Mục lục
86 quan hệ: Argentina, Đại Tây Dương, Ý, Baltimore (lớp tàu tuần dương), Bofors 40 mm, Bom lượn, Brasil, Browning M2, Chiến tranh Falkland, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật, Chile, Cleveland (lớp tàu tuần dương), Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hải quân Hoa Kỳ, Hoa Kỳ, Mindoro, Mogami (lớp tàu tuần dương), Nam Mỹ, Ngư lôi, Omaha (lớp tàu tuần dương), Ra đa, Salerno, St. Louis (lớp tàu tuần dương) (1938), Tàu tuần dương hạng nặng, Tàu tuần dương hạng nhẹ, Thái Bình Dương, Tháp pháo, Thần phong, Thập niên 1980, Thủy phi cơ, Trận chiến mũi Esperance, Trận Leyte, USS Boise (CL-47), USS Brooklyn (CL-40), USS Honolulu (CL-48), USS Nashville (CL-43), USS Philadelphia (CL-41), USS Phoenix (CL-46), USS Savannah (CL-42), USS Wichita (CA-45), 1 tháng 4, 10 tháng 3, 10 tháng 9, 11 tháng 10, 12 tháng 3, 12 tháng 8, 13 tháng 12, 13 tháng 3, 15 tháng 4, ... Mở rộng chỉ mục (36 hơn) »
Argentina
Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Argentina
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Đại Tây Dương
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Ý
Baltimore (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Baltimore là một nhóm mười bốn tàu tuần dương hạng nặng được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ vào giai đoạn sau của Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Baltimore (lớp tàu tuần dương)
Bofors 40 mm
Bofors 40 mm là loại pháo tự động do nhà thầu quốc phòng Bofors tại Thụy Điển thiết kế.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Bofors 40 mm
Bom lượn
Đức, bom lượn 'Fritz X' Bom lượn (glide bomb) là loại vũ khí nổ phá (bom) bay không cần động cơ (lượn).
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Bom lượn
Brasil
Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Brasil
Browning M2
Browning M2 là một loại súng máy hạng nặng lừng danh của nước Mỹ, là loại súng máy hạng nặng thứ hai do nhà thiết kế John Browning tạo ra, nó được quân đội Mỹ dùng trên khắp các mặt trận của tất cả các cuộc chiến tranh, sản phẩm được ưa chuộng khắp thế giới.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Browning M2
Chiến tranh Falkland
Chiến tranh Falkland (Falklands War, Guerra de las Malvinas), cũng gọi là Xung đột Falkland, Khủng hoảng Falkland, là một chiến tranh kéo dài trong mười tuần giữa Argentina và Anh Quốc về hai lãnh thổ là quần đảo Falkland và Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich tại Nam Đại Tây Dương.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Chiến tranh Falkland
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh Trung-Nhật
Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Chiến tranh Trung-Nhật
Chile
Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Chile
Cleveland (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Cleveland là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ được Hải quân Hoa Kỳ thiết kế trong Chiến tranh Thế giới thứ hai với mục đích gia tăng tầm xa hoạt động và vũ khí phòng không so với những lớp trước đó.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Cleveland (lớp tàu tuần dương)
Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Hải quân Hoa Kỳ
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Hoa Kỳ
Mindoro
Mindoro tại Philippines Calapan là thành phố lớn nhất trên đảo Mindoro là hòn đảo lớn thứ bảy của Philippines.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Mindoro
Mogami (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Mogami (tiếng Nhật: 最上型巡洋艦, Mogami-gata junyōkan) là một lớp tàu tuần dương hạng nặng bao gồm bốn chiếc của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào giữa những năm 1930.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Mogami (lớp tàu tuần dương)
Nam Mỹ
Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Nam Mỹ
Ngư lôi
Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Ngư lôi
Omaha (lớp tàu tuần dương)
Lớp tàu tuần dương Omaha là một lớp tàu tuần dương hạng nhẹ được chế tạo cho Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Omaha (lớp tàu tuần dương)
Ra đa
Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Ra đa
Salerno
Salerno là một đô thị (comune) thuộc tỉnh Salerno trong vùng Campania của Ý. Salerno có diện tích 58 km2, dân số là 139.579 người (thời điểm ngày 31 tháng 7 năm 2010).
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Salerno
St. Louis (lớp tàu tuần dương) (1938)
Lớp tàu tuần dương St.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và St. Louis (lớp tàu tuần dương) (1938)
Tàu tuần dương hạng nặng
lớp ''Hawkins'', vào khoảng thời gian mà Hiệp ước Hải quân Washington đặt ra những giới hạn cho tàu tuần dương hạng nặng. Tàu tuần dương hạng nặng là một loại tàu tuần dương, một kiểu tàu chiến hải quân được thiết kế để hoạt động tầm xa, tốc độ cao và trang bị hải pháo có cỡ nòng khoảng 203 mm (8 inch).
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Tàu tuần dương hạng nặng
Tàu tuần dương hạng nhẹ
Tàu tuần dương hạng nhẹ HMS ''Belfast'' hiện nay. Nó mang 12 khẩu hải pháo BL 152 mm (6 inch) Mark XXIII và có trọng lượng 11.553 tấn. Từ "nhẹ" trong Thế Chiến II liên hệ đến cỡ pháo, không phải trọng lượng rẽ nước Tàu tuần dương hạng nhẹ là một loại tàu tuần dương, một kiểu tàu chiến hải quân có kích cỡ từ nhỏ đến trung bình.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Tàu tuần dương hạng nhẹ
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Thái Bình Dương
Tháp pháo
Một tháp pháo hiện đại cho phép pháo được bắn thông qua điều khiển từ xa Tháp pháo là một thiết bị dùng để bảo vệ pháo đội hoặc thiết bị khai hỏa của một cỗ pháo và đồng thời cho phép nòng súng được ngắm và bắn về nhiều hướng.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Tháp pháo
Thần phong
Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Thần phong
Thập niên 1980
Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Thập niên 1980
Thủy phi cơ
Một chiếc De Havilland Canada DHC-3 Otter mang bản hiệu của "Harbour Air". Thủy phi cơ là một loại phi cơ có cánh cố định, có khả năng hạ và cất cánh trên mặt nước.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Thủy phi cơ
Trận chiến mũi Esperance
Hải chiến mũi Esperance hay theo Nhật Bản gọi là Savo-tō Oki Kaisen (サボ島沖海戦, サボとうおきかいせん) diễn ra từ ngày 11 đến ngày 12 tháng 10 năm 1942, là một trong nhiều trận hải chiến giữa hải quân đế quốc Nhật Bản và quân Đồng Minh (chủ yếu là Hoa Kỳ) tại mặt trận Thái Bình Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Trận chiến mũi Esperance
Trận Leyte
Trận Leyte trong chiến dịch Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc đổ bộ và chiến đấu giành sự kiểm soát Leyte thuộc quần đảo Philippines bởi lực lượng Mỹ và quân du kích Philippines dưới quyền chỉ huy Tướng Douglas MacArthur, người lãnh đạo quân Đồng Minh đối đầu với Lục quân Đế quốc Nhật Bản ở Philippines do tướng Tomoyuki Yamashita chỉ huy từ 17 tháng 10 đến 31 tháng 12 năm 1944.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và Trận Leyte
USS Boise (CL-47)
USS Boise (CL-47) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và tham gia nhiều chiến dịch tại Mặt trận Thái Bình Dương cũng như tại Địa Trung Hải.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và USS Boise (CL-47)
USS Brooklyn (CL-40)
USS Brooklyn (CL-40) là một tàu tuần dương hạng nhẹ của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc dẫn đầu của lớp tàu tuần dương ''Brooklyn'' bao gồm bảy chiếc.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và USS Brooklyn (CL-40)
USS Honolulu (CL-48)
USS Honolulu (CL-48) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và tham gia nhiều chiến dịch tại Mặt trận Thái Bình Dương.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và USS Honolulu (CL-48)
USS Nashville (CL-43)
USS Nashville (CL-43) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và USS Nashville (CL-43)
USS Philadelphia (CL-41)
USS Philadelphia (CL-41) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ từng phục vụ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và USS Philadelphia (CL-41)
USS Phoenix (CL-46)
USS Phoenix (CL-46) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ, từng hoạt động trong Chiến tranh Thế giới thứ hai và tham gia nhiều chiến dịch tại Mặt trận Thái Bình Dương.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và USS Phoenix (CL-46)
USS Savannah (CL-42)
USS Savannah (CL-42) là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp ''Brooklyn'' của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và USS Savannah (CL-42)
USS Wichita (CA-45)
USS Wichita (CA-45) là một tàu tuần dương hạng nặng của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc duy nhất trong lớp của nó và tên được đặt theo thành phố Wichita tại tiểu bang Kansas.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và USS Wichita (CA-45)
1 tháng 4
Ngày 1 tháng 4 là ngày thứ 91 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 92 trong mỗi năm nhuận).
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1 tháng 4
10 tháng 3
Ngày 10 tháng 3 là ngày thứ 69 (70 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 10 tháng 3
10 tháng 9
Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 10 tháng 9
11 tháng 10
Ngày 11 tháng 10 là ngày thứ 284 (285 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 11 tháng 10
12 tháng 3
Ngày 12 tháng 3 là ngày thứ 71 (72 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 12 tháng 3
12 tháng 8
Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 12 tháng 8
13 tháng 12
Ngày 13 tháng 12 là ngày thứ 347 (348 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 13 tháng 12
13 tháng 3
Ngày 13 tháng 3 là ngày thứ 72 (73 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 13 tháng 3
15 tháng 4
Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 105 trong mỗi năm thường (ngày thứ 106 trong mỗi năm nhuận). Còn 260 ngày nữa trong năm.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 15 tháng 4
15 tháng 6
Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 15 tháng 6
17 tháng 11
Ngày 17 tháng 11 là ngày thứ 321 (322 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 17 tháng 11
1930
1991.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1930
1933
1933 (số La Mã: MCMXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1933
1934
1934 (số La Mã: MCMXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1934
1935
1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1935
1936
1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1936
1937
1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1937
1938
1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1938
1942
1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1942
1943
1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1943
1944
1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1944
1946
1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1946
1947
1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1947
1949
1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1949
1951
1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1951
1966
1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1966
1973
Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1973
1978
Theo lịch Gregory, năm 1978 (số La Mã: MCMLXXVIII) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1978
1982
Theo lịch Gregory, năm 1982 (số La Mã: MCMLXXXII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1982
1985
Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1985
1992
Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 1992
2 tháng 10
Ngày 2 tháng 10 là ngày thứ 275 (276 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 2 tháng 10
20 tháng 10
Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 20 tháng 10
23 tháng 9
Ngày 23 tháng 9 là ngày thứ 266 (267 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 23 tháng 9
24 tháng 1
Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 24 tháng 1
26 tháng 8
Ngày 26 tháng 8 là ngày thứ 238 (239 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 26 tháng 8
28 tháng 5
Ngày 28 tháng 5 là ngày thứ 148 (149 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 28 tháng 5
3 tháng 10
Ngày 3 tháng 10 là ngày thứ 276 (277 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 3 tháng 10
3 tháng 12
Ngày 3 tháng 12 là ngày thứ 337 (338 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 3 tháng 12
3 tháng 2
Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ 34 trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 3 tháng 2
30 tháng 11
Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 30 tháng 11
30 tháng 9
Ngày 30 tháng 9 là ngày thứ 273 (274 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 30 tháng 9
31 tháng 5
Ngày 31 tháng 5 là ngày thứ 151 (152 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 31 tháng 5
6 tháng 6
Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 6 tháng 6
8 tháng 5
Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Brooklyn (lớp tàu tuần dương) và 8 tháng 5