Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chính trị Hàn Quốc

Mục lục Chính trị Hàn Quốc

Phân chia quyền lực và hệ thống bầu cử của Hàn Quốc Chính trị của Hàn Quốc diễn ra trong khuôn khổ một nước cộng hòa dân chủ đại nghị Tổng thống,  theo đó Tổng thống là người đứng đầu nhà nước, và một hệ thống đa đảng.  Quyền hành pháp được thực thi bởi chính phủ.

74 quan hệ: Đại học Liên Hiệp Quốc, Đảng Dân chủ Đồng hành, Đảng Hàn Quốc Tự do (Hàn Quốc), Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc, Ủy ban Olympic Quốc tế, Busan, Cộng hòa, Chính phủ, Chungcheong Bắc, Chungcheong Nam, Chương trình Colombo, Cơ quan lập pháp, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế, Cơ quan Năng lượng Quốc tế, Daegu, Daejeon, Dân chủ đại nghị, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Gangwon (Hàn Quốc), Goh Kun, Gwangju, Gyeonggi, Gyeongsang Bắc, Gyeongsang Nam, Hệ thống đa đảng, Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển, Hiến pháp Hàn Quốc, Hwang Kyo-ahn, Incheon, Interpol, Jeju (tỉnh), Jeolla Bắc, Jeolla Nam, Liên Hiệp Quốc, Liên minh Bưu chính Quốc tế, Liên minh Viễn thông Quốc tế, Moon Jae-in, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu, Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, Nguyên thủ quốc gia, Park Geun-hye, Phòng Thương mại Quốc tế, Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Phong trào không liên kết, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc hội, Quốc hội Hàn Quốc, Quyền hành pháp, Roh Moo-hyun, ..., Sejong (thành phố), Seoul, Tòa án Hình sự Quốc tế, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, Tổ chức các quốc gia châu Mỹ, Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học, Tổ chức Di trú Quốc tế, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hàng hải Quốc tế, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Tổ chức Thủy văn học Quốc tế, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng liên đoàn Lao động Quốc tế, Tổng thống, Tổng thống chế, Thủ tướng Hàn Quốc, Tư pháp, Ulsan. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Đại học Liên Hiệp Quốc

Trường Đại học Liên Hiệp Quốc (tiếng Nhật: 国際連合大学 Kokusai Rengō Daigaku; Hán-Việt: Quốc tế Liên hiệp Đại học) là một cơ quan Liên Hiệp Quốc được thành lập tại Tokyo năm 1973 để "nghiên cứu về những vấn đề toàn cầu quan trọng về sự sống sót, phát triển, và hạnh phúc của con người là sự quan tâm của Liên Hiệp Quốc và các cơ quan".

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Đại học Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Đảng Dân chủ Đồng hành

Đảng Dân chủ Đồng hànhChính thức tiếng Anh là "The Minjoo Party of Korea", "The Minjoo".

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Đảng Dân chủ Đồng hành · Xem thêm »

Đảng Hàn Quốc Tự do (Hàn Quốc)

Đảng Hàn Quốc Tự do (Tiếng Triều Tiên: 자유한국당, JayuhanKuk-dang, Hanja: 自由韓國黨, Hán-Việt: Tự do Hàn Quốc Đảng), trước ngày 14/02/2017 còn được biết tới với tên Đảng Thế giới mới, tiền thân là Đảng Quốc đại (Hàn Quốc: 한나라당, Hannara-dang) (đến tháng 2 năm 2012) là một đảng chính trị bảo thủ ở Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Đảng Hàn Quốc Tự do (Hàn Quốc) · Xem thêm »

Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc

Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc, viết tắt là UNESCAP hay ESCAP) (tên tiếng Anh: Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) là một tổ chức khu vực của Ban thư ký khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Liên Hiệp Quốc. Ủy ban được thành lập năm 1947 (với tên lúc đó là Ủy ban Kinh tế châu Á và Viễn Đông Liên Hiệp Quốc, tên tiếng Anh là UN Economic Commission for Asia and the Far East) để khuyến khích hợp tác kinh tế giữa các quốc gia thành viên. Tên gọi đã được đổi như hiện nay vào năm 1974. Đây là một ủy ban khu vực dưới sự chỉ đạo hành chính của trụ sở Liên Hiệp Quốc. ESCAP có 52 quốc gia thành viên và 9 thành viên phụ, ủy ban báo cáo cho Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc (ECOSOC). Ngoài các quốc gia tại châu Á và Thái Bình Dương ra, ủy ban này còn bao gồm cả Pháp, Hà Lan, Anh quốc và Hoa Kỳ. ESCAP có trụ sở tại Bangkok, Thái Lan. Thư ký điều hành ESCAP nhiệm kỳ 2007-2014 là bà Noeleen Heyzer từ Singapore. Bà Heyzer là người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo ESCAP, là một ủy ban lớn nhất trong 5 ủy ban khu vực của Liên Hiệp Quốc về mặt dân số và diện tích bao quát. Từ 2014 là Ms. Shamshad Akhtar từ Pakistan. Tiêu điểm khu vực của ESCAP quản lý sự toàn cầu hóa thông qua các chương trình về phát triển bền vững với môi trường, thương mại và nhân quyền.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Ủy ban Olympic Quốc tế

Trụ sở IOC tại Lausanne. Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) là một tổ chức phi chính phủ đặt trụ sở tại Lausanne, Thụy Sĩ.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Ủy ban Olympic Quốc tế · Xem thêm »

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Busan · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Cộng hòa · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Chính phủ · Xem thêm »

Chungcheong Bắc

Chungcheongbuk (Hán Việt: Trung Thanh Bắc) là một đạo (tỉnh) ở miền trung Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Chungcheong Bắc · Xem thêm »

Chungcheong Nam

Chungcheongnam-do (Nam Chungcheong), âm Hán-Việt Trung Thanh Nam Đạo là tỉnh ở phía tây Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Chungcheong Nam · Xem thêm »

Chương trình Colombo

Chương trình Colombo còn được gọi là Kế hoạch Colombo (tiếng Anh: Colombo Plan) là một tổ chức quốc tế với mục đích hợp tác phát triển kinh tế và xã hội trong khu vực Á châu và Thái Bình Dương.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Chương trình Colombo · Xem thêm »

Cơ quan lập pháp

Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Cơ quan lập pháp · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế

Trụ sở IAEA từ 1979, Vienna, Áo Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng Quốc tế, viết tắt là IAEA từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency) là tổ chức quốc tế thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957 với mục đích đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình và ngăn chặn việc sử dụng năng lượng nguyên tử trong mục đích quân sự.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế · Xem thêm »

Cơ quan Năng lượng Quốc tế

Cơ quan Năng lượng Quốc tế (tiếng Anh: International Energy Agency, tiết tắt là IEA, tiếng Pháp: Agence internationale de l'énergie) là một tổ chức tự trị liên chính phủ có trụ sở ở Paris, được thành lập trong khuôn khổ của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vào năm 1974 ngay sau cuộc khủng hoảng dầu lửa 1973.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Cơ quan Năng lượng Quốc tế · Xem thêm »

Daegu

Daegu (Hàn ngữ: 대구 광역시; Hán-Việt: Đại Khâu; phiên latinh cũ là Taegu và ngày nay là Daegu), là thành phố trực thuộc trung ương lớn thứ tư của Hàn Quốc (sau Seoul, Busan và Incheon).

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Daegu · Xem thêm »

Daejeon

Daejeon (âm Hán Việt: Đại Điền) là một quảng vực thị nằm ở vị trí trung tâm của Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Daejeon · Xem thêm »

Dân chủ đại nghị

Các quốc gia được tô màu '''lam''' được cho là có nền "dân chủ đại diện" theo khảo sát của Freedom House năm 2008 http://freedomhouse.org/template.cfm?page.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Dân chủ đại nghị · Xem thêm »

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation, viết tắt là APEC) là diễn đàn của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương · Xem thêm »

Gangwon (Hàn Quốc)

Gangwon (Hán Việt: Giang Nguyên) là một đạo (tỉnh) nằm ở phía Đông Bắc của Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Gangwon (Hàn Quốc) · Xem thêm »

Goh Kun

Goh Kun (Hangul: 고건, chữ Hán:高建, sinh ngày 2 tháng 1 năm 1938) là một chính trị gia Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Goh Kun · Xem thêm »

Gwangju

phải Thành phố Gwangju (âm Hán Việt: Quang Châu) là thành phố lớn thứ sáu của Hàn Quốc và là thành phố trung ương, nằm ở phía Tây Nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Gwangju · Xem thêm »

Gyeonggi

Gyeonggi-do (phát âm tiếng Hàn: "kjʌŋ.ɡi.do", âm Hán Việt:Kinh Kỳ đạo) là tỉnh đông dân nhất tại Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Gyeonggi · Xem thêm »

Gyeongsang Bắc

Gyeongsangbuk-do (phiên âm Hán Việt: Khánh Thượng Bắc Đạo) là một tỉnh ở phía đông của Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Gyeongsang Bắc · Xem thêm »

Gyeongsang Nam

Gyeongsangnam-do (Nam Gyeongsang), âm Hán Việt: Khánh Thượng Nam đạo là một tỉnh ở đông nam Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Gyeongsang Nam · Xem thêm »

Hệ thống đa đảng

Hệ thống đa đảng là hệ thống mà ở đó có hai hoặc nhiều hơn các đảng chính trị có khả năng giành quyền điều hành chính phủ một cách độc lập hay liên minh với nhau.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Hệ thống đa đảng · Xem thêm »

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển

Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển, viết tắt là UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development, hay Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc), được thành lập năm 1964 theo nghị quyết 1995 của Đại hội đồng Liên Hiệp quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển · Xem thêm »

Hiến pháp Hàn Quốc

Hiến pháp Hàn Quốc (Đại Hàn Dân Quốc) được ban hành ngày 17/7/1947 và được sửa đổi lần cuối ngày 29/10/1987.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Hiến pháp Hàn Quốc · Xem thêm »

Hwang Kyo-ahn

Hwang Kyo-ahn (황교안, Hanja: 黃教安; Hán-Việt: Hoàng Giáo An; sinh ngày 15 tháng 4 năm 1957) là luật sư, chính trị gia Hàn Quốc, giữ chức Thủ tướng Hàn Quốc từ ngày 18 tháng 6 năm 2015 đến ngày 10 tháng 5 năm 2017.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Hwang Kyo-ahn · Xem thêm »

Incheon

Incheon (âm Hán-Việt: Nhân Xuyên), tên chính thức thành phố đô thị Incheon (인천 광역시), là một thành phố nằm ở phía tây bắc Hàn Quốc, giáp với thủ đô Seoul và tỉnh Gyeonggi về phía đông và biển Hoàng Hải ở phía Tây.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Incheon · Xem thêm »

Interpol

Trụ sở Interpol tại Lyon Interpol là tên gọi thường dùng của Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế (tiếng Anh: International Criminal Police Organization), một tổ chức liên chính phủ được thành lập ngày 7 tháng 9 năm 1923 tại Viên, Áo với mục đích củng cố hoạt động chung của các cơ quan cảnh sát quốc gia.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Interpol · Xem thêm »

Jeju (tỉnh)

Tỉnh Jeju hay Jeju-do (Hán Việt: Tế Châu đạo) viết tắt của 제주특별자치도, Hanja: 濟州特別自治道, Hán Việt là Tế Châu Đặc biệt Tự trị đạo là một đơn vị hành chính hàng tỉnh thuộc Hàn Quốc và cũng là đảo Tế Châu, hải đảo lớn nhất Hàn Quốc. Jeju nằm trong eo biển Triều Tiên phía tây-nam tỉnh Jeollanam-do. Thủ phủ là thành phố Jeju.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Jeju (tỉnh) · Xem thêm »

Jeolla Bắc

Jeollabuk-do (phiên âm Hán Việt: Toàn La Bắc Đạo) là một tỉnh ở phía Tây Nam của Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Jeolla Bắc · Xem thêm »

Jeolla Nam

Jeollanam-do (phiên âm Hán Việt: Toàn La Nam Đạo) là một tỉnh nằm ở phía Tây Nam của Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Jeolla Nam · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên minh Bưu chính Quốc tế

Liên minh Bưu chính Quốc tế hay Liên hiệp Bưu chính Quốc tế (tiếng Anh: Universal Postal Union hay viết tắt UPU, tiếng Pháp: Union postale universelle) là một Tổ chức Quốc tế điều hợp các chính sách bưu chính giữa các quốc gia thành viên và hệ thống bưu chính toàn cầu.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Liên minh Bưu chính Quốc tế · Xem thêm »

Liên minh Viễn thông Quốc tế

Liên hiệp Viễn thông Quốc tế hoặc Liên minh Viễn thông Quốc tế, viết tắt là ITU (tiếng Anh: International Telecommunication Union) là một tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc nhằm tiêu chuẩn hoá viễn thông quốc tế.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Liên minh Viễn thông Quốc tế · Xem thêm »

Moon Jae-in

Moon Jae-in (Romaja: Mun Jaein,, âm Hán Việt: 文在寅 Văn Tại Dần, sinh ngày 24 tháng 1 năm 1953) là Tổng thống thứ 12 và đương nhiệm của Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Moon Jae-in · Xem thêm »

Ngân hàng Phát triển châu Á

Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Ngân hàng Phát triển châu Á · Xem thêm »

Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu

Các nước hội viên của Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu (tiếng Anh: European Bank for Reconstruction and Development, viết tắt EBRD) là một tổ chức quốc tế có trụ sở tại London.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu · Xem thêm »

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế

Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (tiếng Anh: Bank for International Settlements; viết tắt: BIS) là một tổ chức quốc tế của các ngân hàng trung ương, thậm chí có thể nói nó là ngân hàng trung ương của các ngân hàng trung ương trên thế giới.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Ngân hàng Thanh toán Quốc tế · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Park Geun-hye

Park Geun-hye (Hangul: 박근혜 (âm Việt: Pac Cưn Hê), Hanja: 朴槿惠, Hán-Việt: Phác Cận Huệ, sinh 1952) là một nữ chính trị gia Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Park Geun-hye · Xem thêm »

Phòng Thương mại Quốc tế

Phòng Thương mại Quốc tế (tiếng Anh: International Chamber of Commerce, ICC) là tổ chức kinh doanh đại diện lớn nhất, tiêu biểu nhất thế giới.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Phòng Thương mại Quốc tế · Xem thêm »

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế · Xem thêm »

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Phong trào không liên kết · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Quốc hội · Xem thêm »

Quốc hội Hàn Quốc

Quốc hội Hàn Quốc, đầy đủ là Quốc hội Đại Hàn Dân Quốc, là cơ quan Lập pháp đơn viện của Hàn Quốc với mỗi nhiệm kỳ 4 năm.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Quốc hội Hàn Quốc · Xem thêm »

Quyền hành pháp

Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Quyền hành pháp · Xem thêm »

Roh Moo-hyun

Roh Moo-hyun hay No Mu-hyeon (Lô Vũ Huyền; gọi theo tiếng Việt: Rô Mu Hiên) (1 tháng 9 năm 1946 - 23 tháng 5 năm 2009), là Tổng thống của Đại Hàn Dân Quốc nhiệm kỳ 2003-2008.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Roh Moo-hyun · Xem thêm »

Sejong (thành phố)

Địa điểm xây dựng tại Sejong, tháng 11 năm 2009 Thành phố Sejong (세종 특별자치시 Hanja: 世宗特別自治市, Hán-Việt: Thế Tông đặc biệt tự trị thị) là một thành phố đang được xây dựng ở Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Sejong (thành phố) · Xem thêm »

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Seoul · Xem thêm »

Tòa án Hình sự Quốc tế

ICC ở Den Haag. Tòa án Hình sự Quốc tế (tên tiếng Anh: International Criminal Court, tiếng Pháp: Cour Pénale Internationale; thường được gọi là các ICC hoặc ICCt) là một tòa án thường trực để truy tố các cá nhân phạm tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người, tội ác chiến tranh, và tội ác xâm lược (mặc dù nó không thể hiện và sẽ không có cách nào trước 2017 có thể thực thi quyền tài phán xét xử các tội phạm xâm lược)Article 5 of the.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tòa án Hình sự Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu

Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) là một tổ chức an ninh liên chính phủ lớn nhất thế giới.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu · Xem thêm »

Tổ chức các quốc gia châu Mỹ

Tổ chức các Quốc gia châu Mỹ tức Organization of American States (OAS) là một tổ chức quốc tế với trụ sở đặt ở Washington, DC, Hoa Kỳ.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức các quốc gia châu Mỹ · Xem thêm »

Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học

Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học (Organisation for the Prohibition of Chemical Weapons, viết tắt là OPCW) là một tổ chức tự trị liên chính phủ, cơ sở chính nằm ở Den Haag, Hà Lan.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học · Xem thêm »

Tổ chức Di trú Quốc tế

Tổ chức Di trú quốc tế (tiếng Anh: International Organization for Migration) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1951 với tư cách là Ủy ban liên chính phủ về di trú châu Âu (Intergovernmental Committee for European Migration) (ICEM) để giúp tái định cư những người phải di chuyển chỗ ở trong chiến tranh thế giới thứ 2.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Di trú Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Hàng hải Quốc tế

Tổ chức Hàng hải Quốc tế (tên tiếng Anh viết tắt là IMO), trước đây gọi là Tổ chức Tham vấn Hàng hải liên Chính phủ (IMCO), được thành lập tại Geneva năm 1948, và bắt đầu có hiệu lực mười năm sau, cuộc họp lần đầu tiên vào năm 1959.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Hàng hải Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế

Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (tiếng Anh: International Civil Aviation Organization; viết tắt: ICAO) là một tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm soạn thảo và đưa ra các quy định về hàng không trên toàn thế giới.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế · Xem thêm »

Tổ chức Lao động Quốc tế

Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Lao động Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations) được thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc (UN).

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc

Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO), viết tắt trong tiếng Pháp/Tây Ban Nha là ONUDI là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc có trụ sở đặt tại Viên, Áo.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới

Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (tiếng Anh: World Intellectual Property Organization – WIPO; tiếng Pháp: Organisation mondiale de la propriété intellectuelle) là một trong những cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1967 có mục tiêu chính là "đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo và tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang các nước đang phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá" (điều 1 của Hiệp ước giữa UN và WIPO năm 1974) và phạm vi hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới · Xem thêm »

Tổ chức Thủy văn học Quốc tế

Tổ chức Thủy đạc Quốc tế (tiếng Anh: International Hydrographic Organization, viết tắt là IHO) là một tổ chức liên chính phủ đại diện cho cộng đồng thuỷ văn học.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Thủy văn học Quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là ISO hay iso, International Organization for Standardization) là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế · Xem thêm »

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổ chức Y tế Thế giới · Xem thêm »

Tổng liên đoàn Lao động Quốc tế

Tổng liên đoàn Lao động Quốc tế (viết tắt là ITUC; International Trade Union Confederation; Confédération syndicale internationale (CSI); Internationaler Gewerkschaftsbund (IGB); Confederación Sindical Internacional (CSI)) là nghiệp đoàn lớn nhất thế giới.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổng liên đoàn Lao động Quốc tế · Xem thêm »

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổng thống · Xem thêm »

Tổng thống chế

Các nước "cộng hòa tổng thống" với mức độ "tổng thống chế toàn phần" được biểu thị bằng màu '''Xanh biển'''. Các quốc gia có một mức độ "tổng thống chế bán phần" được biểu thị bằng màu '''Vàng'''. Các nước cộng hòa có tổng thống mà trong đó chức vụ tổng thống được quốc hội bầu lên được biểu thị bằng màu '''Xanh lá'''. '''Cam''' là các nước "Cộng hòa đại nghị". '''Màu đỏ''' là các nước "Quân chủ lập hiến". '''Màu tím''' là các nước "Quân chủ chuyên chế". '''Màu nâu''' là các nước đơn đảng. Tổng thống chế hay Hệ thống tổng thống (tiếng Anh: Presidential system) là một hệ thống chính phủ mà trong đó có một ngành hành pháp tồn tại và ngự trị (như tên gọi) tách biệt khỏi ngành lập pháp.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tổng thống chế · Xem thêm »

Thủ tướng Hàn Quốc

Tổng lý Quốc vụ (국무총리 / 國務總理, Gungmuchongni), tức Thủ tướng Hàn Quốc được Tổng thống bổ nhiệm với sự phê chuẩn của Quốc hội.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Thủ tướng Hàn Quốc · Xem thêm »

Tư pháp

Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Tư pháp · Xem thêm »

Ulsan

Quảng vực thị Ulsan (âm Hán Việt: Uất Sơn) là một thành phố nằm ở phía đông nam Hàn Quốc, giáp mặt với biển Nhật Bản, tiếp giáp Busan ở phía nam và Gyeongju ở phía bắc.

Mới!!: Chính trị Hàn Quốc và Ulsan · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »