Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cá thiên đường

Mục lục Cá thiên đường

Cá thiên đường (danh pháp Macropodus opercularis), tên khác: săn sắt, sin sít, cá cờ chấm, là một loại cá nước ngọt sống ở ao hồ và ruộng lúa ở Việt Nam (sinh sống nhiều ở các thửa ruộng xã Lũng Vân, trải dài từ Vinh đến Tuy Hoà (ngoại trừ lưu vực sông Hương nơi chảy ra Huế và thị trấn Đông Hà, Quảng Trị). Loài này còn xuất hiện ở thượng nguồn sông Đồng Nai (chảy qua Sài Gòn), cụ thể ở vùng Đồng Tháp Mười thuộc huyện Tân Phước (tỉnh Tiền Giang). Ngoài ra trên thế giới, cá phân bố ở Lào, Campuchia, Malaysia, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc.

16 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Bảo tồn, Bộ Cá vược, Carl Linnaeus, Cá cờ, Cá lia thia, Côn trùng, Chương trình, Họ Cá tai tượng, Lớp Cá vây tia, Macropodus, Macropodusinae, Ruộng lúa, Tuyệt chủng, Việt Nam.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Cá thiên đường và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Cá thiên đường và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Bảo tồn

Bảo tồn có thể nói đến trong các lĩnh vực sau: Chính trị và chính sách.

Mới!!: Cá thiên đường và Bảo tồn · Xem thêm »

Bộ Cá vược

Bộ Cá vược (danh pháp khoa học: Perciformes, còn gọi là Percomorphi hay Acanthopteri, như định nghĩa truyền thống bao gồm khoảng 40% các loài cá xương và là bộ lớn nhất trong số các bộ của động vật có xương sống. Tên gọi Perciformes có nghĩa là giống như cá pecca/cá vược. Chúng thuộc về lớp Cá vây tia (Actinopterygii) và bao gồm trên 7.000 loài khác nhau, với kích thước và hình dáng đa dạng, được tìm thấy trong gần như trong mọi môi trường nước. Bộ này cũng là bộ động vật có xương sống với kích thước biến đổi nhiều nhất, từ nhỏ bé như ở Schindleria brevipinguis (dài 0,7 cm/ 0,3 inch) tới lớn như ở các loài Makaira (dài 5 m/16,5 ft). Chúng lần đầu tiên xuất hiện và đa dạng hóa trong Hậu Phấn trắng. Các loài cá dạng cá vược thông thường có các vây lưng và vây hậu môn được phân chia thành các gai ở phần trước và các tia vây mềm ở phần sau, chúng có thể tách biệt một phần hay toàn phần. Chúng thường cũng có các vây chậu với 1 gai và tới 5 tia vây mềm, hoặc là nằm ở dưới phần họng hoặc dưới phần bụng. Vảy thông thường có rìa thô ráp, mặc dù đôi khi có rìa nhẵn hay biến đổi khác. Các đặc trưng khác, mang tính chuyên ngành hơn được xác định cho từng nhóm là khác nhau. Sự phân loại hiện tại vẫn còn mâu thuẫn. Theo định nghĩa thông thường thì bộ Perciformes gần như chắc chắn là cận ngành. Các bộ khác có thể nên đưa vào bộ này trong vai trò như là các phân bộ bao gồm bộ Cá mù làn (Scorpaeniformes), bộ Cá nóc (Tetraodontiformes), bộ Cá thân bẹt (Pleuronectiformes). Với bộ như được công nhận như hiện tại thì một vài phân bộ cũng có thể là cận ngành.

Mới!!: Cá thiên đường và Bộ Cá vược · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Cá thiên đường và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Cá cờ

Cá cờ có thể là tên thông dụng dùng để chỉ một số loài cá như.

Mới!!: Cá thiên đường và Cá cờ · Xem thêm »

Cá lia thia

Cá lia thia hay Cá chọi có thể là tên thông dụng dùng để chỉ một số loài cá thuộc phân họ Macropodusinae như.

Mới!!: Cá thiên đường và Cá lia thia · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Cá thiên đường và Côn trùng · Xem thêm »

Chương trình

Chương trình có thể chỉ đến.

Mới!!: Cá thiên đường và Chương trình · Xem thêm »

Họ Cá tai tượng

Họ Cá tai tượng (danh pháp Osphronemidae) gồm các loài cá nước ngọt thuộc Bộ Cá vược.

Mới!!: Cá thiên đường và Họ Cá tai tượng · Xem thêm »

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Mới!!: Cá thiên đường và Lớp Cá vây tia · Xem thêm »

Macropodus

Macropodus là một chi cá của họ Cá tai tượng có nguồn gốc từ Đông Nam Á. tên khác: lia thia Macropodus, cá thia cờ, cá sọi cờ, cá đuôi cờ, trong đó có các loài sống ở nước ngọt ao hồ và ruộng lúa ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Malaysia, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc.

Mới!!: Cá thiên đường và Macropodus · Xem thêm »

Macropodusinae

Phân họ Macropodusinae gồm các loài cá nước ngọt thuộc Bộ Cá vược.

Mới!!: Cá thiên đường và Macropodusinae · Xem thêm »

Ruộng lúa

Một nông dân Việt Nam đang canh tác trên một thửa ruộng. Ruộng lúa, đồng lúa, hoặc cánh đồng lúa hay còn gọi đơn giản là ruộng là một khu đất ngập nước có diện tích đất dùng để canh tác và được sử dụng cho việc trồng lúa và các cây trồng khác.

Mới!!: Cá thiên đường và Ruộng lúa · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Cá thiên đường và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Cá thiên đường và Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cá cờ chấm, Cá săn sắt, Macropodus opercularis, Sin sít.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »