Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Các hiệp ước Roma

Mục lục Các hiệp ước Roma

Các Hiệp ước Roma là 2 hiệp ước của Liên minh châu Âu được 6 nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg ký kết ngày 25.3.

33 quan hệ: Antonio Segni, Ý, Ủy ban châu Âu, Bỉ, BBC, Benelux, Cộng đồng châu Âu, Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu, Cộng đồng Than Thép châu Âu, Chính trị, Hà Lan, Hạ viện Pháp, Hiệp định Paris (1951), Hiệp ước Maastricht, Khu vực đồng euro, Kinh tế, Kinh tế châu Âu, Konrad Adenauer, Liên chính phủ, Liên minh châu Âu, Luxembourg, Năng lượng, Năng lượng hạt nhân, Pháp, Roma, Tây Đức, Tổ chức quốc tế, 1955, 1956, 1957, 1958, 2007.

Antonio Segni

Antonio Segni (2 tháng 2 năm 1891 - 1 tháng 12 năm 1972) là một chính trị gia Ý, là Thủ tướng thứ 34 của Ý (1955-1957, 1959-1960) và Tổng thống thứ tư của Cộng hòa Ý 1962 đến 1964.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Antonio Segni · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Ý · Xem thêm »

Ủy ban châu Âu

Ủy ban châu Âu (tên chính thức Ủy ban các cộng đồng châu Âu) (European Commission, Europäische Kommission) là cơ quan cao nhất ngành hành pháp của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Ủy ban châu Âu · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Bỉ · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và BBC · Xem thêm »

Benelux

Benelux là tên một vùng trong châu Âu gồm 3 nước lân cận nhau là Bỉ, Hà Lan và Luxembourg.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Benelux · Xem thêm »

Cộng đồng châu Âu

Cộng đồng châu Âu (tiếng Anh: European Community, viết tắt là EC, tiếng Pháp: Communauté européenne, viết tắt là CE) là một trong ba trụ cột của Liên minh châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht (1992), dựa trên nguyên tắc chủ nghĩa siêu quốc gia và thay thế Cộng đồng Kinh tế châu Âu (bỏ 2 từ Kinh tế), tiền thân của Liên minh châu Âu.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Cộng đồng châu Âu · Xem thêm »

Cộng đồng Kinh tế châu Âu

Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Cộng đồng Kinh tế châu Âu · Xem thêm »

Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu

Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (tiếng Anh: European Atomic Energy Community viết tắt là EAEC hoặc Euratom) là một tổ chức quốc tế bán độc lập, nhưng hoàn toàn do Cộng đồng châu Âu là Ba trụ cột của Liên minh châu Âu kiểm soát.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu · Xem thêm »

Cộng đồng Than Thép châu Âu

Cờ của Cộng đồng Than Thép Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lý giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Cộng đồng Than Thép châu Âu · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Chính trị · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Hà Lan · Xem thêm »

Hạ viện Pháp

Quốc hội Pháp (Assemblée nationale France) còn được gọi là hạ viện, cơ quan cấu thành Nghị viện Pháp trong Đệ ngũ Cộng hòa.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Hạ viện Pháp · Xem thêm »

Hiệp định Paris (1951)

Hiệp ước Paris, ký kết ngày 18.4.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Hiệp định Paris (1951) · Xem thêm »

Hiệp ước Maastricht

Tòa nhà Hành chính tỉnh trên sông Meuse nơi Hiệp ước Maastricht được ký ngày 7.2.1992. Hiệp ước Maastricht (tên chính thức: Hiệp ước về Liên minh châu Âu, tiếng Anh: Treaty on European Union, TEU) là hiệp ước được ký ngày 7.2.1992 ở Maastricht, Hà Lan sau khi thương thuyết xong ngày 7.12.1991 giữa các nước thành viên của Cộng đồng châu Âu, và có hiệu lực từ ngày 1.1.1993 dưới thời Ủy ban Delors.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Hiệp ước Maastricht · Xem thêm »

Khu vực đồng euro

Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Khu vực đồng euro · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Kinh tế · Xem thêm »

Kinh tế châu Âu

Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác nhau ở châu Âu.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Kinh tế châu Âu · Xem thêm »

Konrad Adenauer

Konrad Adenauer Konrad Hermann Josef Adenauer (5 tháng 1 1876 - 19 tháng 4 1967) là một chính trị gia người Đức.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Konrad Adenauer · Xem thêm »

Liên chính phủ

Liên chính phủ có thể chỉ.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Liên chính phủ · Xem thêm »

Liên minh châu Âu

Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Liên minh châu Âu · Xem thêm »

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Luxembourg · Xem thêm »

Năng lượng

Phương trình liên hệ Năng lượng với khối lượng. Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Năng lượng · Xem thêm »

Năng lượng hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Năng lượng hạt nhân · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Pháp · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Roma · Xem thêm »

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Tây Đức · Xem thêm »

Tổ chức quốc tế

Một tổ chức quốc tế là một cơ quan hay đoàn thể gồm những thanh phần tham gia từ nhiều quốc gia hoặc sự hiện diện ở tầm mức quốc tế.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và Tổ chức quốc tế · Xem thêm »

1955

1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và 1955 · Xem thêm »

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và 1956 · Xem thêm »

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và 1957 · Xem thêm »

1958

1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và 1958 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Các hiệp ước Roma và 2007 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Các Hiệp ước Rome, Các hiệp ước Rome, Hiệp ước Roma.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »