Mục lục
17 quan hệ: Bảng chữ cái Kirin, Bắc Nguyên, Chữ Hán, Hốt Tất Liệt, Hệ chữ viết Latinh, Liên Xô, Mông Cổ, Mông Cổ bí sử, Nội Mông, Người Duy Ngô Nhĩ, Người Mông Cổ, Nhà Nguyên, Sông Volga, Tây Tạng, Thành Cát Tư Hãn, Tiếng Phạn, Trung Quốc (khu vực).
- Bảng chữ cái
Bảng chữ cái Kirin
Bảng chữ cái Kirin là bảng chữ cái được sử dụng cho nhiều ngôn ngữ ở miền Đông Âu, Bắc và Trung Á. Nó dựa trên bảng chữ cái Kirin cổ từng được phát triển tại Trường Văn học Preslav ở Đế quốc Bulgaria thứ nhất.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Bảng chữ cái Kirin
Bắc Nguyên
Bắc Nguyên (tiếng Mông Cổ: ᠬᠦᠮᠠᠷᠳᠦ ᠥᠨ ᠥᠯᠥᠰ, tiếng Trung: 北元; bính âm: Beǐyuán) là phần tàn dư của nhà Nguyên khi bị trục xuất khỏi Trung Quốc vào năm 1368 và rút về Mông Cổ, và kết thúc khi nhà Thanh nổi lên vào thế kỷ 17.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Bắc Nguyên
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Chữ Hán
Hốt Tất Liệt
Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Hốt Tất Liệt
Hệ chữ viết Latinh
Bảng chữ cái Latinh (tiếng Latinh: Abecedarium Latinum) là hệ thống chữ viết dùng bảng chữ cái được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Hệ chữ viết Latinh
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Liên Xô
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Mông Cổ
Mông Cổ bí sử
Trình bày trong một bản tiếng Hán năm 1908 của ''Mông Cổ bí sử''. Nguyên bản tiếng Mông Cổ theo phiên âm tiếng Hán cùng một bảng chú giải thuật ngữ ở bên phải mỗi hàng chữ Mông Cổ bí sử (Chữ Mông Cổ cổ điển: 60px Mongγol-un niγuca tobčiyan, tiếng Mông Cổ Khalkha: Монголын нууц товчоо, Mongolyn nuuts tovchoo) là tác phẩm văn chương tiếng Mông Cổ lâu đời nhất còn tồn tại.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Mông Cổ bí sử
Nội Mông
Nội Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 35px, Öbür Monggol), tên chính thức là Khu tự trị Nội Mông Cổ, thường được gọi tắt là Nội Mông, là một khu tự trị nằm ở phía bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Nội Mông
Người Duy Ngô Nhĩ
Người Uyghur ("Uy-gơ-rư", tiếng Uyghur: ئۇيغۇر, còn gọi là Người Duy Ngô Nhĩ theo phát âm của người Việt theo (chữ Hán: 維吾爾) là một sắc tộc người Turk (Turkic ethnic group) sống chủ yếu ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Người Duy Ngô Nhĩ
Người Mông Cổ
Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Người Mông Cổ
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Nhà Nguyên
Sông Volga
Sông Volga (tiếng Nga: Волга река, phiên âm: Vôn-ga) nằm ở miền tây nước Nga là con sông dài nhất châu Âu, với độ dài 3.690 km (2.293 dặm), tạo thành nền tảng của hệ thống sông lớn nhất ở châu Âu.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Sông Volga
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Tây Tạng
Thành Cát Tư Hãn
Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Thành Cát Tư Hãn
Tiếng Phạn
Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Tiếng Phạn
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Chữ viết Mông Cổ và Trung Quốc (khu vực)
Xem thêm
Bảng chữ cái
Còn được gọi là Chữ Mông Cổ.