Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chủ nghĩa Liên Đức

Mục lục Chủ nghĩa Liên Đức

1 bản đồ lịch sử của châu Âu cho thấy tình trạng ngôn ngữ ở Trung Âu 1918. Chủ nghĩa Liên Đức (Pangermanismus hoặc Alldeutsche Bewegung) là một ý tưởng chính trị liên dân tộc.

Mục lục

  1. 6 quan hệ: Adolf Hitler, Áo, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Chiến tranh thế giới thứ hai, Phân biệt chủng tộc.

  2. Chính trị Đức Quốc xã
  3. Chủ nghĩa dân tộc Đức
  4. Lịch sử hiện đại Đức
  5. Phong trào chính trị
  6. Sudetenland

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Chủ nghĩa Liên Đức và Adolf Hitler

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Chủ nghĩa Liên Đức và Áo

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Chủ nghĩa Liên Đức và Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Chủ nghĩa Liên Đức và Đế quốc Đức

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chủ nghĩa Liên Đức và Chiến tranh thế giới thứ hai

Phân biệt chủng tộc

Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác.

Xem Chủ nghĩa Liên Đức và Phân biệt chủng tộc

Xem thêm

Chính trị Đức Quốc xã

Chủ nghĩa dân tộc Đức

Lịch sử hiện đại Đức

Phong trào chính trị

Sudetenland

Còn được gọi là Chủ nghĩa toàn Đức.