rhodes, Andalucía, Anrê Phú Yên, Antonio Barbosa, Đa Minh Hoàng Văn Đoàn, Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đông Ấn, Đông Timor, Đại hội Thánh Mẫu, Đại Việt, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963, Đức Mẹ La Vang, Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, Định Tường, Ý, Ấn Độ, Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam, Bà Rịa, Bá Đa Lộc, Báo chí, Bình Thuận, Bồ Đào Nha, Biên Hòa, Biến cố Phật giáo, 1963, Biển, Biển Đông, Campuchia, Catinat, Các thánh tử đạo Việt Nam, Công giáo, Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam, Cố đô Huế, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chân Lạp, Châu Á, Châu Âu, Chính phủ Việt Nam, Chúa Trịnh, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủng viện, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Chiêm Thành, Christoforo Borri, Cuộc di cư Việt Nam (1954), Cuộc viếng thăm Ad Limina, Danh sách giám mục người Việt, ..., Dòng Anh Em Giảng Thuyết, Dòng Chúa Cứu Thế, Dòng Mẹ Chúa Cứu Chuộc, Dòng Mến Thánh Giá, Dòng Tên, Dinh Độc Lập, Euclid, François Pallu, Francesco Buzomi, Francisco de Pina, Gaspar do Amaral, Gia Định, Gia Long, Giám mục, Giáo dân, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Alexanđê VI, Giáo hoàng Alexanđê VII, Giáo hoàng Biển Đức XVI, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Gioan XXIII, Giáo hoàng Grêgôriô XIII, Giáo hoàng Grêgôriô XVI, Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X Đà Lạt, Giáo hoàng Innôcentê XI, Giáo hoàng Phanxicô, Giáo hoàng Phaolô III, Giáo hoàng Phaolô IV, Giáo hoàng Phaolô VI, Giáo hoàng Piô XI, Giáo phận, Giáo phận Đà Nẵng, Giáo phận Bùi Chu, Giáo phận Bắc Ninh, Giáo phận Công giáo tại Việt Nam, Giáo phận Cần Thơ, Giáo phận Hải Phòng, Giáo phận Long Xuyên, Giáo phận Mỹ Tho, Giáo phận Nha Trang, Giáo phận Phát Diệm, Giáo phận Qui Nhơn, Giáo phận Thái Bình, Giáo sĩ, Giáo triều Rôma, Giáo xứ, Giê-su, Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng, Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn, Girolamo Maiorica, Giuse Maria Trịnh Như Khuê, Giuse Maria Trịnh Văn Căn, Giuse Trần Văn Thiện, Hà Lan, Hà Nội, Hà Tây, Hà Tiên (tỉnh), Hàn Quốc, Hòa ước Giáp Thân (1884), Hải Hậu, Hải Phòng, Hồng y, Hệ chữ viết Latinh, Hội đồng Giám mục Việt Nam, Hội Thừa sai Paris, Hiệp định Genève, 1954, Huế, Hưng Yên, In, Java, Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Khâm sứ Tòa Thánh, Kitô giáo tại Việt Nam, Lào, Lê Trang Tông, Lịch sử, Liban, Linh mục, Ma Cao, Manila, Maria, Melaka (bang), Micae Nguyễn Khắc Ngữ, Minh Mạng, Nam Định, Nam Kỳ, Nam Kỳ Lục tỉnh, Napoléon III, Ngô Đình Diệm, Nguyên thủ quốc gia, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Tấn Dũng, Người Ý, Người Pháp, Người Việt, Nhà khoa học, Nhà Lê sơ, Nhà Nguyễn, Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Nhật Bản, Paul Léon Seitz Kim, Paul Raymond Marie Marcel Piquet Lợi, Phanxicô Xaviê, Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận, Phaolô Bùi Văn Đọc, Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng, Phaolô Nguyễn Văn Bình, Pháp, Pháp nhân, Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi, Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục, Phêrô Nguyễn Văn Nhơn, Phủ doãn Tông Tòa, Phố Hiến, Philípphê Nguyễn Kim Điền, Philippines, Phnôm Pênh, Phong trào Văn Thân, Phương Tây, Pierre Lambert de la Motte, Pietro Parolin, Quân sự, Quảng Đông, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Trị, Quốc gia, Quy Nhơn, Roma, Sông Gianh, Sông Hồng, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sumatra, Talawas, Tam quyền phân lập, Tây Ban Nha, Tên gọi Trung Quốc, Tòa Khâm sứ Tòa Thánh tại Việt Nam, Tòa Thánh, Từ điển Việt–Bồ–La, Tự Đức, Tổng giám mục, Tổng giáo phận Huế, Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thánh Giá, Thế giới, Thế kỷ 16, Thế kỷ 17, Thủ tướng Việt Nam, Thừa Thiên - Huế, Thăng Long, Thiên hoàng Go-Mizunoo, Thiên văn học, Thuyền nhân Việt Nam, Thương gia, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Việt, Toán học, Tokugawa Hidetada, Tokugawa Ieyasu, Trực Ninh, Trống tòa, Trịnh Tráng, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Trung Quốc (khu vực), Truyền hình Đắc Lộ, Tu sĩ, Tuyên thánh, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tướng quân (Nhật Bản), Vatican, Vĩ tuyến 17 Bắc, Vĩnh Long, Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Viễn Đông, Vinh, Vương cung thánh đường, Vương cung thánh đường Phú Nhai, Vương cung thánh đường Sở Kiện, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Xiêm, Xuân Trường, Y học, 1 tháng 3, 1 tháng 5, 12 tháng 8, 13 tháng 9, 14 tháng 2, 15 tháng 1, 1549, 1550, 1558, 1564, 1580, 1586, 1614, 1626, 1644, 1645, 1658, 1659, 1664, 1669, 1670, 1676, 1679, 1693, 1702, 1788, 1799, 18 tháng 3, 1801, 1802, 1844, 1846, 1848, 1850, 1856, 1867, 1884, 1908, 1925, 1957, 1958, 1959, 1960, 1963, 1967, 1975, 1976, 1979, 1980, 1994, 2 tháng 11, 2 tháng 2, 2 tháng 5, 20 tháng 8, 2013, 2014, 2018, 23 tháng 1, 23 tháng 4, 24 tháng 11, 24 tháng 4, 24 tháng 5, 26 tháng 11, 26 tháng 7, 27 tháng 6, 3 tháng 11, 3 tháng 7, 4 tháng 2, 4 tháng 5, 7 tháng 7, 9 tháng 10, 9 tháng 5, 9 tháng 9. Mở rộng chỉ mục (266 hơn) »

Alexandre de Rhodes

Alexandre de Rhodes (phiên âm Hán Việt là A Lịch Sơn Đắc Lộ, 15 tháng 3 năm 1591 – 5 tháng 11 năm 1660) là một nhà truyền giáo Dòng Tên và một nhà ngôn ngữ học người Avignon.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Alexandre de Rhodes · Xem thêm »

Andalucía

Andalucía (Andalucía) là tên một vùng hành chính của Tây Ban Nha.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Andalucía · Xem thêm »

Anrê Phú Yên

Anrê Phú Yên (sinh khoảng năm 1625, mất khoảng năm 1644) là một tín hữu Công giáo, được coi là vị tử đạo tiên khởi tại Việt Nam, và được Giáo hoàng Gioan Phaolô II tuyên chân phước vào ngày 5 tháng 3 năm 2000.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Anrê Phú Yên · Xem thêm »

Antonio Barbosa

António Barbosa (1594-1647) là một linh mục, tu sĩ dòng Tên người Bồ Đào Nha sang Việt Nam truyền đạo Công giáo vào thế kỷ 17.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Antonio Barbosa · Xem thêm »

Đa Minh Hoàng Văn Đoàn

Đa Minh Hoàng Văn Đoàn (1912 - 1974) là Giám mục Việt Nam đầu tiên coi sóc Giáo phận Bắc Ninh.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đa Minh Hoàng Văn Đoàn · Xem thêm »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đàng Trong · Xem thêm »

Đông Ấn

Tây New Guinea Đông Ấn (tiếng Anh: Indies hay East Indies hoặc East India) là một thuật ngữ dùng để chỉ các đảo của Đông Nam Á, đặc biệt là Quần đảo Mã LaiOxford Dictionary of English 2e, Oxford University Press, 2003, "East Indies/East India".

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đông Ấn · Xem thêm »

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đông Timor · Xem thêm »

Đại hội Thánh Mẫu

Các người hành hương bắt đầu ra về sau lễ bế mạc của Đại hội Thánh Mẫu lần thứ 28. Đại hội Thánh Mẫu (tên chính thức là Ngày Thánh Mẫu) là đại hội chính của dân Mỹ gốc Việt theo Công giáo tổ chức vào mùa hè từ năm 1978 tại Dòng Đồng Công ở Carthage, Missouri.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đại hội Thánh Mẫu · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đại Việt · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963

Cuộc đảo chính tại Nam Việt Nam năm 1963 là cuộc đảo chính nhằm lật đổ Chính quyền của Tổng thống Ngô Đình Diệm do các tướng lĩnh Việt Nam Cộng hòa thực hiện với sự làm ngơ của Hoa Kỳ vào ngày 1 tháng 11 năm 1963.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963 · Xem thêm »

Đức Mẹ La Vang

Đức Mẹ La Vang là tên gọi mà giáo dân Công giáo Việt Nam đề cập đến sự kiện Đức Mẹ Maria hiện ra trong một thời kỳ mà đạo Công giáo bị bắt bớ tại Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đức Mẹ La Vang · Xem thêm »

Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam

Đệ Nhất Cộng hòa (1955-1963) là chính phủ của Việt Nam Cộng hòa được thành lập sau cuộc trưng cầu dân ý năm 1955 ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam · Xem thêm »

Định Tường

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa, cho thấy địa giới tỉnh Định Tường vào năm 1967. Định Tường là một tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam và là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ (Nam Kỳ lục tỉnh) vào thời nhà Nguyễn độc lập, thành lập năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Định Tường · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Ý · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Ấn Độ · Xem thêm »

Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam

Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam là cơ quan thuộc bộ nội vụ, chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về lĩnh vực tôn giáo trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực tôn giáo theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam · Xem thêm »

Bà Rịa

Bà Rịa là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Việt Nam), nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 90 km về phía Đông Nam, cách Vũng Tàu 20 km về hướng Đông Bắc.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Bà Rịa · Xem thêm »

Bá Đa Lộc

Chân dung Pigneau de Behaine (Bá Đa Lộc). Giám mục Bá Đa Lộc Bỉ Nhu hay Bách Đa Lộc (còn gọi là Cha Cả, nguyên tên là Pierre Joseph Georges Pigneau de Behaine, thường viết là Pigneau de Behaine (Pi-nhô đờ Bê-hen); sinh 2 tháng 2 năm 1741 - mất 9 tháng 10 năm 1799) là một vị giáo sĩ người Pháp được Nguyễn Phúc Ánh trọng dụng trong việc lấy lại quyền bính từ tay nhà Tây Sơn vào cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Bá Đa Lộc · Xem thêm »

Báo chí

Một người đọc nhật báo tại Argentina Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thông báo - và "chí" - ghi lại), hay còn dùng tên gọi cũ (theo cách gọi của Trung Quốc) là tân văn (trong đó tân văn nghĩa là báo, như trong Phụ nữ tân văn, tức là báo phụ nữ, Lục Tỉnh tân văn, tức là báo Lục tỉnh), nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ nhằm báo cáo về các sự vật, hiện tượng hay con người nổi bật trong ngày mà xã hội cần quan tâm.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Báo chí · Xem thêm »

Bình Thuận

Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Bình Thuận · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Biên Hòa · Xem thêm »

Biến cố Phật giáo, 1963

Đài tưởng niệm hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Biến cố Phật giáo 1963, sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn Phật giáo Việt Nam 1963 hay gọi đơn giản là Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm cao trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của Phật giáo tại miền Nam Việt Nam vào năm 1963.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Biến cố Phật giáo, 1963 · Xem thêm »

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Biển · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Biển Đông · Xem thêm »

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Campuchia · Xem thêm »

Catinat

Catinat có thể là.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Catinat · Xem thêm »

Các thánh tử đạo Việt Nam

Các thánh tử đạo Việt Nam là danh sách những tín hữu Công giáo người Việt hoặc thừa sai ngoại quốc được Giáo hội Công giáo Rôma tuyên thánh với lý do tử đạo.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Các thánh tử đạo Việt Nam · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Công giáo · Xem thêm »

Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam

Ruộng đất, mục tiêu chính trị và kinh tế trong cuộc Cải cách ruộng đất Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam là chương trình nhằm xóa bỏ văn hóa phong kiến, tiêu diệt các thành phần bị xem là "bóc lột", "phản quốc" (theo Pháp, chống lại đất nước), "phản động" (chống lại chính quyền) như địa chủ phản cách mạng, Việt gian, cường hào, các đảng đối lập...

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Cố đô Huế · Xem thêm »

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam · Xem thêm »

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Chân Lạp · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Châu Âu · Xem thêm »

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Chính phủ Việt Nam · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chủng viện

Chủng viện (tiếng Latinh: seminarium, có nghĩa là vườn ươm, trước đây còn gọi là nhà tràng) là nơi đào tạo các chủng sinh, tu sĩ Công giáo trở thành linh mục.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Chủng viện · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Chiêm Thành · Xem thêm »

Christoforo Borri

Christoforo Borri (Milano, 1583 – Roma, 24 tháng 5 năm 1632) là một nhà truyền giáo Dòng Tên tại Việt Nam, là một nhà toán học và nhà thiên văn học.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Christoforo Borri · Xem thêm »

Cuộc di cư Việt Nam (1954)

url.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Cuộc di cư Việt Nam (1954) · Xem thêm »

Cuộc viếng thăm Ad Limina

Trong Giáo hội Công giáo Rôma, viếng thăm Ad Limina (Latinh: quinquennial visit ad limina apostolorum) là nghĩa vụ của các giám mục giáo phận và các chức vụ tương đương như viện phụ để đến viếng mộ Thánh Phêrô và Phaolô, sau đó gặp giáo hoàng để báo cáo về tình hình của giáo phận hoặc lãnh thổ của họ.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Cuộc viếng thăm Ad Limina · Xem thêm »

Danh sách giám mục người Việt

Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng, người đầu tiên được phong Giám mục ở Việt Nam Hàng Giáo phẩm Việt Nam được thành lập vào ngày 24 tháng 11 năm 1960, tuy nhiên, cách mốc đó 27 năm, vào năm 1933, Việt Nam, lúc bấy giờ là một phần của Liên bang Đông Dương, bắt đầu có giám mục người bản địa đầu tiên.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Danh sách giám mục người Việt · Xem thêm »

Dòng Anh Em Giảng Thuyết

Dòng Anh Em Giảng Thuyết (hay còn gọi là Dòng Anh Em Thuyết Giáo, Dòng Đa Minh, Latinh: Ordinis Praedicatorum, tiếng Anh: Order of Preachers), là một hội dòng lớn của Giáo hội Công giáo, được thành lập bởi Thánh Đa Minh và được Tòa Thánh phê chuẩn.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Dòng Anh Em Giảng Thuyết · Xem thêm »

Dòng Chúa Cứu Thế

Dòng Chúa Cứu Thế (tiếng Latinh: Congregatio Sanctissimi Redemptoris, viết tắt: C.Ss.R hay CSSR) là một hội truyền giáo của Giáo hội Công giáo Rôma do Thánh Alphonsus Liguori (Thánh An Phong) thành lập năm 1732 bởi tại Scala, gần Amalfi, Ý; ban đầu là dòng "Chúa Cứu Chuộc", sau đổi thành dòng "Chúa Cứu Thế" với sứ mạng chuyên lo rao giảng Tin Mừng cho người nghèo, cô thân.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Dòng Chúa Cứu Thế · Xem thêm »

Dòng Mẹ Chúa Cứu Chuộc

Tượng Đức Mẹ tại Đền Thánh Khiết Tâm Mẹ Dòng Mẹ Chúa Cứu Chuộc (tiếng Anh: Congregation of the Mother of the Redeemer, viết tắt CRM), còn được biết đến với tên gọi trước ngày 7 tháng 4 năm 2017 là: Dòng Đức Mẹ Đồng Công hay Dòng Đồng Công (tiếng Anh: Congregation of the Mother Co-Redemptrix, viết tắt CMC) là một dòng tu của Giáo hội Công giáo Rôma có nguồn gốc từ Việt Nam mà hiện nay phần nhiều tu sĩ là người Việt.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Dòng Mẹ Chúa Cứu Chuộc · Xem thêm »

Dòng Mến Thánh Giá

Bản in chữ Nôm 1869 trích sách ''Phép dòng chị em mến câu-rút đức Chúa Giê-su'' với ba chữ ''thánh Pha Pha'' (cột thứ 3 từ trái) để chỉ đức Giáo hoàng Dòng Mến Thánh giá (tiếng Pháp: Amantes de la Croix, tiếng Anh: Congregation of the Holy Cross Lovers) là một dòng tu dành cho nữ giới Công giáo do Giám mục Lambert de la Motte (Giám mục thuộc Hội Thừa sai Paris đầu tiên đến xứ Nam Kỳ, Đông Dương) sáng lập lần lượt ở Đàng Ngoài vào năm 1670, Đàng Trong năm 1671, và Xiêm La năm 1672.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Dòng Mến Thánh Giá · Xem thêm »

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Dòng Tên · Xem thêm »

Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập (tên gọi trước đây là dinh Norodom, ngày nay còn gọi là dinh Thống Nhất hay hội trường Thống Nhất) là một công trình kiến trúc, tòa nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Dinh Độc Lập · Xem thêm »

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Euclid · Xem thêm »

François Pallu

François Pallu (1626-1684) là một Giám mục Công giáo người Pháp.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và François Pallu · Xem thêm »

Francesco Buzomi

Francesco Buzomi (1576–1639) là một nhà truyền giáo, linh mục người Ý. Ông là một trong những nhà truyền giáo chính thức đầu tiên tại Đàng Trong và thuộc thế hệ các thừa sai Dòng Tên tại Việt Nam nửa đầu thế kỷ 17 có vai trò trong quá trình hình thành chữ Quốc ngữ như Francisco de Pina, Gaspar do Amaral, Antonio Barbosa, và Alexandre de Rhodes.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Francesco Buzomi · Xem thêm »

Francisco de Pina

Francisco de Pina (1585-1625) là một giáo sĩ Công giáo người Bồ Đào Nha thuộc Dòng Tên.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Francisco de Pina · Xem thêm »

Gaspar do Amaral

Gaspar do Amaral (cũng viết d'Amaral, sinh 1592 - mất 1645 hoặc 1646) là một giáo sĩ Dòng Tên người Bồ Đào Nha sang Việt Nam vào thời Trịnh-Nguyễn phân tranh.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Gaspar do Amaral · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Gia Định · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Gia Long · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giám mục · Xem thêm »

Giáo dân

Giáo dân là danh từ dùng để chỉ tín hữu thuộc một giáo hội nào đó nhưng không phải là giáo sĩ.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo dân · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê VI

Alexanđê VI (1 tháng 1 năm 1431 – 18 tháng 8 năm 1503) (Tiếng Latinh: Alexander VI, tiếng Tây Ban Nha: Alejandro VI, tiếng Catalan: Alexandre VI) là vị giáo hoàng thứ 214 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Alexanđê VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê VII

Alexanđê VII (Latinh: Alexander VII) là vị giáo hoàng thứ 237 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Alexanđê VII · Xem thêm »

Giáo hoàng Biển Đức XVI

Biển Đức XVI (cách phiên âm tiếng Việt khác là Bênêđictô XVI hay Bênêđitô, xuất phát từ Latinh: Benedictus; sinh với tên Joseph Aloisius Ratzinger vào ngày 16 tháng 4 năm 1927) là nguyên giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Biển Đức XVI · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan XXIII

Giáo hoàng Gioan XXIII (Tiếng Latinh: Ioannes PP. XXIII; tiếng Ý: Giovanni XXIII, tên khai sinh: Angelo Giuseppe Roncalli, 25 tháng 11 năm 1881 – 3 tháng 6 năm 1963) là vị Giáo hoàng thứ 261 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Gioan XXIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XIII

Grêgôriô XIII (Gregorius XIII, Gregory XIII) là vị giáo hoàng thứ 226 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Grêgôriô XIII · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô XVI

Gregôriô XVI (Latinh: Gregorius XVI) là vị giáo hoàng thứ 254 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Grêgôriô XVI · Xem thêm »

Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X Đà Lạt

Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X Đà Lạt, ngày nay là trụ sở của Trung tâm Đào tạo của Viện Hạt nhân và Trung tâm Văn hóa Thanh Thiếu Niên tỉnh Lâm Đồng. Giáo hoàng Học viện Piô X Đà Lạt là một cơ sở đào tạo tu sĩ Công giáo tại Miền Nam Việt Nam trước năm 1975 (tương đương với Đại chủng viện ngày nay).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X Đà Lạt · Xem thêm »

Giáo hoàng Innôcentê XI

Giáo hoàng Innôcentê XI (Tiếng Latinh: Innocentius XI, tiếng Ý: Innocenzo XI) là vị giáo hoàng thứ 239 của giáo hội Công giáo.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Innôcentê XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Phanxicô

Giáo hoàng Phanxicô (Franciscus; Francesco; Francisco; sinh 17 tháng 12 năm 1936; tên thật: Jorge Mario Bergoglio) là vị giáo hoàng thứ 266 và là đương kim giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Phanxicô · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô III

Giáo hoàng Phaolô III (Tiếng Latinh: Paulus III, Tiếng Ý: Paolo III) (29 tháng 2 năm 1468 – 10 tháng 11 năm 1549) là vị Giáo hoàng thứ 220 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Phaolô III · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô IV

Phao Lô IV (Latinh: Paulus IV) là vị giáo hoàng thứ 223 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Phaolô IV · Xem thêm »

Giáo hoàng Phaolô VI

Giáo hoàng Phaolô VI (tiếng Latinh: Paulus PP. VI; tiếng Ý: Paolo VI, tên khai sinh: Giovanni Battista Enrico Antonio Maria Montini; 26 tháng 9 năm 1897 – 6 tháng 8 năm 1978) là giáo hoàng của Giáo hội Công giáo Rôma từ năm 1963 đến 1978.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Phaolô VI · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XI

Giáo hoàng Piô XI (Tiếng Latinh: Pius XI, tiếng Ý: Pio XI) là vị Giáo hoàng thứ 259 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo hoàng Piô XI · Xem thêm »

Giáo phận

Giáo phận (tiếng Latin: dioecesis hay episcopatus), hay đầy đủ hơn là giáo phận chính tòa, là một đơn vị lãnh thổ gồm nhiều giáo xứ (xứ đạo) hay giáo họ (họ đạo), dưới quyền cai quản của một Giám mục.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận · Xem thêm »

Giáo phận Đà Nẵng

Giáo phận Đà Nẵng (tiếng Latin: Dioecesis Danangensis) là một giáo phận Công giáo Rôma ở Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Đà Nẵng · Xem thêm »

Giáo phận Bùi Chu

Giáo phận Bùi Chu (tiếng Latinh: Dioecesis Buichuensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Bùi Chu · Xem thêm »

Giáo phận Bắc Ninh

Giáo phận Bắc Ninh (tiếng Latin: Dioecesis Bacninhensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Bắc Ninh · Xem thêm »

Giáo phận Công giáo tại Việt Nam

Giáo hội Công giáo tại Việt Nam hiện tại được tổ chức theo không gian địa giới gồm có 3 giáo tỉnh là Hà Nội, Huế và Sài Gòn.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Giáo phận Cần Thơ

Giáo phận Cần Thơ (tiếng Latin: Dioecesis Canthoensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam. Vào năm 2013, giáo phận có diện tích rộng 13.257 km², tương ứng các tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng,Bạc Liêu, Cà Mau và thành phố Cần Thơ, có 187.846 giáo dân (chiếm khoảng 3,6% dân số năm 2013),. Ngày 27/6/2014 số Linh mục là 207 vị Đương kim Giám mục hiện là Stêphanô Tri Bửu Thiên, cai quản giáo phận từ năm 2010.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Cần Thơ · Xem thêm »

Giáo phận Hải Phòng

Giáo phận Hải Phòng (tiếng Latin: Dioecesis Haiphongensis) là một giáo phận Công giáo Rôma ở Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Hải Phòng · Xem thêm »

Giáo phận Long Xuyên

Giáo phận Long Xuyên (tiếng Latin: Dioecesis Longxuyensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Long Xuyên · Xem thêm »

Giáo phận Mỹ Tho

Giáo phận Mỹ Tho (tiếng Latinh: Dioecesis Mythoensis) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Mỹ Tho · Xem thêm »

Giáo phận Nha Trang

Huy hiệu của giám mục Giuse Võ Đức Minh Giáo phận Nha Trang (tiếng Latin: Dioecesis Nhatrangensis) là một giáo phận Công giáo Rôma ở Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Nha Trang · Xem thêm »

Giáo phận Phát Diệm

Giáo phận Phát Diệm (tiếng Latin: Dioecesis de Phat Diem) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Phát Diệm · Xem thêm »

Giáo phận Qui Nhơn

Giáo phận Qui Nhơn (tiếng Latin: Dioecesis Quinhonensis) là một giáo phận Công giáo Rôma ở Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Qui Nhơn · Xem thêm »

Giáo phận Thái Bình

Giáo phận Thái Bình (tiếng Latin: Dioecesis de Thai Binh) là một giáo phận Công giáo Rôma tại Việt Nam nằm trên địa bàn của hai tỉnh Thái Bình và Hưng Yên với diện tích 2.207 km2.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo phận Thái Bình · Xem thêm »

Giáo sĩ

(từ trái qua phải) George Carey, cựu tổng giám mục Canterbury, Jonathan Sacks, Rabbi trưởng (Anh), Mustafa Cerić, Đại Mufti của Bosnia, Jim Wallis (Hoa Kỳ). Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2009 tại Davos, Thụy Sĩ. Giáo sĩ là các nhà lãnh đạo chính thức trong một số tôn giáo nhất định.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo sĩ · Xem thêm »

Giáo triều Rôma

Giáo triều Rôma (Latinh: La Curia Romana) là cơ quan điều hành trung ương, được Giáo hoàng trao quyền quản lý Thành quốc Vatican và phục vụ Giáo hội Công giáo hoàn vũ cùng với Giáo hoàng.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo triều Rôma · Xem thêm »

Giáo xứ

Giáo xứ (tiếng Latinh: paroecia hay parochia) là một cộng đoàn và đơn vị địa giới trong một giáo phận.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giáo xứ · Xem thêm »

Giê-su

Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giê-su · Xem thêm »

Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng

Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng (1868 - 1949) là linh mục người Việt đầu tiên được tấn phong Giám mục vào năm 1933.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng · Xem thêm »

Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn

Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn (sinh 1934) là một Hồng y người Việt Nam của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn · Xem thêm »

Girolamo Maiorica

Girolamo Maiorica (Jerônimo Majorica;, Mai Ô Lý Ca; 1591–1656) là một nhà truyền giáo Dòng Tên người Ý sang Việt Nam vào thế kỷ 17.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Girolamo Maiorica · Xem thêm »

Giuse Maria Trịnh Như Khuê

Giuse Maria Trịnh Như Khuê (1898 - 1978) là một hồng y thuộc Giáo hội Công giáo Rôma và là Hồng y tiên khởi của Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giuse Maria Trịnh Như Khuê · Xem thêm »

Giuse Maria Trịnh Văn Căn

Giuse Maria Trịnh Văn Căn (19 tháng 3 năm 1921 – 18 tháng 5 năm 1990) là một hồng y và dịch giả Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giuse Maria Trịnh Văn Căn · Xem thêm »

Giuse Trần Văn Thiện

Giuse Trần Văn Thiện (1908 - 1989) là một Giám mục Công giáo Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Giuse Trần Văn Thiện · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hà Lan · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hà Tây · Xem thêm »

Hà Tiên (tỉnh)

Hà Tiên (chữ Hán:河仙) là một trong sáu tỉnh đầu tiên ở Nam Kỳ Việt Nam, thành lập năm 1832.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hà Tiên (tỉnh) · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hòa ước Giáp Thân (1884)

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre, là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hòa ước Giáp Thân (1884) · Xem thêm »

Hải Hậu

Hải Hậu là một huyện của tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Định khoảng 35 km về phía nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hải Hậu · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hải Phòng · Xem thêm »

Hồng y

Trang phục Hồng y Hồng y (Latinh: Sanctae Romanae Ecclesiae cardinalis, nghĩa đen là Hồng y của Giáo hội Công giáo La Mã) là một nhà lãnh đạo cao cấp của Giáo hội, này được biết đến với danh hiệu là Hoàng tử của Giáo hội, và thường được vinh thăng tước vị này, khi vẫn còn trong vòng độ tuổi bỏ phiếu, thông thường từ các giám mục của Giáo hội Công giáo La Mã.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hồng y · Xem thêm »

Hệ chữ viết Latinh

Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hệ chữ viết Latinh · Xem thêm »

Hội đồng Giám mục Việt Nam

Hội đồng Giám mục Việt Nam là một hình thức hội nghị trong đó các Danh sách giám mục người Việt cùng nhau thi hành chức vụ mục tử để Hội Thánh Công giáo trên tất cả mọi người, đặc biệt đưa ra những hình thức và phương pháp hoạt động tông đồ phù hợp với hoàn cảnh của thời đại (GM III, 38).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hội đồng Giám mục Việt Nam · Xem thêm »

Hội Thừa sai Paris

Hội Thừa sai Paris Jean-Charles Cornay Tân Hội Thừa sai hay Hội Thừa sai Paris là tên tiếng Việt dùng để gọi Société des Missions étrangères de Paris (nghĩa đen Hội truyền giáo ngoại quốc Paris), là một tổ chức các tu sĩ Công giáo nhận việc truyền giáo tại châu Á. Sách báo còng dùng Dòng Sai để chỉ dòng tu này.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hội Thừa sai Paris · Xem thêm »

Hiệp định Genève, 1954

Hội nghị Genève. Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) là hiệp định đình chiến được ký kết tại thành phố Genève, Thụy Sĩ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hiệp định Genève, 1954 · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Huế · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Hưng Yên · Xem thêm »

In

Khái niệm in trong tiếng Việt có thể đề cập đến.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và In · Xem thêm »

Java

Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Java · Xem thêm »

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục · Xem thêm »

Khâm sứ Tòa Thánh

Khâm sứ Tòa Thánh (hay còn gọi là: Khâm sai Tòa Thánh) (Apostolic Delegate) là người đại diện cho Tòa Thánh tại các quốc gia mà Tòa Thánh không có quan hệ ngoại giao.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Khâm sứ Tòa Thánh · Xem thêm »

Kitô giáo tại Việt Nam

Kitô giáo tại Việt Nam hiện bao gồm Giáo hội Công giáo Rôma và các Hội Thánh thuộc phong trào Kháng Cách (Tin Lành).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Kitô giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Lào · Xem thêm »

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Lê Trang Tông · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Lịch sử · Xem thêm »

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Liban · Xem thêm »

Linh mục

Linh mục là một chức phẩm của Giáo hội Công giáo Rôma, là giáo sĩ có quyền thực hiện các lễ nghi tôn giáo trực tiếp cho giáo dân.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Linh mục · Xem thêm »

Ma Cao

Ma Cao (Macau), cũng viết là Macao, là một trong hai đặc khu hành chính của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, cùng với Hồng Kông.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Ma Cao · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Manila · Xem thêm »

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Maria · Xem thêm »

Melaka (bang)

Melaka (Malacca), biệt danh Bang Lịch sử và Negeri Bersejarah bởi cư dân địa phương, là bang nhỏ thứ ba của Malaysia, sau Perlis và Penang.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Melaka (bang) · Xem thêm »

Micae Nguyễn Khắc Ngữ

Micae Nguyễn Khắc Ngữ (1909-2009) là một Giám mục người Việt của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Micae Nguyễn Khắc Ngữ · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Minh Mạng · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nam Định · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Kỳ Lục tỉnh

Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nam Kỳ Lục tỉnh · Xem thêm »

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Napoléon III · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Minh Triết

Nguyễn Minh Triết (sinh năm 1942) là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nguyễn Minh Triết · Xem thêm »

Nguyễn Phú Trọng

Nguyễn Phú Trọng (sinh 14 tháng 4 năm 1944) là đương kim Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương và Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nguyễn Phú Trọng · Xem thêm »

Nguyễn Phúc Cảnh

Nguyễn Phúc Cảnh (chữ Hán: 阮福景; 6 tháng 4 năm 1780 - 20 tháng 3 năm 1801), thường gọi là Hoàng tử Cảnh (皇子景).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nguyễn Phúc Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Tấn Dũng

Nguyễn Tấn Dũng (tên thường gọi: Ba Dũng, sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) là một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nguyễn Tấn Dũng · Xem thêm »

Người Ý

Người Ý là một tộc người thuộc Nam Âu sinh sống chủ yếu ở Ý. Ngôn ngữ chính của họ là tiếng Ý cũng như phương ngữ Ý. Tôn giáo chính là Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Người Ý · Xem thêm »

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Người Pháp · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Người Việt · Xem thêm »

Nhà khoa học

Một nhà khoa học làm việc tại phòng thí nghiệm. Nhà khoa học, theo nghĩa rộng, là người tham gia vào những hoạt động mang tính hệ thống nhằm thu được tri thức trong một lĩnh vực nào đó.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nhà khoa học · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn

Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn (tên chính thức: Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, tiếng Anh: Immaculate Conception Cathedral Basilica, tiếng Pháp: Cathédrale Notre-Dame de Saïgon, gọi tắt là Nhà thờ Đức Bà) là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn, điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nét đặc trưng của du lịch Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Nhật Bản · Xem thêm »

Paul Léon Seitz Kim

Phaolô (Paul) Seitz Kim (1906 - 1984) là một Giám mục Công giáo người Pháp, hiệu toà CATULA.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Paul Léon Seitz Kim · Xem thêm »

Paul Raymond Marie Marcel Piquet Lợi

Paul Raymond Marie Marcel Piquet Lợi (27 tháng 8 năm 1888 - 11 tháng 7 năm 1966) là một giám mục truyền giáo người Pháp, phục vụ tại Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Paul Raymond Marie Marcel Piquet Lợi · Xem thêm »

Phanxicô Xaviê

Thánh Phanxicô Xaviê (đôi khi viết "Phan-xi-cô Xa-vi-ê"; 7 tháng 4 năm 1506 – 3 tháng 12 năm 1552) là nhà truyền giáo Công giáo tiên phong người Navarra và đồng sáng lập viên của Dòng Tên.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phanxicô Xaviê · Xem thêm »

Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận

Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận (1928–2002) là một Hồng y của Giáo hội Công giáo Việt Nam thuộc Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận · Xem thêm »

Phaolô Bùi Văn Đọc

Phaolô Bùi Văn Đọc (11 tháng 11 năm 1944 - 7 tháng 3 năm 2018) là một giám mục Giáo hội Công giáo Roma người Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phaolô Bùi Văn Đọc · Xem thêm »

Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng

Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng (1919 – 2009) là một hồng y Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phaolô Giuse Phạm Đình Tụng · Xem thêm »

Phaolô Nguyễn Văn Bình

Chén thánh, di vật của Giám mục Bình, trưng bày tại Trung tâm mục vụ Tổng giáo phận Tp.Hồ Chí Minh Phaolô Nguyễn Văn Bình (1910 - 1995) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phaolô Nguyễn Văn Bình · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Pháp · Xem thêm »

Pháp nhân

Pháp nhân là một định nghĩa trong luật pháp về một thực thể mang tính hội đoàn, thường dùng trong luật kinh tế.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Pháp nhân · Xem thêm »

Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi

Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi (1909 - 1988) là một giám mục Công giáo người Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phêrô Maria Phạm Ngọc Chi · Xem thêm »

Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục

Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục (6 tháng 10 năm 1897 - 13 tháng 12 năm 1984) là một Giám mục Công giáo Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phêrô Máctinô Ngô Đình Thục · Xem thêm »

Phêrô Nguyễn Văn Nhơn

Phêrô Nguyễn Văn Nhơn (sinh ngày 1 tháng 4 năm 1938) là một Hồng y, giám mục Công giáo người Việt.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phêrô Nguyễn Văn Nhơn · Xem thêm »

Phủ doãn Tông Tòa

Phủ doãn Tông Tòa (Praefectura Apostolica) là một linh mục đứng đầu cho Hạt phủ doãn Tông Tòa - khu vực truyền giáo của Giáo hội Công giáo Rôma vẫn chưa được phát triển hoàn thiện để tạo lập thành một giáo phận.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phủ doãn Tông Tòa · Xem thêm »

Phố Hiến

Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phố Hiến · Xem thêm »

Philípphê Nguyễn Kim Điền

Philipphê Nguyễn Kim Điền (1921 - 1988) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Philípphê Nguyễn Kim Điền · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Philippines · Xem thêm »

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phnôm Pênh · Xem thêm »

Phong trào Văn Thân

Phong trào Văn Thân là một phong trào quần chúng do các nho sĩ Việt Nam lãnh đạo với mục tiêu "bình Tây, sát tả" (nghĩa là: "dẹp người Pháp, giết người Công giáo") để cứu nước.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phong trào Văn Thân · Xem thêm »

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Phương Tây · Xem thêm »

Pierre Lambert de la Motte

Phêrô (Pierre) Lambert de la Motte (1624–1679) là một Giám mục, nhà truyền giáo người Pháp.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Pierre Lambert de la Motte · Xem thêm »

Pietro Parolin

Pietro Parolin (sinh ngày 17 tháng 1 năm 1955) là một hồng y Công giáo người Ý, ông hiện là Quốc vụ khanh Vatican.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Pietro Parolin · Xem thêm »

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Quân sự · Xem thêm »

Quảng Đông

Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Quảng Đông · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Quảng Bình · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Trị

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc vùng cực Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Quảng Trị · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Quốc gia · Xem thêm »

Quy Nhơn

Quy Nhơn là thành phố ven biển miền Trung Việt Nam và là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Quy Nhơn · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Roma · Xem thêm »

Sông Gianh

Sông Gianh là một con sông chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ khu vực ven núi Cô Pi cao 2.017 m thuộc dãy Trường Sơn, chảy qua địa phận các huyện Minh Hóa, Tuyên Hoá, Quảng Trạch, Bố Trạch để đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Sông Gianh · Xem thêm »

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Sông Hồng · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Sumatra

Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Sumatra · Xem thêm »

Talawas

Talawas ban đầu là một trang mạng văn học sau đó thêm vào các đề tài chính trị, xã hội và từ năm 2009 là diễn đàn và blog, được thành lập từ năm 2001 và do nhà văn Phạm Thị Hoài làm tổng biên tập.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Talawas · Xem thêm »

Tam quyền phân lập

Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia cho nhiều cơ quan khác nhau.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tam quyền phân lập · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tòa Khâm sứ Tòa Thánh tại Việt Nam

Tòa Khâm sứ Tòa Thánh tại Việt Nam (hay còn gọi là Tòa Khâm sứ Vatican tại Việt Nam) là cơ quan đại diện của Tòa Thánh tại Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ 1925 đến 1975.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tòa Khâm sứ Tòa Thánh tại Việt Nam · Xem thêm »

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tòa Thánh · Xem thêm »

Từ điển Việt–Bồ–La

Trang bìa Tự điển Việt–Bồ–La ''Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'' ấn bản 1651. Lưu ý chữ Annamiticum viết sai vì có 3 chữ "n" Từ điển Việt–Bồ–La (tiếng Latinh: Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum) là một cuốn từ điển bằng ba ngôn ngữ: Việt–Bồ Đào Nha–Latinh do nhà truyền giáo và nhà ngôn ngữ học Dòng Tên Alexandre de Rhodes biên soạn và được Thánh Bộ Truyền bá Đức Tin (Sacra Congregatio de Propaganda Fide) ấn hành tại Roma năm 1651.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Từ điển Việt–Bồ–La · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tự Đức · Xem thêm »

Tổng giám mục

Một vị Tổng Giám mục nhiệm kỳ 1998–2008 Tổng giám mục (tiếng Hy Lạp ἀρχι - tổng, và ἐπίσκοπος - Giám mục) là một giám mục có danh hiệu và vị thế cao hơn xét về mặt tổ chức, nhưng họ không cao hơn các giám mục khác xét về phẩm trật tấn phong.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tổng giám mục · Xem thêm »

Tổng giáo phận Huế

Tổng giáo phận Huế (tiếng Latin: Archidioecesis Hueensis) là một tổng giáo phận của Giáo hội Công giáo Rôma ở miền trung Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tổng giáo phận Huế · Xem thêm »

Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh

Louis Nguyễn Anh Tuấn | giám mục giáo tỉnh.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thánh Giá

Một di vật trong hình thức của một Thánh Giá được trang trí công phu Thánh Giá được xem như là hình ảnh tiêu biểu nhất liên hệ đến cuộc đóng đinh của Chúa Giêsu Kitô, là biểu tượng đặc trưng của các giáo hội Kitô giáo.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thánh Giá · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thế giới · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thế kỷ 17 · Xem thêm »

Thủ tướng Việt Nam

Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thủ tướng Việt Nam · Xem thêm »

Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh ven biển nằm ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có tọa độ ở 16-16,8 Bắc và 107,8-108,2 Đông.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thừa Thiên - Huế · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thăng Long · Xem thêm »

Thiên hoàng Go-Mizunoo

là Thiên hoàng thứ 108 của Nhật Bản theo danh sách kế thừa truyền thống.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thiên hoàng Go-Mizunoo · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thiên văn học · Xem thêm »

Thuyền nhân Việt Nam

Người tị nạn Việt Nam trên một con thuyền nhỏ Bốn mẹ con người tị nạn vừa được đưa lên tàu chở dầu Wabash Thuyền nhân Việt Nam là hiện tượng gần một triệu người Hoa và người người Việt vượt biên khỏi Việt Nam bằng đường biển bắt đầu sau chính quyền Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, diễn ra cao điểm vào năm 1978-1979 (năm diễn ra chiến tranh biên giới Tây Nam và chiến tranh biên giới phía Bắc) và tiếp diễn cho đến giữa thập niên 1980.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thuyền nhân Việt Nam · Xem thêm »

Thương gia

330px Một thương gia hay thương nhân (trước đây còn gọi là nhà buôn) là người kinh doanh các giao dịch hàng hóa được sản xuất bởi những người khác để kiếm lợi nhuận.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Thương gia · Xem thêm »

Tiếng Bồ Đào Nha

Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ. Với hơn 200 triệu người bản ngữ, tiếng Bồ Đào Nha là ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 5 hay 6 trên thế giới.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tiếng Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Tiếng Tây Ban Nha

Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tiếng Tây Ban Nha · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tiếng Việt · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Toán học · Xem thêm »

Tokugawa Hidetada

là chinh di đại tướng quân thứ hai của Mạc phủ Tokugawa.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tokugawa Hidetada · Xem thêm »

Tokugawa Ieyasu

Gia huy của Gia tộc Tokugawa Tokugawa Ieyasu (trước đây được đánh vần là I-ye-ya-su) (tiếng Nhật: 徳川 家康 (Đức Xuyên Gia Khang); 31 tháng 1 năm 1543 – 1 tháng 6 năm 1616) là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Nhật Bản.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tokugawa Ieyasu · Xem thêm »

Trực Ninh

Trực Ninh là một huyện của tỉnh Nam Định.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Trực Ninh · Xem thêm »

Trống tòa

Trống tòa (Latinh: Sede vacante, "chiếc ngai bị bỏ trống") là tình trạng mà theo Giáo Luật Giáo hội Công giáo Rôma, một giáo phận không có vị giám mục chính tòa, hoặc chưa được bổ nhiệm giám mục chính tòa mới, khi vị giám mục chính tòa đương nhiệm qua đời, từ chức hoặc được bổ nhiệm sang cho một giáo phận khác.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Trống tòa · Xem thêm »

Trịnh Tráng

Thanh Đô Vương Trịnh Tráng (chữ Hán: 鄭梉, 1577 – 1657), thụy hiệu Văn Tổ Nghị vương (文祖誼王), là chúa Trịnh thứ 2 thời Lê Trung Hưng chính thức xưng vương khi còn tại vị, nắm thực quyền cai trị miền Bắc nước Đại Việt từ năm 1623 đến 1657.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Trịnh Tráng · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Truyền hình Đắc Lộ

Truyền hình Đắc Lộ là kênh truyền hình tư nhân của Giáo hội Công giáo có trụ sở tại Sài Gòn, do các tu sĩ Dòng Tên tại Việt Nam điều hành.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Truyền hình Đắc Lộ · Xem thêm »

Tu sĩ

Tu sĩ hay nhà tu hành, thầy tu là người tu dưỡng tôn giáo khổ hạnh, sống một mình hoặc với một nhóm các thầy tu khác trong tu viện.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tu sĩ · Xem thêm »

Tuyên thánh

Tuyên thánh (hoặc phong thánh) là nghi lễ mà Giáo hội Công giáo Rôma hoặc Chính Thống giáo Đông phương tuyên bố một Kitô hữu nào đó đã chết là một vị thánh, và được ghi vào trong sổ bộ các vị thánh của giáo hội.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tuyên thánh · Xem thêm »

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Vatican

Vatican có thể để đề cập đến.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Vatican · Xem thêm »

Vĩ tuyến 17 Bắc

Vĩ tuyến 17 Bắc là một vĩ tuyến có vĩ độ bằng 17 độ ở phía bắc của mặt phẳng xích đạo của Trái Đất.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Vĩ tuyến 17 Bắc · Xem thêm »

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Vĩnh Long · Xem thêm »

Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981

Vụ hạ giàn khoan Hải Dương-981 ("HD-981") là sự việc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào khu vực biển Đông gần quần đảo Hoàng Sa vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã có một số va chạm.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Vụ hạ giàn khoan Hải Dương 981 · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Viễn Đông

Viễn Đông là một từ dùng để chỉ các quốc gia Đông Á. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, "Cận Đông" dùng để ám chỉ các vùng đất cạnh Đế quốc Ottoman, "Trung Đông" là các vùng tây bắc Nam Á và Trung Á và "Viễn Đông" là các quốc gia nằm dọc tây Thái Bình Dương và các quốc gia nằm dọc đông Ấn Độ Dương.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Viễn Đông · Xem thêm »

Vinh

Thành phố Vinh là đô thị loại 1 thuộc tỉnh Nghệ An, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh và đã được Chính phủ Việt Nam quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung B.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Vinh · Xem thêm »

Vương cung thánh đường

Vương cung thánh đường là một danh hiệu tôn vinh đặc biệt mà Giáo hoàng dành cho một số nhà thờ hoặc thánh địa xét theo tính cách cổ kính, tầm quan trọng trong lịch sử và ý nghĩa tâm linh đối với Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Vương cung thánh đường · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Phú Nhai

Vương cung thánh đường Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, Phú Nhai (hay còn gọi là Nhà thờ Phú Nhai, Đền Thánh Phú Nhai) là tên gọi của một nhà thờ Công giáo Rôma thuộc Giáo phận Bùi Chu, Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Vương cung thánh đường Phú Nhai · Xem thêm »

Vương cung thánh đường Sở Kiện

Vương cung thánh đường Sở Kiện, còn được gọi là Nhà thờ Kẻ Sở (Dôme de Sở Kiện) là một nhà thờ Công giáo Rôma thuộc Tổng Giáo phận Hà Nội, tọa lạc ở thị trấn Kiện Khê, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Vương cung thánh đường Sở Kiện · Xem thêm »

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Xiêm · Xem thêm »

Xuân Trường

Xuân Trường là một huyện phía Nam của tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Xuân Trường · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và Y học · Xem thêm »

1 tháng 3

Ngày 1 tháng 3 là ngày thứ 60 (61 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1 tháng 3 · Xem thêm »

1 tháng 5

Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1 tháng 5 · Xem thêm »

12 tháng 8

Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 12 tháng 8 · Xem thêm »

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 13 tháng 9 · Xem thêm »

14 tháng 2

Ngày 14 tháng 2 là ngày thứ 45 trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 14 tháng 2 · Xem thêm »

15 tháng 1

Ngày 15 tháng 1 là ngày thứ 15 trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 15 tháng 1 · Xem thêm »

1549

Năm 1549 (số La Mã: MDXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Julius.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1549 · Xem thêm »

1550

Năm 1550 (số La Mã: MDL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1550 · Xem thêm »

1558

Năm 1558 (số La Mã: MDLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Julius.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1558 · Xem thêm »

1564

Năm 1564 (MDLXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1564 · Xem thêm »

1580

Năm 1580 (số La Mã: MDLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Julius.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1580 · Xem thêm »

1586

Năm 1586 (số La Mã: MDLXXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1586 · Xem thêm »

1614

Năm 1614 (số La Mã: MDCXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1614 · Xem thêm »

1626

Năm 1626 (số La Mã: MDCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1626 · Xem thêm »

1644

Năm 1644 (số La Mã: MDCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1644 · Xem thêm »

1645

Năm 1645 (số La Mã: MDCXLV) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1645 · Xem thêm »

1658

Năm 1658 (số La Mã: MDCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1658 · Xem thêm »

1659

Năm 1659 (số La Mã: MDCLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1659 · Xem thêm »

1664

Năm 1664 (Số La Mã:MDCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1664 · Xem thêm »

1669

Năm 1669 (Số La Mã:MDCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius 10-ngày chậm hơn).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1669 · Xem thêm »

1670

Năm 1670 (MDCLXX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1670 · Xem thêm »

1676

Năm 1676 (Số La Mã:MDCLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1676 · Xem thêm »

1679

Năm 1679 (Số La Mã:MDCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1679 · Xem thêm »

1693

Năm 1693 (Số La Mã:MDCXCIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1693 · Xem thêm »

1702

Năm 1702 (MDCCII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1702 · Xem thêm »

1788

Năm 1788 (MDCCLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm nhuận bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1788 · Xem thêm »

1799

Năm 1799 (MDCCXCIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ bảy theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1799 · Xem thêm »

18 tháng 3

Ngày 18 tháng 3 là ngày thứ 77 (78 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 18 tháng 3 · Xem thêm »

1801

Năm 1801 (MDCCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba của lịch Julius chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1801 · Xem thêm »

1802

Năm 1802 (MDCCCII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu theo lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư theo lịch Julius.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1802 · Xem thêm »

1844

Năm 1844 (MDCCCXLIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ bảy chậm 12 ngày theo lịch Julius.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1844 · Xem thêm »

1846

1846 (số La Mã: MDCCCXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1846 · Xem thêm »

1848

1848 (số La Mã: MDCCCXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1848 · Xem thêm »

1850

1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1850 · Xem thêm »

1856

1856 (số La Mã: MDCCCLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1856 · Xem thêm »

1867

1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1867 · Xem thêm »

1884

Năm 1884 (MDCCCLXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1884 · Xem thêm »

1908

1908 (số La Mã: MCMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1908 · Xem thêm »

1925

Theo lịch Gregory, năm 1915 (số La Mã: MCMXV) là năm bắt đầu.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1925 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1957 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1958 · Xem thêm »

1959

1997 (số La Mã: MCMLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1959 · Xem thêm »

1960

1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1960 · Xem thêm »

1963

Không có mô tả.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1963 · Xem thêm »

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1967 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1975 · Xem thêm »

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1976 · Xem thêm »

1979

Theo lịch Gregory, năm 1979 (số La Mã: MCMLXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1979 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1980 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 1994 · Xem thêm »

2 tháng 11

Ngày 2 tháng 11 là ngày thứ 306 (307 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 2 tháng 11 · Xem thêm »

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 2 tháng 2 · Xem thêm »

2 tháng 5

Ngày 2 tháng 5 là ngày thứ 122 (123 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 2 tháng 5 · Xem thêm »

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 20 tháng 8 · Xem thêm »

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 2013 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 2014 · Xem thêm »

2018

Năm 2018 (MMXVIII) là năm thường bắt đầu ngày Thứ Hai trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu ngày Thứ Sáu trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 2018 · Xem thêm »

23 tháng 1

Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 23 tháng 1 · Xem thêm »

23 tháng 4

Ngày 23 tháng 4 là ngày thứ 113 trong mỗi năm thường (ngày thứ 114 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 23 tháng 4 · Xem thêm »

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 24 tháng 11 · Xem thêm »

24 tháng 4

Ngày 24 tháng 4 là ngày thứ 114 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 115 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 24 tháng 4 · Xem thêm »

24 tháng 5

Ngày 24 tháng 5 là ngày thứ 144 (145 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 24 tháng 5 · Xem thêm »

26 tháng 11

Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ 330 (331 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 26 tháng 11 · Xem thêm »

26 tháng 7

Ngày 26 tháng 7 là ngày thứ 207 (208 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 26 tháng 7 · Xem thêm »

27 tháng 6

Ngày 27 tháng 6 là ngày thứ 178 (179 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 27 tháng 6 · Xem thêm »

3 tháng 11

Ngày 3 tháng 11 là ngày thứ 307 (308 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 3 tháng 11 · Xem thêm »

3 tháng 7

Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 3 tháng 7 · Xem thêm »

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 4 tháng 2 · Xem thêm »

4 tháng 5

Ngày 4 tháng 5 là ngày thứ 124 (125 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 4 tháng 5 · Xem thêm »

7 tháng 7

Ngày 7 tháng 7 là ngày thứ 188 (189 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 7 tháng 7 · Xem thêm »

9 tháng 10

Ngày 9 tháng 10 là ngày thứ 282 (283 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 9 tháng 10 · Xem thêm »

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 9 tháng 5 · Xem thêm »

9 tháng 9

Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Công giáo tại Việt Nam và 9 tháng 9 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Công giáo Việt Nam, Giáo hội Công giáo Rôma tại Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam, Giáo hội Công giáo tại Việt Nam, Thiên Chúa giáo tại Việt Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »