Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chồn bạc má Cúc Phương

Mục lục Chồn bạc má Cúc Phương

Chồn bạc má Cúc Phương (tên khoa học: Melogale cucphuongensis) là một loài chồn mới được phát hiện và công bố tháng 11 năm 2011 trên tạp chí Der Zoologische Garten.

Mục lục

  1. 12 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Bộ Ăn thịt, Chồn bạc má bắc, Chồn bạc má nam, Danh pháp, DNA, Họ Chồn, Lớp Thú, Phân họ Chồn, Sọ, Vườn quốc gia Cúc Phương.

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Động vật có dây sống

Bộ Ăn thịt

Bộ Ăn thịt (danh pháp khoa học: Carnivora) là bộ bao gồm trên 260 loài động vật có vú.

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Bộ Ăn thịt

Chồn bạc má bắc

Chồn bạc má Bắc (tiếng Mường: cầy hủ hỉ, danh pháp hai phần: Melogale moschata) là loài thú thuộc họ Chồn.

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Chồn bạc má bắc

Chồn bạc má nam

Melogale personata (tên tiếng Việt: Chồn bạc má Nam) là loài thú thuộc họ Chồn.

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Chồn bạc má nam

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Danh pháp

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và DNA

Họ Chồn

Họ Chồn (danh pháp khoa học: Mustelidae) (từ tiếng Latinh: mustela nghĩa là chồn) là một họ các động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Họ Chồn

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Lớp Thú

Phân họ Chồn

Mustelinae là một phân họ đa ngành của Họ Chồn và kể cả Chồn gulô, Chi Chồn, Chồn hương, Chi Chồn mactet, chồn nhỏ và động vật có vú ăn thịt tương tự của bộ Carnivora.

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Phân họ Chồn

Sọ

Sọ người đàn ông Kavkaz Sọ là một cấu trúc xương ở phần đầu của một số động vật giúp nâng đỡ mặt và bảo vệ não khỏi tổn thương.

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Sọ

Vườn quốc gia Cúc Phương

Vườn quốc gia Cúc Phương-Việt Nam được chụp từ trên cao, vào lúc hoàng hôn Dây bàm bàm dài 2 km ở Vườn quốc gia Cúc Phương Cạnh tranh sinh học ở Vườn quốc gia Cúc Phương Phong cảnh núi rừng Cúc Phương nhìn từ đỉnh Mây Bạc cao nhất Ninh Bình Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa.

Xem Chồn bạc má Cúc Phương và Vườn quốc gia Cúc Phương

Còn được gọi là Melogale cucphuongensis.