Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bảng nhãn

Mục lục Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

66 quan hệ: Đào Công Chính, Đại Việt, Đỗ Uông, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hà Tông Huân, Hải Dương, Hải Phòng, Hứa Tam Tỉnh, Hưng Yên, Lê Chiêu Tông, Lê Cung Hoàng, Lê Dụ Tông, Lê Hiến Tông, Lê Hiển Tông, Lê Hy Tông, Lê Nhân Tông, Lê Quảng Chí, Lê Quý Đôn, Lê Sạn, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Lê Thần Tông, Lê Thuần Tông, Lê Tương Dực, Lê Uy Mục, Lê Văn Hưu, Lương Đắc Bằng, Mạc Hiến Tông, Mạc Mậu Hợp, Mạc Thái Tông, Mạc Thái Tổ, Mạc Tuyên Tông, Nam Định, Ngô Hoán, Nguyễn Đức Huấn, Nguyễn Đức Trinh, Nguyễn Chiêu Huấn, Nguyễn Mẫn Đốc, Nguyễn Nghi (bảng nhãn), Nguyễn Như Đổ, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Toàn An, Nguyễn Văn Huân, Ninh Bình, Phú Thọ, Phạm Công Sâm, Phạm Thanh, Phạm Văn Tuấn, ..., Phong kiến, Quảng Ninh, Tự Đức, Thanh Hóa, Thám hoa, Thi Đình, Tiếng Trung Quốc, Trạng nguyên, Trần Anh Tông, Trần Bảo Tín, Trần Duệ Tông, Trần Thái Tông, Trịnh Thiết Trường, Trung Quốc, Vũ Duy Thanh, Việt Nam. Mở rộng chỉ mục (16 hơn) »

Đào Công Chính

Đào Công Chính có tài liệu ghi năm sinh 1623, có tài liệu ghi năm sinh là 1639 chưa rõ năm mất, nhưng năm sinh 1639 có thể coi là tin cậy sau "Hội thảo về thân thế sự nghiệp Danh y Đào Công Chính" ngày 06/12/2004 tại Vĩnh Bảo có các Giáo sư, tiến sĩ, viện sĩ, nhà khoa học, sử học, y học đầu ngành tham dự, cũng tại hội thảo này Đào Công Chính được nhất trí suy tôn là một trong ba Đại danh y của Việt Nam có công lớn trong việc xây dựng nền y học cổ truyền của dân tộc Việt Nam, tạo thế kiềng ba chân vững chắc cho nền đông y học gồm.

Mới!!: Bảng nhãn và Đào Công Chính · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Bảng nhãn và Đại Việt · Xem thêm »

Đỗ Uông

Đỗ Uông (chữ Hán: 杜汪, 1523 hay 1533? - 1600), người xã Đoàn Lâm (tục gọi là xã Miếu Thông), huyện Gia Phúc, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay là thôn Đoàn Lâm, xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương).

Mới!!: Bảng nhãn và Đỗ Uông · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Bảng nhãn và Bắc Ninh · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Bảng nhãn và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Bảng nhãn và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hà Tông Huân

Hà Tông Huân (何宗勳, 1697-1766) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Hà Tông Huân · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Bảng nhãn và Hải Phòng · Xem thêm »

Hứa Tam Tỉnh

Hứa Tam Tỉnh (chữ Hán: 許三省, 1481-?), còn được gọi là Trạng Ngọt, người xã Như Nguyệt, huyện Yên Phong (nay thuộc xã Tam Giang huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh), đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh (tức bảng nhãn) khoa Mậu Thìn niên hiệu Đoan Khánh năm thứ 4 (1508) đời vua Lê Uy Mục, từng được cử đi sứ (năm 1516) sang nhà Minh (Trung Quốc).

Mới!!: Bảng nhãn và Hứa Tam Tỉnh · Xem thêm »

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Hưng Yên · Xem thêm »

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Chiêu Tông · Xem thêm »

Lê Cung Hoàng

Lê Cung Hoàng (chữ Hán: 黎恭皇; 26 tháng 7, 1507 – 15 tháng 6, 1527), là vị hoàng đế thứ 11 của nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1522 đến 1527, tổng cộng 5 năm.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Cung Hoàng · Xem thêm »

Lê Dụ Tông

Lê Dụ Tông (chữ Hán: 黎裕宗, 1679 – 1731) là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Lê trung hưng, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Dụ Tông · Xem thêm »

Lê Hiến Tông

Lê Hiến Tông (chữ Hán: 黎憲宗; 10 tháng 8, 1461 - 24 tháng 5, 1504), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Hiến Tông · Xem thêm »

Lê Hiển Tông

Lê Hiển Tông (chữ Hán: 黎顯宗, 1717 – 1786), tên húy là Lê Duy Diêu (黎維祧), là vị hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Hiển Tông · Xem thêm »

Lê Hy Tông

Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663 – 1716) tên húy là Lê Duy Cáp (黎維祫) hay Lê Duy Hiệp là vị vua thứ 10 của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Hy Tông · Xem thêm »

Lê Nhân Tông

Lê Nhân Tông (chữ Hán: 黎仁宗, 9 tháng 5 năm 1441 – 3 tháng 10 năm 1459), là vị hoàng đế thứ ba của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì trong vòng 17 năm, từ năm 1442 sau khi Lê Thái Tông qua đời đến khi bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Nhân Tông · Xem thêm »

Lê Quảng Chí

Lê Quảng Chí (黎廣志, 1451-1533) hiệu là Hoành Sơn tiên sinh, là Danh thần đời vua Lê Thánh Tông, nhà Lê sơ.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Quảng Chí · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Sạn

Lê Sạn hay Lê Tài, Lê Nga (1476 - ?) là thượng thư bộ Lại thời Lê sơ, đậu bảng nhãn năm 1502.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Sạn · Xem thêm »

Lê Thái Tông

Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎太宗; 22 tháng 12, 1423 - 7 tháng 9, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Thái Tông · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Thần Tông

Lê Thần Tông (chữ Hán: 黎神宗; 1607 – 1662; trị vì: 1619 – 1643 và 1649 – 1662), tên húy là Lê Duy Kỳ (黎維祺), là vị hoàng đế thứ sáu của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Thần Tông · Xem thêm »

Lê Thuần Tông

Lê Thuần Tông (chữ Hán: 黎純宗, 1699 – 1735) tên thật là Lê Duy Tường (黎維祥, 黎維祜) là vị hoàng đế thứ 13 thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Thuần Tông · Xem thêm »

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Tương Dực · Xem thêm »

Lê Uy Mục

Lê Uy Mục (chữ Hán: 黎威穆; 5 tháng 5, 1488 – 1 tháng 12, 1509), đôi khi còn gọi là Mẫn Lệ công (愍厲公), là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Uy Mục · Xem thêm »

Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Lê Văn Hưu · Xem thêm »

Lương Đắc Bằng

Lương Đắc Bằng là một nhà chính trị thời nhà Lê sơ, ông nổi bật với việc theo đại thần Nguyễn Văn Lang nổi quân ba phủ ở Thanh Hóa, đánh đổ triều vua Lê Uy Mục, lập nên vua Lê Tương Dực.

Mới!!: Bảng nhãn và Lương Đắc Bằng · Xem thêm »

Mạc Hiến Tông

Mạc Hiến Tông (chữ Hán: 莫憲宗, ? – 1546) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1540 đến 1546.

Mới!!: Bảng nhãn và Mạc Hiến Tông · Xem thêm »

Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp (chữ Hán: 莫茂洽, 1560 – 1592) là vị Hoàng đế Đại Việt thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Mạc Mậu Hợp · Xem thêm »

Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Mạc Thái Tông · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạc Tuyên Tông

Mạc Tuyên Tông (莫宣宗) tên thật là Mạc Phúc Nguyên (chữ Hán: 莫福源, ? - 1561), là hoàng đế thứ tư nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1546 đến 1561, trị vì 15 năm.

Mới!!: Bảng nhãn và Mạc Tuyên Tông · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Bảng nhãn và Nam Định · Xem thêm »

Ngô Hoán

Ngô Hoán (chữ Hán: 吳煥, 1460-1522, tr. 516-517., nhưng có sách chép ông mất năm 1528), là một vị quan của nhà Lê sơ, làm quan trải qua các triều từ Lê Thánh Tông tới Lê Chiêu Tông.

Mới!!: Bảng nhãn và Ngô Hoán · Xem thêm »

Nguyễn Đức Huấn

Nguyễn Đức Huấn (chữ Hán: 阮德訓; ? - ?) là một danh sĩ và đại thần thời Lê sơ.

Mới!!: Bảng nhãn và Nguyễn Đức Huấn · Xem thêm »

Nguyễn Đức Trinh

Nguyễn Đức Trinh (1439 - 1472) người làng An Giới, huyện Thanh Lâm (nay thuộc xã An Sơn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương).

Mới!!: Bảng nhãn và Nguyễn Đức Trinh · Xem thêm »

Nguyễn Chiêu Huấn

Bảng nhãn Nguyễn Chiêu Huấn (阮昭訓) (?-?) là một nhà thơ, quan nhà Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Nguyễn Chiêu Huấn · Xem thêm »

Nguyễn Mẫn Đốc

Nguyễn Mẫn Đốc (1492 - 1522) là thị thư viện Hàn lâm thời Lê sơ, đỗ bảng nhãn năm 1518.

Mới!!: Bảng nhãn và Nguyễn Mẫn Đốc · Xem thêm »

Nguyễn Nghi (bảng nhãn)

Nguyễn Nghi (chữ Hán: 阮沂; 1577-1664) là một danh sĩ và đại thần thời Hậu Lê.

Mới!!: Bảng nhãn và Nguyễn Nghi (bảng nhãn) · Xem thêm »

Nguyễn Như Đổ

Nguyễn Như Đổ (chữ Hán: 阮如堵; 1424 - 1526), biểu tự Mạnh An (孟安), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ, nhà giáo dục thời Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Nguyễn Như Đổ · Xem thêm »

Nguyễn Phi Khanh

Nguyễn Phi Khanh (chữ Hán: 阮飛卿; tên thật là Nguyễn Ứng Long (阮應龍); năm sinh không chắc chắn. Một số nguồn cho là khoảng năm 1355, nhưng một số nguồn khác cho là năm 1335–1428 trên cổng giao tiếp điện tử tỉnh Bình Thuận hay 1429) là Hàn lâm học sĩ nhà Hồ và là cha của Nguyễn Trãi - một công thần khai quốc nhà Hậu Lê.

Mới!!: Bảng nhãn và Nguyễn Phi Khanh · Xem thêm »

Nguyễn Toàn An

Nguyễn Toàn An (1449 hoặc 1450-?) hay còn gọi là Nguyễn An hay Nguyễn Kim An là nhà Nho học người Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Nguyễn Toàn An · Xem thêm »

Nguyễn Văn Huân

Nguyễn Văn Huân (?-1946) là một nhà cách mạng và liệt sĩ Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Nguyễn Văn Huân · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Bảng nhãn và Ninh Bình · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Phú Thọ · Xem thêm »

Phạm Công Sâm

Phạm Công Sâm (1504 - ?), người xã Nhân Lý, huyện Thanh Lâm (nay là thị trấn Nam Sách, Hải Dương).

Mới!!: Bảng nhãn và Phạm Công Sâm · Xem thêm »

Phạm Thanh

Phạm Thanh (1821-?), hiệu là Đạm Trai và Nghị Trai, tự là Di Khanh, là nhà khoa bảng thời Nguyễn.

Mới!!: Bảng nhãn và Phạm Thanh · Xem thêm »

Phạm Văn Tuấn

Phạm Văn Tuấn (1221-?) người xã Nghĩa Lư (nay là thôn Nghĩa Phú, xã Cẩm Vũ, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương), là cháu nội của Phạm Tử Hư; đỗ Bảng Nhãn khoa thi Đại tỉ Thủ Sĩ năm Bính Ngọ, niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình 15 (1246) đời Trần Thái Tông.

Mới!!: Bảng nhãn và Phạm Văn Tuấn · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Bảng nhãn và Phong kiến · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Quảng Ninh · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Bảng nhãn và Tự Đức · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Bảng nhãn và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thám hoa

Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.

Mới!!: Bảng nhãn và Thám hoa · Xem thêm »

Thi Đình

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Mới!!: Bảng nhãn và Thi Đình · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Bảng nhãn và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Bảng nhãn và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trần Anh Tông

Trần Anh Tông (chữ Hán: 陳英宗; 25 tháng 10 năm 1276 – 21 tháng 4 năm 1320), tên khai sinh Trần Thuyên (陳烇), là vị hoàng đế thứ tư của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Bảng nhãn và Trần Anh Tông · Xem thêm »

Trần Bảo Tín

Trần Bảo Tín (chữ Hán: 陳保信; 1483-?) là một danh thần thời Hậu Lê.

Mới!!: Bảng nhãn và Trần Bảo Tín · Xem thêm »

Trần Duệ Tông

Trần Duệ Tông (chữ Hán: 陳睿宗, 30 tháng 6, 1337 - 4 tháng 3, 1377), là vị hoàng đế thứ 9 của triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Bảng nhãn và Trần Duệ Tông · Xem thêm »

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Bảng nhãn và Trần Thái Tông · Xem thêm »

Trịnh Thiết Trường

Trịnh Thiết Trường (chữ Hán: 鄭鐵長) (1390 -?), người xã Đông Lý, huyện Yên Định, phủ Thiệu Thiên (nay thuộc xã Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa).

Mới!!: Bảng nhãn và Trịnh Thiết Trường · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Bảng nhãn và Trung Quốc · Xem thêm »

Vũ Duy Thanh

Vũ Duy Thanh (chữ Hán: 武維清, 1807 - 1859), tự Trừng Phủ, hiệu Mai Khê, Vĩ Nhân, được gọi là "Trạng Bồng" vì đỗ thủ khoa triều Nguyễn tương đương với Trạng nguyên thời Đại Việt.

Mới!!: Bảng nhãn và Vũ Duy Thanh · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Bảng nhãn và Việt Nam · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »