Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Cáo tuyết Bắc Cực

Mục lục Cáo tuyết Bắc Cực

Cáo Bắc Cực (Vulpes lagopus), còn có tên cáo trắng hay cáo tuyết, là một loài cáo nhỏ có nguồn gốc từ vùng Bắc Cực ở Bắc bán cầu và thường sống tại quần xã ở đài nguyên Bắc Cực.

Mục lục

  1. 76 quan hệ: Alaska, Đài nguyên, Đại Tây Dương, Động vật, Động vật có dây sống, Điều hòa thân nhiệt, Bán đảo Kola, Bắc Bán cầu, Bắc Cực, Bộ Ăn thịt, Bộ Gặm nhấm, Băng trôi, Biến đổi khí hậu, Biển Barents, Biển Bering, Carl Linnaeus, , Cáo, Cáo đỏ, Cáo Blanford, Cáo Cape, Cáo chạy nhanh, Cáo corsac, Cáo fennec, Cáo nhỏ Bắc Mỹ, Cáo Rüppell, Cáo tai dơi, Côn trùng, Chất béo, Chi (sinh học), Chi Cáo, Chim, Chim biển, Chuột đồng, Chuột Lemming, Di truyền học, Gấu trắng Bắc Cực, Hóa thạch, Hải cẩu đeo vòng, Họ (sinh học), Họ Chó, Jan Mayen, Kỷ băng hà, Lông, Lửng chó, Lớp Thú, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, Loài ít quan tâm, Ngủ đông, Phân, ... Mở rộng chỉ mục (26 hơn) »

  2. Chi Cáo
  3. Động vật có vú Bắc Cực
  4. Động vật có vú Bắc Mỹ
  5. Động vật có vú Iceland

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Alaska

Đài nguyên

Bản đồ đài nguyên Bắc Cực Trong địa lý tự nhiên, đài nguyên, lãnh nguyên hay đồng rêu là một quần xã sinh vật trong đó sự phát triển của cây gỗ bị cản trở do nhiệt độ thấp và mùa sinh trưởng ngắn.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Đài nguyên

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Đại Tây Dương

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Động vật có dây sống

Điều hòa thân nhiệt

Cách điều hòa thân nhiệt của chó. Điều hòa thân nhiệt là khả năng giữ nhiệt độ cơ thể của một sinh vật trong các giới hạn nhất định, ngay cả khi nhiệt độ môi trường xung quanh chênh lệnh lớn với nhiệt độ cơ thể của nó.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Điều hòa thân nhiệt

Bán đảo Kola

The Kola Peninsula (Ко́льский полуо́стров, Kolsky poluostrov; từ Куэлнэгк нёаррк, Kuelnegk njoarrk; Guoládatnjárga; Kuolan niemimaa; Kolahalvøya) là một bán đảo miền tây bắc Nga.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Bán đảo Kola

Bắc Bán cầu

Bắc Bán cầu được tô màu vàng. Bản đồ Bắc Bán cầu Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời nằm về hướng bắc của đường xích đạo hay hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Bắc Bán cầu

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Bắc Cực

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Bộ Ăn thịt

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Bộ Gặm nhấm

Băng trôi

Tảng băng trôi Một hình ảnh chỉnh sửa cho thấy toàn bộ hình ảnh một tảng băng trôi Băng trôi là khối băng trôi tự do trên đại dương hay biển.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Băng trôi

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Biến đổi khí hậu

Biển Barents

Bạch Hải Biển Barents (Barentshavet; Баренцево море, Barentsevo More) là một phần của Bắc Băng Dương nằm ở phía bắc Na Uy và Nga.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Biển Barents

Biển Bering

Biển Bering hay biển Imarpik là một khu vực nước biển ở phần phía bắc nhất của Thái Bình Dương bao phủ diện tích khoảng 2 triệu km².

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Biển Bering

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Carl Linnaeus

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cá

Cáo

Cáo là tên gọi để chỉ một nhóm động vật, bao gồm khoảng 27 loài (trong đó 12 loài thuộc về chi Vulpes hay 'cáo thật sự') với kích thước từ nhỏ tới trung bình thuộc họ Chó (Canidae), với đặc trưng là có mõm dài và hẹp, đuôi rậm, mắt xếch, tai nhọn.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cáo

Cáo đỏ

Cáo đỏ (tên khoa học Vulpes vulpes) là loài lớn nhất chi Cáo, phân bố ở bán cầu bắc từ vòng cực bắc đến Bắc Phi, Trung Mỹ và châu Á. Phạm vi sinh sống của nó tăng lên song song sự mở rộng của con người, khi du nhập du nhập tới Australia, chúng được xem là gây hại cho các loài chim và động vật có vú địa phương.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cáo đỏ

Cáo Blanford

Cáo Blanford hay cáo Afgan (Vulpes cana), là một loài cáo nhỏ được tìm thấy ở một số khu vực Trung Đông.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cáo Blanford

Cáo Cape

Cáo Cape hay cáo cama hoặc cáo lưng bạc (tên khoa học: Vulpes chama) là một loài động vật có vú trong họ Chó, bộ Ăn thịt.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cáo Cape

Cáo chạy nhanh

Cáo chạy nhanh (danh pháp hai phần:Vulpes velox) là một loài động vật thuộc họ Chó.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cáo chạy nhanh

Cáo corsac

Cáo thảo nguyên (danh pháp hai phần: Vulpes corsac) là một loài động vật thuộc chi Cáo, họ Chó.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cáo corsac

Cáo fennec

Cáo fennec hay fennec (Vulpes zerda) là một loài cáo hoạt động về đêm phân bố ở Sahara thuộc Bắc Phi.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cáo fennec

Cáo nhỏ Bắc Mỹ

Cáo nhỏ Bắc Mỹ (danh pháp hai phần: Vulpes macrotis)là một loài cáo trong họ Chó, bộ Ăn thịt.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cáo nhỏ Bắc Mỹ

Cáo Rüppell

Cáo Rüppell (danh pháp hai phần: Vulpes rueppellii) là một loài động vật thuộc chi Cáo họ Chó.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cáo Rüppell

Cáo tai dơi

Cáo tai dơi (Otocyon megalotis) là một loài động vật thuộc họ Chó.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Cáo tai dơi

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Côn trùng

Chất béo

Chất béo bao gồm một nhóm các hợp chất hòa tan trong các dung môi hữu cơ và thường không hòa tan trong nước và nhẹ hơn nước.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Chất béo

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Chi (sinh học)

Chi Cáo

Chi Cáo (danh pháp khoa học: Vulpes) là một chi động vật có vú thuộc tông cùng tên và nằm trong họ Chó.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Chi Cáo

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Chim

Chim biển

Nhàn nâu - một loài chim biển Chim biển là những loài chim thích nghi để sống ở môi trường hải dương.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Chim biển

Chuột đồng

Chuột đồng là tên gọi một số loài sinh vật nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Chuột đồng

Chuột Lemming

Lemming là một tông động vật gặm nhấm nhỏ trong họ Cricetidae, thường được tìm thấy trong hoặc gần Bắc Cực, trong quần xã sinh vật vùng lãnh nguyên.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Chuột Lemming

Di truyền học

DNA, cơ sở phân tử của di truyền. Mỗi sợi DNA là một chuỗi các nucleotide, liên kết với nhau ở chính giữa có dạng như những nấc thang trong một chiếc thang xoắn. Di truyền học là một bộ môn sinh học, nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Di truyền học

Gấu trắng Bắc Cực

Gấu trắng Bắc Cực (danh pháp hai phần: Ursus maritimus) là một loài động vật có vú lớn của bộ Ăn thịt (Carnivora), họ Gấu (Ursidae).

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Gấu trắng Bắc Cực

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Hóa thạch

Hải cẩu đeo vòng

Hải cẩu đeo vòng (danh pháp hai phần: Pusa hispida), là một loài hải cẩu không tai thuộc họ Hải cẩu thật sự sinh sống ở Bắc Cực và các vùng cận Bắc Cực.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Hải cẩu đeo vòng

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Họ (sinh học)

Họ Chó

Họ Chó (danh pháp khoa học: Canidae) là một họ động vật có vú chuyên ăn thịt và ăn tạp được gọi chung là chó, sói hay cáo.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Họ Chó

Jan Mayen

Beerenberg ở Jan Mayen Đảo Jan Mayen, một phần của Vương quốc Na Uy, là một đảo núi lửa bắc cực có chiều dài 55 km (34 dặm) (tây nam-đông bắc) và có diện tích 373 km² (144 mi²), sông băng bao phủ một phần.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Jan Mayen

Kỷ băng hà

Vostok trong 400.000 năm qua Kỷ băng hà là một giai đoạn giảm nhiệt độ lâu dài của khí hậu Trái Đất, dẫn tới sự mở rộng của các dải băng lục địa, các dải băng vùng cực và các sông băng trên núi ("sự đóng băng").

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Kỷ băng hà

Lông

Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Lông

Lửng chó

Lửng chó (danh pháp hai phần: Nyctereutes procyonoides) là một loài động vật thuộc họ Chó.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Lửng chó

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Lớp Thú

Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên, viết tắt là IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, từ năm 1990 tới tháng 3 năm 2008 còn được gọi là World Conservation Union tức là Liên minh Bảo tồn Thế giới) là một tổ chức bảo vệ thiên nhiên, được biết đến qua việc công bố cuốn Sách đỏ hàng năm, nhằm cảnh báo thế giới về tình trạng suy thoái môi trường thiên nhiên trên toàn cầu, và những tác động của con người lên sự sống của Trái Đất.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế

Loài ít quan tâm

Loài ít quan tâm (ký hiệu của IUCN: LC, viết tắt của "Least Concern") là một nhóm các loài sinh vật còn sinh tồn theo phân loại của IUCN.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Loài ít quan tâm

Ngủ đông

Ngủ đông (tiếng Anh: hibernation) là trạng thái hạ thân nhiệt có điều hòa ở động vật để giảm mức trao đổi chất.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Ngủ đông

Phân

Phân ngựa Phân voi Phân là sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa thông qua hậu môn của người hay động vật.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Phân

Phân họ Chó

Phân họ Chó (danh pháp khoa học: Caninae) bao gồm tất cả các động vật ăn thịt còn sinh tồn dạng chó và các họ hàng gần gũi nhất đã hóa thạch của chúng, như sói đỏ Sardinia.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Phân họ Chó

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Phân loài

Quả mọng

Một chùm quả mọng Quả mọng là một là thuật ngữ dùng để chỉ về những loại trái cây hay hoa quả loại nhỏ, trong thành phần thịt của quả có chứa nhiều nước, quả có kích thước nhỏ, da thường bóng, căng tròn, một số quả có thể có hạt hoặc không có hạt, thường thì các loại quả mọng thường có nhiều trái gắn liền với một cùi (cồi) và dích liền thành chùm.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Quả mọng

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Quần đảo Aleut

Quần đảo Komandorski

Quần đảo Komandorski, quần đảo Komandorskie (Командо́рские острова́, Komandorskiye ostrova) hay quần đảo Commander (trong Commander Islands) là một nhóm đảo trơ trụi cây, dân cư thưa thớt (khoảng 600 người trên diện tích) trong biển Bering thuộc Nga, cách bán đảo Kamchatka miền Viễn Đông về phía đông.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Quần đảo Komandorski

Quần xã sinh vật

Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật cùng sống trong một vùng địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống hay hữu sinh của hệ sinh thái.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Quần xã sinh vật

Rong biển

Rong biển ở đảo Long Island Một nhánh rong biển Rong biển hay còn gọi là tảo bẹ là những loài thực vật sinh sống ở biển, thuộc nhóm tảo biển.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Rong biển

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Sói xám

Sông băng

Sông băng Baltoro trên dãy núi Karakoram, Baltistan, phía Bắc Pakistan. Với chiều dài 62 km, nó là một trong những sông băng vùng núi dài nhất thế giới Băng vỡ từ điểm cuối của sông băng Perito Moreno, Patagonia, Argentina dãy núi Anpơ, Thụy Sĩ Chỏm băng Quelccaya là khu vực có diện tích sông băng bao phủ lớn nhất ở vùng nhiệt đới, tại Peru Sông băng hay băng hà là một khối băng lâu năm (có tỷ trọng thấp hơn băng thường), di chuyển liên tục bởi trọng lượng của chính nó; nó hình thành ở nơi mà tuyết tích tụ và vượt quá sự tiêu mòn (ablation: gồm có sự tan chảy và thăng hoa) qua rất nhiều năm, thường là hàng thế kỷ.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Sông băng

Svalbard

Svalbard là một quần đảo tại vùng Bắc Cực, là phần cực bắc của Na Uy.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Svalbard

Taiga

thảo nguyên. Taiga hay rừng taiga (p; bắt nguồn từ một ngôn ngữ Turk) là một quần xã sinh vật với đặc trưng nổi bật là các rừng cây lá kim.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Taiga

Tông (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một tông hay một tộc (tribus) là một cấp phân loại nằm giữa chi và họ hoặc phân họ.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Tông (sinh học)

Thai kỳ

Thai kỳ (hay chửa) là một thời kì phát triển của giao tử (trứng được kết hợp với tinh trùng) trong dạ con của con cái ở những động vật sinh con, kể cả con người.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Thai kỳ

Thích nghi

Trong sinh học, một sự thích nghi, cũng được gọi là một đặc điểm thích nghi hoặc sự thích ứng, là một đặc điểm với vai trò chức năng hiện thời trong quá trình sống của một sinh vật được duy trì và tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Thích nghi

Thính giác

Thính giác là một trong năm giác quan.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Thính giác

Thỏ đồng

Lepus là một chi thỏ trong họ Leporidae, bộ Thỏ.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Thỏ đồng

Thời kỳ băng hà cuối cùng

An artist's impression of the last glacial period at glacial maximum. Based on: "Ice age terrestrial carbon changes revisited" by Thomas J. Crowley (Global Biogeochemical Cycles, Vol. 9, 1995, pp. 377-389 Thời kỳ băng hà cuối cùng là thời kỳ băng hà gần đây nhất trong kỷ băng hà hiện tại diễn ra trong thời kỳ cuối của thế Pleistocen từ cách đây ≈110.000 đến 10.000 năm trước.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Thời kỳ băng hà cuối cùng

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Thụy Điển

Thủy cầm

Một loài thủy cầm Một con thủy cầm bị bắt trong trò săn thủy cầm Thủy cầm là các loài chim nước trong họ Anseriformes, nhiều trong số chúng được thuần hóa thành các loại gia cầm bao gồm vịt, ngan, ngỗng, thiên nga.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Thủy cầm

Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Hy Lạp cổ đại là hình thức tiếng Hy Lạp được sử dụng trong thế kỷ 9 TCN đến thế kỷ 6 SCN.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Tiếng Hy Lạp cổ đại

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Tiếng Latinh

Trứng (thực phẩm)

Ổ trứng gà. Trứng thường được sử dụng làm nguồn thức ăn cung cấp protein cho người.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Trứng (thực phẩm)

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Tuyệt chủng

Vùng Bắc Cực

phải Vùng Bắc cực là khu vực xung quanh Bắc cực Trái Đất, đối diện với Vùng Nam cực xung quanh Nam Cực.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Vùng Bắc Cực

Vịnh Hudson

Vị trí của Vịnh Hudson Vịnh Hudson (tiếng Anh: Hudson Bay; tiếng Pháp: Baie d'Hudson) là một vịnh lớn ở các vùng Keewatin và Baffin của lãnh thổ Nunavut của Canada.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Vịnh Hudson

Xác thối

Xác con heo bệnh chết Xác thối hay xác động vật chết chỉ về phần xác thịt đang phân hủy của những động vật đã bị chết.

Xem Cáo tuyết Bắc Cực và Xác thối

Xem thêm

Chi Cáo

Động vật có vú Bắc Cực

Động vật có vú Bắc Mỹ

Động vật có vú Iceland

Còn được gọi là Cáo Bắc Cực, Vulpes lagopus, Vulpes lagopus beringensis, Vulpes lagopus fuliginosus, Vulpes lagopus lagopus, Vulpes lagopus pribilofensis.

, Phân họ Chó, Phân loài, Quả mọng, Quần đảo Aleut, Quần đảo Komandorski, Quần xã sinh vật, Rong biển, Sói xám, Sông băng, Svalbard, Taiga, Tông (sinh học), Thai kỳ, Thích nghi, Thính giác, Thỏ đồng, Thời kỳ băng hà cuối cùng, Thụy Điển, Thủy cầm, Tiếng Hy Lạp cổ đại, Tiếng Latinh, Trứng (thực phẩm), Tuyệt chủng, Vùng Bắc Cực, Vịnh Hudson, Xác thối.