Mục lục
38 quan hệ: Đạo giáo, Đế quốc Việt Nam, Đồng bạc Đông Dương, Đinh Xuân Quảng, Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, Bắc Kỳ, Cách mạng Tháng Tám, Công giáo tại Việt Nam, Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ, Chính phủ bù nhìn, Chiến tranh Đông Dương, Franc Pháp, Lê Văn Hoạch, Liên bang Đông Dương, Liên hiệp Pháp, Nam Kỳ, Nghiêm Xuân Thiện, Nguyễn Khoa Toàn, Nguyễn Văn Xuân (định hướng), Nguyễn Văn Xuân (trung tướng), Nhà Nguyễn, Nho giáo, Pagan giáo, Phật giáo, Quốc gia Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng, Tiếng Pháp, Tiếng Việt, Trần Quang Vinh, Trần Văn Hữu, Trung Kỳ, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, 1948, 1949, 27 tháng 5.
- Chính phủ lâm thời
- Chiến tranh Đông Dương
- Cựu chính thể trong Chiến tranh Đông Dương
- Cựu quốc gia trong lịch sử Việt Nam
- Khởi đầu năm 1948 ở Châu Á
- Lịch sử Việt Nam Cộng hòa
Đạo giáo
Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Đạo giáo
Đế quốc Việt Nam
Đế quốc Việt Nam (chữ Hán: 越南帝國; tiếng Nhật: ベトナム帝国, Betonamu Teikoku) là tên chính thức của một chính phủ tồn tại 5 tháng trong lịch sử Việt Nam (từ tháng 3 năm 1945 đến tháng 8 năm 1945).
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Đế quốc Việt Nam
Đồng bạc Đông Dương
Đồng Đông Dương (tiếng Pháp: piastre) đơn vị tiền tệ người Pháp cho phát hành và lưu thông tại Đông Dương thuộc Pháp trong thời gian từ năm 1885 đến năm 1954.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Đồng bạc Đông Dương
Đinh Xuân Quảng
Đinh Xuân Quảng (9 tháng 10 năm 1909 - 17 tháng 2 năm 1971), là một thẩm phán, luật gia và một chính trị gia Việt Nam.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Đinh Xuân Quảng
Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I
Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I, còn là cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I
Bắc Kỳ
Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Bắc Kỳ
Cách mạng Tháng Tám
Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Cách mạng Tháng Tám
Công giáo tại Việt Nam
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Công giáo tại Việt Nam
Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ
Cộng hòa tự trị Nam Kỳ, tiếng Pháp: (République autonome de Cochinchine) hay các tên gọi khác: Nam Kỳ Cộng hòa quốc, Nam Kỳ quốc, Cộng hòa Nam Kỳ, Nam Kỳ Tự trị là một chính quyền tồn tại từ 1946 đến 1948, về danh nghĩa quản lý lãnh thổ Nam Kỳ (Nam Bộ) Việt Nam.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ
Chính phủ bù nhìn
Chính phủ bù nhìn là chính phủ tại một nước này do một nước khác dùng vũ lực lập ra và điều khiển chứ không phải do dân nước đó lập ra.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Chính phủ bù nhìn
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Chiến tranh Đông Dương
Franc Pháp
Franc Pháp, còn gọi đơn giản là Franc, là đơn vị tiền tệ cũ của Pháp trước được thay thế bởi đồng euro.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Franc Pháp
Lê Văn Hoạch
Lê Văn Hoạch Bác sĩ Lê Văn Hoạch (1896–1978) là Thủ tướng Cộng hòa tự trị Nam Kỳ từ tháng 11 năm 1946 đến tháng 9 năm 1947.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Lê Văn Hoạch
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Liên bang Đông Dương
Liên hiệp Pháp
Liên hiệp Pháp là một thực thể chính trị do chính phủ Đệ tứ Cộng hòa Pháp thành lập để thay thế hệ thống thuộc địa và danh xưng Đế quốc Pháp đồng thời bỏ thể chế "bản xứ" (indigène).
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Liên hiệp Pháp
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Nam Kỳ
Nghiêm Xuân Thiện
Nghiêm Xuân Thiện (1909 – 2003) là một chính khách và nhà báo Việt Nam.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Nghiêm Xuân Thiện
Nguyễn Khoa Toàn
Nguyễn Khoa Toàn (1898-1965) là một họa sĩ Việt Nam, là quan triều nhà Nguyễn đồng thời là bộ trưởng của quốc gia Việt Nam dưới thời quốc trưởng Bảo Đại.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Nguyễn Khoa Toàn
Nguyễn Văn Xuân (định hướng)
Nguyễn Văn Xuân có thể là.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Nguyễn Văn Xuân (định hướng)
Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)
Nguyễn Văn Xuân (1892–1989) là Thủ tướng của Cộng hòa tự trị Nam Kỳ từ ngày 8 tháng 10 năm 1947 đến ngày 27 tháng 5 năm 1948, sau đó giữ chức vụ Thủ tướng lâm thời của Quốc gia Việt Nam từ ngày 27 tháng 5 năm 1948 đến 14 tháng 7 năm 1949.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Nhà Nguyễn
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Nho giáo
Pagan giáo
Tượng Venus of Arles, miêu tả nữ thần Venus cầm quả táo của Hesperides. Pagan giáo, hay đơn giản là pagan, là thuật từ mà cộng đồng Kitô giáo tại Nam Âu sử dụng trong suốt thời hậu kỳ cổ đại để chỉ các tôn giáo, tín ngưỡng tồn tại trước mình hay phi Abrahamic nói chung, do đó trong tiếng Việt trong một số ngữ cảnh nhất định còn gọi là ngoại giáo.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Pagan giáo
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Phật giáo
Quốc gia Việt Nam
Quốc gia Việt Nam (tiếng Pháp: État du Viêt Nam) là một chính thể thuộc Liên bang Đông Dương thuộc Liên hiệp Pháp, tuyên bố chủ quyền toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, tồn tại trong giai đoạn từ giữa năm 1948 và 1955.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Quốc gia Việt Nam
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh
Thủ tướng
Thủ tướng là người đứng đầu ngành hành pháp, nhân vật lãnh đạo chính trị cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể nghị viện, hay chức vị hành chính cao nhất trong chính phủ của một quốc gia theo chính thể cộng hòa.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Thủ tướng
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Tiếng Pháp
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Tiếng Việt
Trần Quang Vinh
Trần Quang Vinh là một tên người Việt Nam, có thể là.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Trần Quang Vinh
Trần Văn Hữu
Trần Văn Hữu (1895 – 1985), quê ở Vĩnh Long, là thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ tháng 5 năm 1950 đến tháng 6 năm 1952.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Trần Văn Hữu
Trung Kỳ
Trung Kỳ (chữ Hán: 中圻) là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam năm 1834.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Trung Kỳ
Việt Minh
Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Việt Minh
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Việt Nam
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
1948
1948 (số La Mã: MCMXLVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và 1948
1949
1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và 1949
27 tháng 5
Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam và 27 tháng 5
Xem thêm
Chính phủ lâm thời
- Chính phủ Flensburg
- Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc
- Chính phủ Quân sự Lâm thời Ethiopia xã hội chủ nghĩa
- Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam
- Chính phủ Vichy
- Chính phủ lâm thời
- Chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp
- Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
- Cộng hòa Tự trị Bắc Epirus
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Bessarabia
- Hội đồng Chuyển tiếp Quốc gia Libya
- Nội các Iraq
- Quốc gia Việt Nam
- Đệ Nhị Quốc hội Lục địa
- Ủy ban Cách mạng Lâm thời Ba Lan
- Ủy ban Giải phóng Dân tộc Ba Lan
Chiến tranh Đông Dương
- Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam
- Chiến tranh Đông Dương
- Hiệp định Élysée (1949)
- Hiệp định Genève 1954
- Hội nghị Fontainebleau 1946
- Khu Tự trị Mường
- Khu phi quân sự vĩ tuyến 17
- Khu tự trị Nùng
- Nam Bộ kháng chiến
- Quốc gia Việt Nam
- Việt Bắc
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Xứ Thượng Nam Đông Dương
Cựu chính thể trong Chiến tranh Đông Dương
- Campuchia Dân chủ
- Campuchia thuộc Pháp
- Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam
- Cộng hòa Khmer
- Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
- Cộng hòa Nhân dân Campuchia
- Hoàng triều Cương thổ
- Khu Tự trị Mường
- Khu tự trị Nùng
- Liên bang Đông Dương
- Quốc gia Việt Nam
- Việt Nam Cộng hòa
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Vương quốc Lào
- Xứ Thượng Nam Đông Dương
Cựu quốc gia trong lịch sử Việt Nam
- Âu Lạc
- An Nam đô hộ phủ
- Bắc Kỳ
- Bồn Man
- Chân Lạp
- Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam
- Chăm Pa
- Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
- Hồ Tôn Tinh
- Hồng Bàng
- Khu tự trị Thái
- Lâm Ấp
- Lan Xang
- Liên bang Đông Dương
- Miền Nam (Việt Nam)
- Nam Kỳ
- Nam Việt
- Nhà Lê trung hưng
- Nhà Nguyễn
- Panduranga-Chăm Pa
- Quốc gia Việt Nam
- Thuận Thành trấn
- Thủy Xá - Hỏa Xá
- Trung Kỳ
- Tĩnh Hải quân
- Việt Nam Cộng hòa
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Vương quốc Xơ Đăng
- Đại Việt
- Đế quốc Việt Nam
Khởi đầu năm 1948 ở Châu Á
- Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam
Lịch sử Việt Nam Cộng hòa
- Biến động Miền Trung
- Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam
- Chiến dịch Cedar Falls
- Chiến dịch Không vận Trẻ em Việt Nam
- Chiến dịch Tây Nguyên
- Chiến tranh cục bộ (Chiến tranh Việt Nam)
- Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964
- Miền Nam (Việt Nam)
- Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
- Mặt trận Quốc gia Dân chủ Xã hội
- Nam Kỳ
- Nam Kỳ khởi nghĩa
- Nhóm Caravelle
- Phật giáo Hòa Hảo
- Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam
- Tai nạn C5 Tân Sơn Nhứt
- Thích Quảng Đức
- Trận Thượng Đức (1974)
- Trận Xuân Lộc
- Việt Nam hóa chiến tranh
- Vụ đánh bom cư xá Brinks
- Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Sài Gòn
- Đảng Cần lao Nhân vị
- Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960
- Đồng (tiền Việt Nam Cộng hòa)
Còn được gọi là Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam.