Mục lục
27 quan hệ: Bắc Ninh, Cao Bá Quát, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chương Mỹ, Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát, Dương Quảng Hàm, Gia Lâm, Giáp Ngọ, Hà Đông, Hà Nội, Hải Dương, Huế, Lịch sử, Mỹ Đức, Nông Cống, Nguyễn Văn Siêu, Nhà thơ, Phú Thị, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), Tự tình khúc, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Thế kỷ 19, Thơ song thất lục bát, Tru di, Văn học Việt Nam.
- Sơ khai nhà thơ châu Á
Bắc Ninh
Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.
Cao Bá Quát
Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chữ Nôm
Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.
Chương Mỹ
Chương Mỹ là một huyện đồng bằng của thành phố Hà Nội, phía tây nam thủ đô Hà nội, thị trấn Chúc Sơn của huyện nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 20 km, nơi cuối cùng của huyện cách trung tâm thủ đô không quá 40 km, huyện Chương Mỹ có diện tích rộng đứng thứ 3 toàn thành phố (sau huyện Ba Vì và huyện Sóc Sơn).
Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát
Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu) là tên gọi một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc Hà Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Việt Nam).
Xem Cao Bá Nhạ và Cuộc nổi dậy Cao Bá Quát
Dương Quảng Hàm
Dương Quảng Hàm, tự Hải Lượng (海量), là nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục Việt Nam.
Xem Cao Bá Nhạ và Dương Quảng Hàm
Gia Lâm
Gia Lâm là một huyện ngoại thành phía đông của thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 8 km về phía Đông.
Giáp Ngọ
Giáp Ngọ (chữ Hán: 甲午) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Hà Đông
Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Lịch sử
''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.
Mỹ Đức
Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.
Nông Cống
Nông Cống là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Thanh Hóa.
Nguyễn Văn Siêu
Chân dung Nguyễn Văn Siêu Nguyễn Văn Siêu (chữ Hán: 阮文超, 1799 - 1872), ban đầu tên là Định, sau đổi là Siêu,Còn gọi là Án Sát Siêu, tự: Tốn Ban, hiệu: Phương Đình; là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19.
Xem Cao Bá Nhạ và Nguyễn Văn Siêu
Nhà thơ
Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.
Phú Thị
Phú Thị, có tên nôm là Sủi, là một xã của huyện Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam.
Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)
Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.
Xem Cao Bá Nhạ và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)
Tự tình khúc
Tự tình khúc do danh sĩ nhà Nguyễn là Cao Bá Nhạ (?-?) sáng tác năm 1862 (?), khi đang bị giam ở trong nhà lao chờ ngày chịu án.
Xem Cao Bá Nhạ và Tự tình khúc
Thanh Hóa
Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Cao Bá Nhạ và Thành phố Hồ Chí Minh
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Thơ song thất lục bát
Thể thơ song thất lục bát (hai 7+6-8), cũng được gọi là lục bát gián thất (6-8 xen hai 7) hay thể ngâm là một thể văn vần (thơ) đặc thù của Việt Nam.
Xem Cao Bá Nhạ và Thơ song thất lục bát
Tru di
Tru di (chữ Hán: 誅夷) hay tộc tru (chữ Hán: 族誅), là một hình phạt tàn bạo thời phong kiến ở các nước Đông Á như Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam.
Văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.
Xem Cao Bá Nhạ và Văn học Việt Nam
Xem thêm
Sơ khai nhà thơ châu Á
- Anh Thơ (nhà thơ)
- Bà Huyện Thanh Quan
- Cao Bá Nhạ
- Fun'ya no Asayasu
- Hằng Phương
- Hữu Loan
- Ise no Taifu
- Khuông Việt
- Lê Đạt
- Mộng Tuyết
- Nguyễn Nhược Thị Bích
- Nguyễn Quang Bích
- Nguyễn Tất Nhiên
- Phùng Quán
- Sone no Yoshitada
- Tú Xương
- Trần Dần
- Trịnh Bửu Hoài
- Tản Đà
- Xuân Quỳnh
- Đông Hồ (nhà thơ)
- Đạm Phương
- Đặng Dung