Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nôn nghén

Mục lục Nôn nghén

Chứng nôn nghén là một biến chứng của thai nghén được đặc trưng bằng buồn nôn và nôn ói nhiều đến nỗi gây sụt cân và mất nước.

13 quan hệ: Bệnh phụ khoa, Buồn nôn, Cường giáp, Hư thai, Metoclopramid, Nôn mửa, Nhiễm trùng đường tiểu, Phá thai, Pyridoxin, Rối loạn ăn uống, Tâm lý trị liệu, Thiamin, Xeton.

Bệnh phụ khoa

Khám phụ khoa. Bệnh phụ khoa là một cách nói chung về các bệnh liên quan tới các cơ quan sinh dục nữ, bao gồm các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục dưới (âm hộ, âm đạo, cổ tử cung) và cơ quan sinh dục trên (tử cung, tai vòi và buồng trứng)...

Mới!!: Nôn nghén và Bệnh phụ khoa · Xem thêm »

Buồn nôn

Buồn nôn (tiếng Latin nausea, từ tiếng Hy Lạp ναυσία - nausia, "ναυτία" - nautia, say tàu xe", "cảm thấy bị bệnh và buồn nôn", Henry George Liddell, Robert Scott, A Greek-English Lexicon, on Perseus) là trạng thái khó chịu của dạ dày (thường gọi là đau bụng hay cảm giác bệnh ở dạ dày) có thể là sự buồn nôn tự dạ dày cho đến rất muốn mửa.

Mới!!: Nôn nghén và Buồn nôn · Xem thêm »

Cường giáp

Cường giáp (cường giáp trạng) là tình trạng xảy ra do tuyến giáp sản xuất quá mức hormone tuyến giáp.

Mới!!: Nôn nghén và Cường giáp · Xem thêm »

Hư thai

Trong y học, hư thai, sảy thai, hay sẩy thai là cái chết tự nhiên của bào thai trước khi nó có khả năng sống sót độc lập.

Mới!!: Nôn nghén và Hư thai · Xem thêm »

Metoclopramid

Metoclopramid là một thuốc được sử dụng chủ yếu trị các bệnh ở dạ dày và thực quản.

Mới!!: Nôn nghén và Metoclopramid · Xem thêm »

Nôn mửa

Ói hay nôn mửa là tình trạng rối loạn tiêu hóa buộc thức ăn trong dạ dày đi ngược lên thực quản và thoát ra ngoài qua đường miệng hoặc đôi khi qua mũi.

Mới!!: Nôn nghén và Nôn mửa · Xem thêm »

Nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu (tiết niệu) (NTĐT) là một bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng đến một phần của đường tiết niệu.

Mới!!: Nôn nghén và Nhiễm trùng đường tiểu · Xem thêm »

Phá thai

Phá thai được định nghĩa y học như thuật ngữ về một sự kết thúc thai nghén bằng cách loại bỏ hay lấy phôi hay thai nhi khỏi tử cung trước khi đến hạn sinh nở.

Mới!!: Nôn nghén và Phá thai · Xem thêm »

Pyridoxin

Pyridoxin là một trong các hợp chất có thể gọi là vitamin B6, cùng với pyridoxal và pyridoxamin.

Mới!!: Nôn nghén và Pyridoxin · Xem thêm »

Rối loạn ăn uống

Rối loạn ăn uống (tiếng Anh: eating disorder) là một bệnh có nguồn gốc tâm lý, biểu hiện bằng việc người bệnh tự ép buộc mình phải ăn hoặc từ chối ăn mà không căn cứ theo nhu cầu tự nhiên của cơ thể, dẫn đến những tác hại tới sức khỏe thể chất và tinh thần.

Mới!!: Nôn nghén và Rối loạn ăn uống · Xem thêm »

Tâm lý trị liệu

Tâm lý trị liệu, (tiếng Anh: psychotherapy) là hệ thống các phương pháp, kỹ thuật được nhà tâm lý trị liệu sử dụng, nhằm cải thiện sức khỏe, tinh thần, tháo gỡ các trở ngại trong cảm xúc và hành vi của thân chủ, mà nó là nguyên nhân làm cho họ cảm thấy khó khăn trong việc tự quản lý cuộc sống và đạt đến các mục đích mong muốn của mình.

Mới!!: Nôn nghén và Tâm lý trị liệu · Xem thêm »

Thiamin

Thiamin hay vitamin B1, được đặt tên "thio-vitamine" ("vitamin chứa lưu huỳnh") là một loại vitamin B. Ban đầu nó được đặt tên là aneurin do các hiệu ứng thần kinh bất lợi nếu không có mặt trong chế độ ăn uống, sau đó nó được đặt tên mô tả chung là vitamin B1.

Mới!!: Nôn nghén và Thiamin · Xem thêm »

Xeton

Công thức cấu tạo tổng quát của cetone Xeton (viết theo tiếng Pháp Cétone) là một hợp chất hữu cơ, trong đó nhóm cacbonyl C.

Mới!!: Nôn nghén và Xeton · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chứng nôn nghén.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »