Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chúa Bầu

Mục lục Chúa Bầu

Chúa Bầu (chữ Nôm: 主裒) là từ chỉ chung các đời dòng họ Vũ cát cứ ở Tuyên Quang suốt thời kỳ chia cắt Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Mục lục

  1. 72 quan hệ: Đại Nam nhất thống chí, Đại Việt, Đại Việt sử ký toàn thư, Đồng Hỷ, Đoan Hùng, Bà Chúa Bầu, Bảo Yên, Cao Bằng, Chúa Bầu (định hướng), Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chữ Nôm, Duy Tân, Gia Lộc, Hai Bà Trưng, Hàm Yên, Hải Dương, Huaphanh, Hưng Hóa (định hướng), Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Lào Cai, Lâm Thao, Lê Anh Tông, Lê Chiêu Tông, Lê Hiển Tông, Lê Quý Đôn, Lê Thế Tông, Lê Trang Tông, Lê Trung Tông, Lục Yên, Lịch sử Việt Nam, Lịch triều hiến chương loại chí, Mạc Hiến Tông, Mạc Kính Vũ, Mạc Ngọc Liễn, Mạc Thái Tổ, Mạc Tuyên Tông, Nam-Bắc triều (Việt Nam), Nguyễn Hữu Liêu, Nguyễn Kim, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Mạc, Nhà Minh, Nhà Thanh, Phan Huy Chú, Phú Thọ, Phố Ràng, Phổ Yên, Sông Chảy, ... Mở rộng chỉ mục (22 hơn) »

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Xem Chúa Bầu và Đại Nam nhất thống chí

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Chúa Bầu và Đại Việt

Đại Việt sử ký toàn thư

Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.

Xem Chúa Bầu và Đại Việt sử ký toàn thư

Đồng Hỷ

Đồng Hỷ là một huyện miền núi phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên.

Xem Chúa Bầu và Đồng Hỷ

Đoan Hùng

Đoan Hùng là huyện cực bắc của tỉnh Phú Thọ, Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Đoan Hùng

Bà Chúa Bầu

Bà Chúa Bầu là một nữ tướng của Hai Bà Trưng trong lịch sử Việt Nam, có công đánh đuổi thái thú Tô Định nhà Hán.

Xem Chúa Bầu và Bà Chúa Bầu

Bảo Yên

Bảo Yên là một huyện thuộc tỉnh Lào Cai.

Xem Chúa Bầu và Bảo Yên

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Cao Bằng

Chúa Bầu (định hướng)

Chúa Bầu có thể chỉ đến một trong các nhân vật sau.

Xem Chúa Bầu và Chúa Bầu (định hướng)

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Chúa Bầu và Chúa Nguyễn

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Xem Chúa Bầu và Chúa Trịnh

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Xem Chúa Bầu và Chữ Nôm

Duy Tân

Duy Tân (chữ Hán: 維新; 19 tháng 9 năm 1900 – 26 tháng 12 năm 1945), tên khai sinh là Nguyễn Phúc Vĩnh San (阮福永珊), là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Nguyễn, ở ngôi từ năm 1907 đến năm 1916), sau vua Thành Thái.

Xem Chúa Bầu và Duy Tân

Gia Lộc

Gia Lộc là một huyện nằm phía tây nam của tỉnh Hải Dương với tổng diện tích 11.181,37 km² và dân số 137.586 người (năm 2008).

Xem Chúa Bầu và Gia Lộc

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Xem Chúa Bầu và Hai Bà Trưng

Hàm Yên

Hàm Yên là một huyện thuộc tỉnh Tuyên Quang.

Xem Chúa Bầu và Hàm Yên

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Hải Dương

Huaphanh

Tỉnh Houaphanh (Tiếng Lào: ແຂວງ ຫົວພັນ) là tỉnh nằm ở phía Tây băc Lào.

Xem Chúa Bầu và Huaphanh

Hưng Hóa (định hướng)

Hưng Hóa có thể có các nghĩa.

Xem Chúa Bầu và Hưng Hóa (định hướng)

Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Khâm định Việt sử thông giám cương mục (chữ Hán: 欽定越史通鑑綱目) là bộ chính sử của triều Nguyễn viết dưới thể văn ngôn, do Quốc Sử Quán triều Nguyễn soạn thảo vào khoảng năm 1856-1884.

Xem Chúa Bầu và Khâm định Việt sử Thông giám cương mục

Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc của Việt Nam, giáp ranh giữa vùng Tây Bắc và vùng Đông Bắc.

Xem Chúa Bầu và Lào Cai

Lâm Thao

Lâm Thao là một huyện đồng bằng- trung du của tỉnh Phú Thọ.

Xem Chúa Bầu và Lâm Thao

Lê Anh Tông

Lê Anh Tông (chữ Hán: 黎英宗; 1532 - 22 tháng 1, 1573), tên húy là Lê Duy Bang (黎維邦), là hoàng đế thứ 3 của nhà Lê trung hưng và cũng là hoàng đế thứ 14 của nhà Hậu Lê nước Đại Việt.

Xem Chúa Bầu và Lê Anh Tông

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Xem Chúa Bầu và Lê Chiêu Tông

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Lê Hiển Tông

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Xem Chúa Bầu và Lê Quý Đôn

Lê Thế Tông

Lê Thế Tông (chữ Hán: 黎世宗; 1567 - 1599), tên húy là Lê Duy Đàm (黎維潭), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lê trung hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1573 đến năm 1599.

Xem Chúa Bầu và Lê Thế Tông

Lê Trang Tông

Lê Trang Tông (chữ Hán: 黎莊宗; 1514 - 1548), hay còn gọi là Trang Tông Dụ hoàng đế (莊宗裕皇帝), tên thật là Lê Ninh (黎寧), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Lê Trung Hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Lê Trang Tông

Lê Trung Tông

Lê Trung Tông có thể là.

Xem Chúa Bầu và Lê Trung Tông

Lục Yên

Lục Yên là một huyện thuộc tỉnh Yên Bái.

Xem Chúa Bầu và Lục Yên

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Chúa Bầu và Lịch sử Việt Nam

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Lịch triều hiến chương loại chí

Mạc Hiến Tông

Mạc Hiến Tông (chữ Hán: 莫憲宗, ? – 1546) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1540 đến 1546.

Xem Chúa Bầu và Mạc Hiến Tông

Mạc Kính Vũ

Mạc Kính Vũ (chữ Hán: 莫敬宇) là vua nhà Mạc thứ 10 và là vua cuối cùng thời hậu kỳ, khi đã rút lên Cao Bằng.

Xem Chúa Bầu và Mạc Kính Vũ

Mạc Ngọc Liễn

Mạc Ngọc Liễn (chữ Hán: 莫玉璉, 1528-1594) là một quan chức triều Mạc, người xã Dị Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội, Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Mạc Ngọc Liễn

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Mạc Thái Tổ

Mạc Tuyên Tông

Mạc Tuyên Tông (莫宣宗) tên thật là Mạc Phúc Nguyên (chữ Hán: 莫福源, ? - 1561), là hoàng đế thứ tư nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1546 đến 1561, trị vì 15 năm.

Xem Chúa Bầu và Mạc Tuyên Tông

Nam-Bắc triều (Việt Nam)

Nam-Bắc triều Thời Nam-Bắc triều (chữ Hán: 南北朝;1533-1592) là khoảng thời gian nhà Mạc cầm quyền tại Thăng Long, gọi là Bắc triều và nhà Hậu Lê bắt đầu trung hưng, chiếm được vùng đất từ Thanh Hóa trở vào Nam, gọi là Nam triều.

Xem Chúa Bầu và Nam-Bắc triều (Việt Nam)

Nguyễn Hữu Liêu

Nguyễn Hữu Liêu (阮有僚, 1532-1597) là tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Nguyễn Hữu Liêu

Nguyễn Kim

Nguyễn Kim (chữ Hán: 阮淦, 1468-1545), là người chỉ huy quân đội nhà Lê trung hưng, đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ.

Xem Chúa Bầu và Nguyễn Kim

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Chúa Bầu và Nhà Lê sơ

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Xem Chúa Bầu và Nhà Lê trung hưng

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Xem Chúa Bầu và Nhà Mạc

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Chúa Bầu và Nhà Minh

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Chúa Bầu và Nhà Thanh

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Phan Huy Chú

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Phú Thọ

Phố Ràng

Phố Ràng là thị trấn huyện lị của huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Phố Ràng

Phổ Yên

Phổ Yên là một thị xã của tỉnh Thái Nguyên.

Xem Chúa Bầu và Phổ Yên

Sông Chảy

Sông Chảy. Sông Chảy là một con sông tại miền Bắc Việt Nam, bắt nguồn từ sườn tây nam đỉnh Tây Côn Lĩnh (2.419 m) và sườn đông bắc đỉnh Kiều Liên Ti (2402 m) trên khối núi thượng nguồn sông Chảy, phía tây bắc tỉnh Hà Giang, vượt qua các tỉnh Lào Cai, Yên Bái rồi chảy vào sông Lô ở Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.

Xem Chúa Bầu và Sông Chảy

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Xem Chúa Bầu và Tự Đức

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Chúa Bầu và Thanh Hóa

Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh ở đông bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội và là tỉnh nằm trong quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội.

Xem Chúa Bầu và Thái Nguyên

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Xem Chúa Bầu và Thái thượng hoàng

Thụy hiệu

Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Xem Chúa Bầu và Thụy hiệu

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Chúa Bầu và Thăng Long

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Xem Chúa Bầu và Trịnh Kiểm

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Trịnh Tùng

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Xem Chúa Bầu và Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chúa Bầu và Trung Quốc

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Tuyên Quang

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Vân Nam

Vũ Đức Cung

Vũ Đức Cung là một trong các vị chúa Bầu, thế lực cát cứ tại Tuyên Quang trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Vũ Đức Cung

Vũ Công Ứng

Vũ Công Ứng hay Vũ Công Đức (?-1669) là vị chúa Bầu thứ 5, thế lực cát cứ tại Tuyên Quang trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Vũ Công Ứng

Vũ Công Kỷ

Vũ Công Kỷ (?-?) là vị chúa Bầu thứ 3, thế lực cát cứ tại Tuyên Quang thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Vũ Công Kỷ

Vũ Công Tuấn

Vũ Công Tuấn (?-1699) là vị chúa Bầu cuối cùng cát cứ tại Tuyên Quang trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh trong lịch sử Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Vũ Công Tuấn

Vũ Văn Mật

Vũ Văn Mật (?-?) là em của Vũ Văn Uyên, vị chúa Bầu thứ hai của họ Vũ ở Tuyên Quang.

Xem Chúa Bầu và Vũ Văn Mật

Vũ Văn Uyên

Vũ Văn Uyên (Chữ Hán: 武文密) (1479 - 1557), tước Khánh Dương Hầu, là người khai quốc cho sự nghiệp của các Chúa Vũ cát cứ 172 năm, ông đóng góp rất nhiều công sức chống Mạc nên được Nhà Lê cho cai quản đất Tuyên Quang, mở đầu cho cơ nghiệp này.

Xem Chúa Bầu và Vũ Văn Uyên

Vị Xuyên

Vị Xuyên là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang.

Xem Chúa Bầu và Vị Xuyên

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Chúa Bầu và Việt Nam

Yên Bái

Yên Bái là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Xem Chúa Bầu và Yên Bái

Yên Bình

Yên Bình là huyện cửa ngõ phía đông của tỉnh Yên Bái.

Xem Chúa Bầu và Yên Bình

, Tự Đức, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Thái thượng hoàng, Thụy hiệu, Thăng Long, Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Trung Quốc, Tuyên Quang, Vân Nam, Vũ Đức Cung, Vũ Công Ứng, Vũ Công Kỷ, Vũ Công Tuấn, Vũ Văn Mật, Vũ Văn Uyên, Vị Xuyên, Việt Nam, Yên Bái, Yên Bình.