Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Bát quái đồ

Mục lục Bát quái đồ

Bát quái đồ là hình ảnh sắp xếp các quẻ bát quái thành một vòng tròn theo một trật tự nhất định.

Mục lục

  1. 6 quan hệ: Hạ Vũ, Kinh Dịch, Nhà Chu, Phục Hy, Thuần Càn, Thuần Ly.

Hạ Vũ

Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.

Xem Bát quái đồ và Hạ Vũ

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Xem Bát quái đồ và Kinh Dịch

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Xem Bát quái đồ và Nhà Chu

Phục Hy

Phục Hy (chữ Hán: 伏羲), còn gọi là Phục Hi thị (伏羲氏), Mật Hy (宓羲), Bào Hy (庖羲), Bao Hy (包羲), Hy Hoàng (羲皇), Hoàng Hy (皇羲) hoặc Thái Hạo (太昊), là một vị thần trong các thần tích Trung Hoa, ông thường được xem là người đầu tiên và đứng đầu trong các thuyết về Tam Hoàng Ngũ Đế của lịch sử Trung Quốc.

Xem Bát quái đồ và Phục Hy

Thuần Càn

Đồ hình quẻ Thuần Càn Quẻ Thuần Càn còn gọi là quẻ Càn (乾 qián), tức Trời là quẻ số một trong Kinh Dịch.

Xem Bát quái đồ và Thuần Càn

Thuần Ly

Quẻ Thuần Ly, đồ hình |:||:| còn gọi là quẻ Ly (離 li2), là quẻ thứ 30 trong Kinh Dịch.

Xem Bát quái đồ và Thuần Ly