Mục lục
5 quan hệ: Hành tinh, Hệ Mặt Trời, Sao Kim, Tiểu hành tinh, Vệ tinh tự nhiên.
- Quỹ đạo
Hành tinh
Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.
Xem Chuyển động nghịch hành và Hành tinh
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Xem Chuyển động nghịch hành và Hệ Mặt Trời
Sao Kim
Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.
Xem Chuyển động nghịch hành và Sao Kim
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh, hành tinh nhỏ là những từ đồng nghĩa để chỉ một nhóm các thiên thể nhỏ trôi nổi trong hệ mặt trời trên quỹ đạo quanh Mặt trời.
Xem Chuyển động nghịch hành và Tiểu hành tinh
Vệ tinh tự nhiên
Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.
Xem Chuyển động nghịch hành và Vệ tinh tự nhiên
Xem thêm
Quỹ đạo
- Acgumen của cận điểm
- Chu kỳ quỹ đạo
- Củng điểm quỹ đạo
- Hệ quy chiếu quán tính
- Khóa thủy triều
- Kinh độ của điểm nút lên
- Mặt phẳng quỹ đạo
- Mặt phẳng tham chiếu
- Phương trình quỹ đạo
- Quỹ đạo (thiên thể)
- Quỹ đạo nhật tâm
- Tham số quỹ đạo
- Tốc độ vũ trụ cấp 1
- Tốc độ vũ trụ cấp 2
- Vận tốc xuyên tâm
- Vệ tinh dị hình
- Điểm nút quỹ đạo
- Độ lệch tâm quỹ đạo
- Độ nghiêng quỹ đạo