Mục lục
11 quan hệ: Động vật, Bồ nông, Bồ nông Peru, Bồ nông trắng châu Mỹ, Bộ Bồ nông, BirdLife International, Carl Linnaeus, Châu Mỹ, Chim, Danh pháp hai phần, Tây Bán cầu.
- Chi Bồ nông
Động vật
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.
Bồ nông
Bồ nông (danh pháp khoa học: Pelecanus) là một chi thuộc họ Bồ nông (Pelecanidae), bộ Bồ nông (Pelecaniformes).
Bồ nông Peru
Bồ nông Peru (danh pháp khoa học: Pelecanus thagus) là một loài bồ nông.
Xem Bồ nông nâu và Bồ nông Peru
Bồ nông trắng châu Mỹ
Bồ nông trắng Mỹ (danh pháp hai phần: Pelecanus erythrorhynchos) là một loài bồ nông sinh sản ở nội địa Bắc Mỹ, di chuyển về phía nam đến các bờ biển, xa tận Trung Mỹ vào mùa đôngElliott (1992).
Xem Bồ nông nâu và Bồ nông trắng châu Mỹ
Bộ Bồ nông
Bộ Bồ nông (danh pháp khoa học: Pelecaniformes) là một bộ các loài chim nước kích thước trung bình và lớn, tìm thấy khắp thế giới.
BirdLife International
BirdLife International (tên gọi cũ: International Council for Bird Preservation) là một hiệp hội các tổ chức phi chính phủ quốc tế (iNGO) hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học chim và môi trường sống của chúng, hiện có hoạt động ở hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới với hơn 2,5 triệu thành viên chính thức và một lực lượng ủng hộ viên lên đến hàng chục triệu người.
Xem Bồ nông nâu và BirdLife International
Carl Linnaeus
Carl Linnaeus (23 tháng 5 năm 1707 - 10 tháng 1 năm 1778), cũng được biết đến với quý danh Carl von Linné, là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển, người đã đặt nền móng cho hệ thống danh pháp hiện đại.
Xem Bồ nông nâu và Carl Linnaeus
Châu Mỹ
Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.
Chim
Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).
Danh pháp hai phần
Trong sinh học, danh pháp hai phần hay danh pháp lưỡng nôm là quy ước chung trong việc viết tên khoa học của một loài (thường là tiếng Latin).
Xem Bồ nông nâu và Danh pháp hai phần
Tây Bán cầu
Tây Bán cầu của Trái Đất được tô màu vàng. Bản đồ Tây Bán cầu Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó.
Xem Bồ nông nâu và Tây Bán cầu
Xem thêm
Chi Bồ nông
- Bồ nông
- Bồ nông Úc
- Bồ nông Dalmatia
- Bồ nông Peru
- Bồ nông chân xám
- Bồ nông lưng hồng
- Bồ nông nâu
- Bồ nông trắng châu Mỹ
- Bồ nông trắng lớn
Còn được gọi là Pelecanus occidentalis, Pelecanus occidentalis murphyi, Pelecanus occidentalis urinator.