Mục lục
19 quan hệ: Úc, Batis, Bộ (sinh học), Bộ Bạch hoa, Bộ Cải, Châu Mỹ, Danh pháp, Gyrostemonaceae, Hawaii, Họ Lê mộc, Hệ thống APG II, Hệ thống Cronquist, New Guinea, Phân lớp Cẩm chướng, Phân lớp Sổ, Quần đảo Galápagos, Thực vật có hoa, Tiếng Trung Quốc, Việt Nam.
Úc
Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.
Xem Bộ Lê mộc và Úc
Batis
Batis là một chi chim trong họ Platysteiridae.
Bộ (sinh học)
Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.
Xem Bộ Lê mộc và Bộ (sinh học)
Bộ Bạch hoa
Capparis sandwichiana Bộ Bạch hoa, bộ Cáp hay bộ Màn màn (danh pháp khoa học: Capparales) là tên gọi của một bộ thực vật có hoa.
Bộ Cải
Bộ Cải hay bộ Mù tạc (danh pháp khoa học: Brassicales) là một bộ thực vật có hoa, thuộc về phân nhóm Hoa hồng (rosids) của thực vật hai lá mầm.
Châu Mỹ
Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.
Danh pháp
Danh pháp có thể chỉ tới một hệ thống các tên gọi hay thuật ngữ, các quy tắc hay quy ước được sử dụng để tạo ra các tên gọi, khi được cá nhân hay cộng đồng sử dụng, đặc biệt những gì nói trên được dùng trong một ngành khoa học (danh pháp khoa học) hay một lĩnh vực nghệ thuật cụ thể.
Gyrostemonaceae
Gyrostemonaceae là một họ thực vật hạt kín trong bộ Brassicales.
Xem Bộ Lê mộc và Gyrostemonaceae
Hawaii
Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).
Họ Lê mộc
Họ Lê mộc (danh pháp khoa học: Bataceae, cách viết khác Batidaceae) là một họ thực vật hạt kín, chỉ chứa 1 chi duy nhất là Batis (tên gọi trong tiếng Anh là Turtleweed, Saltwort, Beachwort hay Pickleweed) với 2 loài đã biết.
Hệ thống APG II
Hệ thống APG II (Angiosperm Phylogeny Group II) là một hệ thống phân loại sinh học thực vật hiện đại dựa trên việc phân tích phân tử được công bố bởi Angiosperm Phylogeny Group (Nhóm phát sinh chủng loài thực vật hạt kín) vào tháng 4 năm 2003.
Xem Bộ Lê mộc và Hệ thống APG II
Hệ thống Cronquist
Hệ thống Cronquist là một hệ thống phân loại thực vật có hoa (hay thực vật hạt kín) do Arthur Cronquist (1919-1992) phát triển trong các sách An Integrated System of Classification of Flowering Plants (Hệ thống hợp nhất phân loại thực vật có hoa) năm 1981 và The Evolution and Classification of Flowering Plants (Tiến hóa và phân loại thực vật có hoa) năm 1968; ấn bản lần thứ 2 năm 1988 của ông.
Xem Bộ Lê mộc và Hệ thống Cronquist
New Guinea
New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².
Phân lớp Cẩm chướng
Phân lớp Cẩm chướng (danh pháp khoa học: Caryophyllidae) là một danh pháp thực vật ở cấp phân lớp.
Xem Bộ Lê mộc và Phân lớp Cẩm chướng
Phân lớp Sổ
Phân lớp Sổ (Dilleniidae) là một danh pháp thực vật ở cấp độ phân lớp.
Quần đảo Galápagos
Quần đảo Galápagos nhìn từ vũ trụ Cờ Galápagos Bãi biển Quần đảo Galápagos Galápagos Quần đảo Galápagos (tên chính thức: Archipiélago de Colón, tên tiếng Tây Ban Nha khác: Islas Galápagos) là một quần đảo, tập hợp các đảo núi lửa nằm về hai phía xích đạo trên Thái Bình Dương, cách Ecuador 906 km (563 dặm) về phía tây và thuộc quốc gia này.
Xem Bộ Lê mộc và Quần đảo Galápagos
Thực vật có hoa
Thực vật có hoa còn gọi là thực vật hạt kín hay thực vật bí tử, là một nhóm chính của thực vật.
Xem Bộ Lê mộc và Thực vật có hoa
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Bộ Lê mộc và Tiếng Trung Quốc
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Còn được gọi là Batales.