Mục lục
10 quan hệ: Định lý phân quyền, Cạnh tranh, Chính phủ, Chính quyền địa phương, Hàng hóa công cộng, Mật độ dân số, Phân quyền tài chính, Thu nhập (định hướng), Thuế, Tư bản.
- Lựa chọn công cộng
Định lý phân quyền
Định lý phân quyền phát biểu rằng đối với ba chức năng kinh tế của Nhà nước, nên để cả chính quyền trung ương lẫn chính quyền địa phương cùng chia nhau gánh vác.
Xem Bỏ phiếu bằng chân và Định lý phân quyền
Cạnh tranh
Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác.
Xem Bỏ phiếu bằng chân và Cạnh tranh
Chính phủ
Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.
Xem Bỏ phiếu bằng chân và Chính phủ
Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương là một tổ chức hành chính có tư cách pháp nhân được hiến pháp và pháp luật công nhận sự tồn tại vì mục đích quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia.
Xem Bỏ phiếu bằng chân và Chính quyền địa phương
Hàng hóa công cộng
Trong kinh tế học, Hàng hóa công cộng hay dịch vụ công cộng là hàng hóa và dịch vụ mang hai tính chất: không cạnh tranh và không thể loại trừ; theo đó không thể loại trừ một cách hiệu quả các cá nhân khỏi việc sử dụng hàng hóa công cộng và việc một cá nhân sử dụng loại hàng hóa này không làm ảnh hưởng đến giá trị và tính có thể sử dụng của nó đối với cá nhân khác.
Xem Bỏ phiếu bằng chân và Hàng hóa công cộng
Mật độ dân số
Mật độ dân số theo quốc gia, 2006 Mật độ dân số là một phép đo dân số trên đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích.
Xem Bỏ phiếu bằng chân và Mật độ dân số
Phân quyền tài chính
Phân quyền tài chính là việc chính quyền trung ương chuyển giao các nhiệm vụ chi và nguồn thu ngân sách cho các cấp chính quyền địa phương.
Xem Bỏ phiếu bằng chân và Phân quyền tài chính
Thu nhập (định hướng)
Thu nhập có thể là.
Xem Bỏ phiếu bằng chân và Thu nhập (định hướng)
Thuế
Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.
Xem Bỏ phiếu bằng chân và Thuế
Tư bản
Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.
Xem Bỏ phiếu bằng chân và Tư bản
Xem thêm
Lựa chọn công cộng
- Bỏ phiếu bằng chân
- Chủ nghĩa bảo trợ
- Chủ nghĩa tư bản thân hữu
- Hệ thống đầu phiếu
- Nhóm lợi ích
- Nền chính trị rổ thịt
Còn được gọi là Giả thuyết Tiebout, Mô hình Tiebout.