Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chim nghệ ngực vàng

Mục lục Chim nghệ ngực vàng

Chim nghệ ngực vàng hay chim nghệ thường (danh pháp hai phần: Aegithina tiphia) là một loại chim dạng sẻ thuộc họ Chim nghệ sống Ấn Độ, Pakistan, Sri Lanka và Đông Nam Á. Như tên gọi của nó, chim nghệ này có ngực màu vàng củ nghệ, cánh có sọc xanh và trắng.

11 quan hệ: Đông Nam Á, Động vật, Động vật có dây sống, Ấn Độ, Bộ Sẻ, Carl Linnaeus, Chim, Danh pháp hai phần, Họ Chim nghệ, Pakistan, Sri Lanka.

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Đông Nam Á · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Động vật · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Ấn Độ · Xem thêm »

Bộ Sẻ

Bộ Sẻ (danh pháp khoa học: Passeriformes) là một bộ chim đa dạng về số lượng loài.

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Bộ Sẻ · Xem thêm »

Carl Linnaeus

Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Carl Linnaeus · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Chim · Xem thêm »

Danh pháp hai phần

Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Danh pháp hai phần · Xem thêm »

Họ Chim nghệ

Họ Chim nghệ (danh pháp khoa học: Aegithinidae) là một họ nhỏ chứa khoảng 4 loài chim dạng sẻ sinh sống tại Ấn Độ và Đông Nam Á. Chúng là một trong ba họ chim đặc hữu của vùng sinh thái Indomalaya.

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Họ Chim nghệ · Xem thêm »

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Pakistan · Xem thêm »

Sri Lanka

Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ. Nước này thường được gọi là Hòn ngọc Ấn Độ Dương.

Mới!!: Chim nghệ ngực vàng và Sri Lanka · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Aegithina tiphia, Aegithina tiphia aequanimis, Aegithina tiphia cambodiana, Aegithina tiphia deignani, Aegithina tiphia horizoptera, Aegithina tiphia humei, Aegithina tiphia multicolor, Aegithina tiphia philipi, Aegithina tiphia scapularis, Aegithina tiphia septentrionalis, Aegithina tiphia tiphia, Aegithina tiphia viridis, Chim nghệ thường.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »