Mục lục
24 quan hệ: ASEAN+3, ASEM, Đại hội Thể thao Người khuyết tật Đông Nam Á, Bóng đá trong nhà, Băng Cốc, Công nghệ thông tin, Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN, Cộng đồng Đông Á, Cộng đồng Kinh tế ASEAN, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Diễn đàn Khu vực ASEAN, Hệ thống Đại học ASEAN, Hội nghị cấp cao ASEAN, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, Jakarta, Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc, Kuala Lumpur, Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á, Ma túy, Singapore, Tokyo, Trung Quốc, Washington, D.C..
ASEAN+3
ASEAN+3 là một cơ chế hợp tác giữa ASEAN và ba quốc gia Đông Bắc Á gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và ASEAN+3
ASEM
Diễn đàn hợp tác Á–Âu (tiếng Anh: The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM), còn gọi là Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu, được chính thức thành lập vào năm 1996 trong hội nghị cấp cao đầu tiên tại Bangkok.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và ASEM
Đại hội Thể thao Người khuyết tật Đông Nam Á
ASEAN Para Games là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức mỗi hai năm tại khu vực Đông Nam Á dành riêng cho các vận động viên khuyết tật thể chất.
Bóng đá trong nhà
Bóng đá trong nhà (Futsal) là một loại hình bóng đá thi đấu bên trong nhà thi đấu, có thể được xem như là một dạng của bóng đá sân nhỏ.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Bóng đá trong nhà
Băng Cốc
Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Băng Cốc
Công nghệ thông tin
Phòng Lab phát triển phần mềm trên di động ở Cao đẳng CNTT Estonia. Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Công nghệ thông tin
Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN
Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Political-Security Community, viết tắt: APSC) là một trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN được các nhà lãnh đạo các quốc gia thành viên ASEAN chấp thuận tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ chín (năm 2003).
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN
Cộng đồng Đông Á
Thành viên và ứng cử viên của Cộng đồng Đông Á. Cộng đồng Đông Á là một cộng đồng kinh tế dự định của mười quốc gia thành viên ASEAN và sáu quốc gia gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Australia và New Zealand.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng đồng Đông Á
Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) là một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN chính thức được thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, khi bản tuyên bố thành lập chính thức có hiệu lực.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng đồng Kinh tế ASEAN
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.
Diễn đàn Khu vực ASEAN
Diễn đàn khu vực ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Regional Forum; viết tắt: ARF) được thành lập năm 1994 nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại và tham vấn về các vấn đề an ninh và chính trị trong khu vực, xây dựng lòng tin và phát triển ngoại giao phòng ngừa.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Diễn đàn Khu vực ASEAN
Hệ thống Đại học ASEAN
Đại học Chulalongkorn, Thái Lan Hệ thống Đại học ASEAN (The ASEAN University Network) được thành lập tháng 11 năm 1995 bời các nước thành viên ASEAN bao gồm 13 trường đại học.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Hệ thống Đại học ASEAN
Hội nghị cấp cao ASEAN
Hội nghị cấp cao ASEAN, hay Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Summit, gọi tắt trong tiếng Việt là "Cấp cao") là hội nghị giữa các nhà lãnh đạo của các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á để thảo luận về các vấn đề hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, và an ninh giữa các nước thành viên với nhau cũng như với các thành viên đối thoại của ASEAN.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Hội nghị cấp cao ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEAN tại đại lộ Sisingamangaraja số.70A, nam Jakarta, Indonesia. 195x195px Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of South East Asian Nations, viết tắt là ASEAN) là 1 liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Jakarta
Jakarta (phiên âm tiếng Việt: Gia-các-ta), tên đầy đủ là Tỉnh Đặc khu Thủ đô Jakarta (tiếng Indonesia: Propinsi Daerah Khusus Ibukota Jakarta, viết tắt là Propinsi DKI Jakarta hoặc DKI Jakarta) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Indonesia.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Jakarta
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (viết tắt là AFTA từ các chữ cái đầu của ASEAN Free Trade Area) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương giữa các nước trong khối ASEAN.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN -Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ASEAN-China Free Trade Area (ACFTA) hay CAFTA), là khu vực mậu dịch tự do được ký kết giữa Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Kuala Lumpur
Kuala Lumpur là thủ đô liên bang và thành phố đông dân nhất tại Malaysia.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Kuala Lumpur
Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á
Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (tiếng Anh: ASEAN Football Federation; viết tắt: AFF) là tổ chức quản lý bóng đá ở khu vực Đông Nam Á. AFF là thành viên của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC).
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á
Ma túy
Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Ma túy
Singapore
Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Singapore
Tokyo
là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Tokyo
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc
Washington, D.C.
Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.
Xem Các tổ chức liên kết với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Washington, D.C.