Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860)

Mục lục Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860)

Cuộc chiến Rus-Đông La Mã năm 860 là chiến dịch quân sự lớn duy nhất của quân viễn chinh Khã hãn quốc Rus được ghi chép lại trong các nguồn tài liệu của Đông La Mã và Tây Âu.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 18 quan hệ: Adalar, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Ottoman, Địa Trung Hải, Biển Aegea, Biển Đen, Biển Marmara, Bosporus, Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã, Constantinopolis, Lửa Hy Lạp, Maria, Mẹ Thiên Chúa, Mikhael III, Moskva, Người Norman, Nhà Abbas, Tiếng Bắc Âu cổ.

  2. Năm 860
  3. Xung đột thập niên 860

Adalar

Adalar (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ ada là đảo, -lar là đuôi số nhiều) là một quận thuộc tỉnh İstanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Adalar

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Đế quốc Ottoman

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Địa Trung Hải

Biển Aegea

Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Biển Aegea

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Biển Đen

Biển Marmara

Bản đồ chỉ ra biển Marmara Ảnh chụp từ vệ tinh của biển Marmara Biển Marmara (phiên âm tiếng Việt: Biển Mác-ma-ra; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Marmara Denizi, tiếng Hy Lạp: Θάλασσα του Μαρμαρά hay Προποντίδα) (còn được gọi là biển Marmora) là một biển ở sâu trong đất liền kết nối biển Đen với biển Aegea là biển có diện tích nhỏ nhất, nó chia cắt phần thuộc châu Á của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Âu của nước này.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Biển Marmara

Bosporus

Bosphore - Ảnh chụp từ vệ tinh Landsat Bosphorus hay Bosporus (tiếng Hy Lạp: Βόσπορος), phiên âm tiếng Việt thường là Bô-xpho hoặc Bốt-xpho từ tiếng Pháp Bosphore, là một eo biển chia cắt phần thuộc châu Âu (Rumelia) của Thổ Nhĩ Kỳ với phần thuộc châu Á (Anatolia) của nước này.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Bosporus

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã

Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã là một loạt các cuộc chiến giữa triều đại Ả Rập với Đế quốc Đông La Mã hay còn gọi là Đế quốc Byzantine từ thế kỷ thứ VII và thứ XII.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Chiến tranh Ả Rập-Đông La Mã

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Constantinopolis

Lửa Hy Lạp

minh họa một con tàu thế kỷ 12 sử dụng lửa của Hy lạp "Lửa Hy Lạp" là vũ khí bí mật của hoàng đế Đông La Mã.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Lửa Hy Lạp

Maria

Maria (từ tiếng Latinh; Miriam), thường còn được gọi là Đức Mẹ hay bà Mary (xem thêm), là một phụ nữ người Do Thái quê ở Nazareth, thuộc xứ Galilea, sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I CN.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Maria

Mẹ Thiên Chúa

Một biểu tượng ở Nga vào thế kỷ 18 cho thấy các hình ảnh về Theotokos Theotokos hay Mẹ của Thiên Chúa là một tước hiệu của Đức Maria trong tư thế là người sinh ra Đức Giêsu là Thiên Chúa.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Mẹ Thiên Chúa

Mikhael III

Mikhael III (Μιχαήλ Γʹ, Mikhaēl III; 19 tháng 1, 840 – 23/24 tháng 9, 867) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 842 đến 867.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Mikhael III

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Moskva

Người Norman

Người Norman là tộc người mà vùng Normandy ở miền bắc nước Pháp được mang tên.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Người Norman

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Nhà Abbas

Tiếng Bắc Âu cổ

Tiếng Bắc Âu cổ (Norrønt) là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German đã từng được sử dụng bởi dân cư vùng Scandinavia và các nơi định cư hải ngoại của họ trong Thời đại Viking, cho đến khoảng năm 1300.

Xem Chiến tranh Rus-Đông La Mã (860) và Tiếng Bắc Âu cổ

Xem thêm

Năm 860

Xung đột thập niên 860