Mục lục
15 quan hệ: Alabama, Động vật, Động vật có dây sống, Bắc Mỹ, Bộ Cá láng, Bộ Cá tầm, Bộ Cá vây cung, Bong bóng, Carl Linnaeus, Danh pháp hai phần, Họ Cá vây cung, Khủng long, Lớp Cá vây tia, Phổi, Wetumpka, Alabama.
- Bộ Cá vây cung
- Cá Bắc Mỹ
- Cá Ngũ Đại Hồ
- Cá nước ngọt
Alabama
Alabama (phiên âm tiếng Việt: A-la-ba-ma) là một tiểu bang nằm ở vùng đông nam Hoa Kỳ, giáp với Tennessee về phía bắc, Georgia về phía đông, Florida và vịnh Mexico về phía nam, và Mississippi về phía tây.
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Động vật có dây sống
Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.
Xem Cá vây cung và Động vật có dây sống
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Bộ Cá láng
Bộ Cá láng (danh pháp khoa học: Lepisosteiformes) là một bộ cá gồm 1 họ duy nhất còn sinh tồn là Lepisosteidae với 7 loài trong 2 chi, sống trong môi trường nước ngọt, đôi khi nước lợ, và hiếm khi là nước mặn phía đông Bắc Mỹ, Trung Mỹ và quần đảo Caribe.
Bộ Cá tầm
''Yanosteus longidorsalis'' Bộ Cá tầm (Acipenseriformes) là một bộ của lớp cá vây tia (Actinopterygii) nguyên thủy bao gồm trong đó các họ cá tầm và cá tầm thìa, cũng như một số họ đã tuyệt chủng.
Bộ Cá vây cung
Bộ Cá vây cung (danh pháp khoa học: Amiiformes) là một bộ cá vây tia nguyên thủy.
Xem Cá vây cung và Bộ Cá vây cung
Bong bóng
Bong bóng có thể nói về.
Carl Linnaeus
Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.
Xem Cá vây cung và Carl Linnaeus
Danh pháp hai phần
Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).
Xem Cá vây cung và Danh pháp hai phần
Họ Cá vây cung
Họ Cá vây cung (danh pháp khoa học: Amiidae) là một họ cá vây tia nguyên thủy.
Xem Cá vây cung và Họ Cá vây cung
Khủng long
Khủng long là một nhóm động vật đa dạng thuộc nhánh Dinosauria.
Lớp Cá vây tia
Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.
Xem Cá vây cung và Lớp Cá vây tia
Phổi
Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.
Wetumpka, Alabama
Wetumpka là một thành phố ở quận Elmore, tiểu bang Alabama, Hoa Kỳ.
Xem Cá vây cung và Wetumpka, Alabama
Xem thêm
Bộ Cá vây cung
- Bộ Cá vây cung
- Cá vây cung
- Họ Cá vây cung
Cá Bắc Mỹ
- Bộ Cá chép
- Cá hang động phương bắc
- Cá hồi đỏ
- Cá mút đá biển
- Cá mắt trăng
- Cá nhám voi
- Cá tầm lục
- Cá tầm trắng
- Cá vây cung
- Carcharhinus isodon
- Carcharias taurus
- Carpiodes
- Chrosomus
- Chrosomus tennesseensis
- Culaea inconstans
- Dorosoma
- Fundulidae
- Họ Cá chép
- Họ Cá mút
- Ictalurus furcatus
- Kryptolebias marmoratus
- Morone americana
- Pimephales promelas
- Ptychocheilus lucius
Cá Ngũ Đại Hồ
- Alosa aestivalis
- Ambloplites rupestris
- Ameiurus natalis
- Ameiurus nebulosus
- Cá ba gai
- Cá chình Mỹ
- Cá chó phương bắc
- Cá hồi trắng Bloater
- Cá hồi trắng hàm ngắn
- Cá hồi trắng hồ
- Cá hồi Đại Tây Dương
- Cá mút trắng
- Cá mút đá biển
- Cá mút đá phương bắc
- Cá pecca vàng
- Cá tuyết sông
- Cá tầm hồ
- Cá vây cung
- Catostomus catostomus
- Coregonus artedi
- Coregonus hubbsi
- Coregonus nigripinnis
- Culaea inconstans
- Esox americanus
- Esox masquinongy
- Lepomis macrochirus
- Micropterus dolomieu
- Morone americana
- Morone chrysops
- Notropis stramineus
- Pungitius pungitius
- Salvelinus fontinalis
- Sander vitreus
Cá nước ngọt
- Cá nước ngọt
- Cá vây cung
Còn được gọi là Amia calva, Chi Cá vây cung.