Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chi Cá tra

Mục lục Chi Cá tra

Chi Cá tra (danh pháp khoa học: Pangasius) là một chi của khoảng 21 loài cá da trơn thuộc họ Cá tra (Pangasiidae).

Mục lục

  1. 39 quan hệ: Động vật, Động vật có dây sống, Động vật có hộp sọ, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Ấn Độ, Bộ Cá da trơn, Bong bóng, Cá ba sa, Cá bông lau, Cá dứa, Cá hú, Cá tra, Cá tra đuôi vàng, Cá tra dầu, Cá vồ cờ, Cá xác sọc, Danh pháp, Indonesia, Lớp Cá vây tia, Liên lớp Cá xương, Malaysia, Mê Kông, Myanmar, Pangasianodon, Pangasianodon hypophthalmus, Pangasius elongatus, Pangasius larnaudii, PDF, Phân đại Đệ Tam, Phân thứ lớp Cá xương thật, Pieter Bleeker, Pseudolais pleurotaenia, Sông Chao Phraya, Schilbeidae, Thế Eocen, Tuyệt chủng, Vòm miệng, Zootaxa.

  2. Họ Cá tra

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Xem Chi Cá tra và Động vật

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Xem Chi Cá tra và Động vật có dây sống

Động vật có hộp sọ

Động vật có hộp sọ (danh pháp khoa học: Craniata, đôi khi viết thành Craniota) là một nhánh được đề xuất trong động vật có dây sống (Chordata) chứa cả động vật có xương sống (Vertebrata nghĩa hẹp) và Myxini (cá mút đá myxin)* như là các đại diện còn sinh tồn.

Xem Chi Cá tra và Động vật có hộp sọ

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Xem Chi Cá tra và Động vật có quai hàm

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Xem Chi Cá tra và Động vật có xương sống

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Chi Cá tra và Ấn Độ

Bộ Cá da trơn

Bộ Cá da trơn hay bộ Cá nheo (danh pháp khoa học: Siluriformes) là một bộ cá rất đa dạng trong nhóm cá xương.

Xem Chi Cá tra và Bộ Cá da trơn

Bong bóng

Bong bóng có thể nói về.

Xem Chi Cá tra và Bong bóng

Cá ba sa

Cá ba sa, tên khoa học Pangasius bocourti, còn có tên gọi là cá giáo, cá sát bụng, là loại cá da trơn trong họ Pangasiidae có giá trị kinh tế cao, được nuôi tập trung tại nhiều nước trên thế giới.

Xem Chi Cá tra và Cá ba sa

Cá bông lau

Cá bông lau (tên khoa học: Pangasius krempfi) là một loài cá thuộc chi Cá tra (Pangasius).

Xem Chi Cá tra và Cá bông lau

Cá dứa

Cá dứa hay là cá tra bần (danh pháp hai phần: Pangasius kunyit) là loài cá thuộc họ Cá tra (Pangasiidae).

Xem Chi Cá tra và Cá dứa

Cá hú

Cá hú (danh pháp hai phần: Pangasius conchophilus Roberts & Vidthayanon, 1991) là một loài cá nước ngọt, thuộc họ Cá tra (Pangasiidae) trong bộ Cá da trơn (Siluriformes), đây là một dạng cá sát bụng và là một trong một trong những loài cá nuôi kinh tế quan trọng của Việt Nam ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Chi Cá tra và Cá hú

Cá tra

Họ Cá tra (danh pháp khoa học: Pangasiidae) là tên gọi một họ chứa khoảng 28 loài cá nước ngọt đã biết thuộc bộ Cá da trơn (Siluriformes).

Xem Chi Cá tra và Cá tra

Cá tra đuôi vàng

Cá tra đuôi vàng (tên khoa học: Pangasius pangasius) là một loài cá tra có nguồn gốc từ nước ngọt và nước lợ tại các con sông lớn ở Bangladesh, Ấn Độ, Myanma và Pakistan.

Xem Chi Cá tra và Cá tra đuôi vàng

Cá tra dầu

Cá tra dầu (danh pháp khoa học: Pangasianodon gigas) là một loài cá nước ngọt sống trong vùng hạ lưu sông Mê Kông.

Xem Chi Cá tra và Cá tra dầu

Cá vồ cờ

Cá vồ cờ (danh pháp khoa học: Pangasius sanitwongsei) là một loài cá nước ngọt thuộc họ Cá tra (Pangasiidae) của bộ Cá da trơn (Siluriformes), sinh sống trong lưu vực sông Chao Phraya và Mê Kông.

Xem Chi Cá tra và Cá vồ cờ

Cá xác sọc

Cá xác sọc, ở miền Nam có khi viết chệch thành cá sát sọc hay nói gọn thành cá sát (Danh pháp khoa học: Pangasius macronema), còn gọi là cá tra Xiêm thuộc nhóm cá trắng xuất hiện nhiều ở sông Tiền, sông Hậu, vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem Chi Cá tra và Cá xác sọc

Danh pháp

Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.

Xem Chi Cá tra và Danh pháp

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Chi Cá tra và Indonesia

Lớp Cá vây tia

Lớp Cá vây tia (danh pháp khoa học: Actinopterygii) là một lớp chứa các loài cá xương có vây tia.

Xem Chi Cá tra và Lớp Cá vây tia

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Xem Chi Cá tra và Liên lớp Cá xương

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Xem Chi Cá tra và Malaysia

Mê Kông

Dòng sông Mê kông Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.

Xem Chi Cá tra và Mê Kông

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Chi Cá tra và Myanmar

Pangasianodon

Pangasianodon là một chi cá da trơn trong họ Pangasiidae.

Xem Chi Cá tra và Pangasianodon

Pangasianodon hypophthalmus

Cá tra nuôi (Danh pháp khoa học: Pangasius hypophthalmus) hay còn gọi đơn giản là cá tra, là một loài cá da trơn trong họ Pangasiidae phân bố ở lưu vực sông Mê kông, có mặt ở cả bốn nước Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái lan.

Xem Chi Cá tra và Pangasianodon hypophthalmus

Pangasius elongatus

Pangasius elongatus là một loài cá da trơn nước ngọt trong họ PangasiidaeFishBase.

Xem Chi Cá tra và Pangasius elongatus

Pangasius larnaudii

Cá tra bần hay cá vồ đém (Danh pháp khoa học: Pangasius larnaudii) là một loài cá da trơn trong họ cá tra (Pangasiidae), đây là loài bản địa của vùng Đông Nam Á, như Campuchia và Việt Nam.

Xem Chi Cá tra và Pangasius larnaudii

PDF

PDF (viết tắt từ tên tiếng Anh Portable Document Format, Định dạng Tài liệu Di động) là một định dạng tập tin văn bản khá phổ biển của hãng Adobe Systems.

Xem Chi Cá tra và PDF

Phân đại Đệ Tam

Kỷ Đệ Tam (Tertiary) đã từng là một đơn vị chính trong niên đại địa chất, kéo dài từ khi kết thúc kỷ Creta, vào khoảng 65 Ma (Ma: Mega annum, triệu năm) trước, tới khi bắt đầu kỷ Đệ Tứ, vào khoảng 1,8 Ma.

Xem Chi Cá tra và Phân đại Đệ Tam

Phân thứ lớp Cá xương thật

Phân thứ lớp Cá xương thật (Teleostei) là một trong ba nhóm cá thuộc lớp Cá vây tia (Actinopterygii).

Xem Chi Cá tra và Phân thứ lớp Cá xương thật

Pieter Bleeker

Pieter Bleeker Pieter Bleeker (ngày 10 tháng 7 năm 1819, Zaandam – ngày 24 tháng 1 năm 1878, The Hague) la` một bác sỉ và ngư loại học người Hà Lan nổi tiếng vì những nghiên cứu về cá ở Đông Nam Á Ông viết cuốn Atlas Ichthyologique des Orientales Neerlandaises được xuất bản năm 1862–1877.

Xem Chi Cá tra và Pieter Bleeker

Pseudolais pleurotaenia

Cá xác bầu (Danh pháp khoa học: Pseudolais pleurotaenia) là một loài cá da trơn trong họ Pangasiidae sống ở nước ngọt, phân bố ở vùng Đông Nam Á gồm Thái Lan, Lào và Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.

Xem Chi Cá tra và Pseudolais pleurotaenia

Sông Chao Phraya

Chao Phraya (tiếng Thái: แม่น้ำเจ้าพระยา, Menam Chao Phraya; thường được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi sông Mê Nam) là một con sông lớn ở Thái Lan, phù sa của nó bồi đắp nên đồng bằng sông Mê Nam ở vùng hạ lưu tạo nên phần thuộc đại lục của quốc gia này.

Xem Chi Cá tra và Sông Chao Phraya

Schilbeidae

Schilbeidae là một họ cá da trơn có nguồn gốc từ Châu Phi và Nam Á. Chúng có xu hướng bơi trong nước mở.

Xem Chi Cá tra và Schilbeidae

Thế Eocen

Thế Eocen hay thế Thủy Tân (55,8 ± 0,2 – 33,9 ± 0,1 triệu năm trước (Ma)) là một đơn vị phân chia chính trong niên đại địa chất và là thế thứ hai của kỷ Paleogen trong đại Tân Sinh.

Xem Chi Cá tra và Thế Eocen

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Xem Chi Cá tra và Tuyệt chủng

Vòm miệng

Vòm miệng, trong y học còn được gọi là vòm khẩu cái,, Tuổi Trẻ, truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2016.

Xem Chi Cá tra và Vòm miệng

Zootaxa

Zootaxa là một tập san khoa học bình duyệt dành cho các nhà phân loại sinh vật.

Xem Chi Cá tra và Zootaxa

Xem thêm

Họ Cá tra

Còn được gọi là Pangasius.