Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đế quốc Thụy Điển

Mục lục Đế quốc Thụy Điển

Thuật ngữ Đế quốc Thụy Điển dùng để chỉ tới Vương quốc Thụy Điển từ năm 1611 (sau khi chinh phục Estonia) cho tới 1721 (khi Thụy Điển chính thức nhượng lại lãnh thổ rộng lớn ở phía đông Phần Lan cho cường quốc đang nổi lên là Nga).

50 quan hệ: Ahmed III, Aleksei của Nga, Alexandros Đại đế, Anh hùng dân tộc, Đại Công quốc Phần Lan, Đại chiến Bắc Âu, Đại học Helsinki, Đại hồng thủy (lịch sử), Đế quốc, Đế quốc Nga, Đế quốc Ottoman, Blitzkrieg, Châu Âu, Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha, Chiến tranh Pháp-Hà Lan, Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635-1659), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm), Cường quốc, Diễn văn Parchwitz, Emanuel Swedenborg, Empire: Total War, Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg, Giáo hoàng Alexanđê VII, Gustav II Adolf, Hải quân Phổ, Karl XI của Thụy Điển, Karl XII của Thụy Điển, Kunowice, Lịch sử Đức, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Phần Lan, Lịch sử Thụy Điển, Louis Nicolas Davout, Nước Nga Sa hoàng, Phổ (quốc gia), Quân đội Phổ, Ralph Waldo Emerson, Rangaku, Stanisław Leszczyński, Thụy Điển, Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva, Trận Austerlitz, Trận Fehrbellin, Trận Lützen (1632), Trận Narva, Trận Narva (1700), Trận Poltava, Voltaire, 20 tháng 11.

Ahmed III

Ahmed III (30 tháng 5 năm 1673 – 1 tháng 7 năm 1736) là vị hoàng đế thứ 23 của Đế chế Ottoman, trị vì từ năm 1703 cho tới khi từ ngôi vào năm 1730.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Ahmed III · Xem thêm »

Aleksei của Nga

Aleksey Mikhailovich (29 tháng 3 [19 tháng 3 theo lịch cũ] năm 1629 &ndash) là Sa hoàng của Nga  trong những thập kỷ sôi động nhất của giữa thế kỷ 17.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Aleksei của Nga · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Anh hùng dân tộc

Anh hùng dân tộc là một danh từ chung dùng để chỉ người có công lao kiệt xuất trong cuộc đấu tranh cho sự trường tồn và phát triển của một dân tộc, được nhân dân suy tôn và cả lịch sử dân tộc ghi nhận.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Anh hùng dân tộc · Xem thêm »

Đại Công quốc Phần Lan

Đại Công quốc Phần Lan (Suomen suuriruhtinaskunta, Storfurstendömet Finland, Magnus Ducatus Finlandiæ, Великое княжество Финляндское) là quốc gia tiền nhiệm của nhà nước Phần Lan hiện đại.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đại Công quốc Phần Lan · Xem thêm »

Đại chiến Bắc Âu

Đại chiến Bắc Âu là tên các sử gia gọi cuộc chiến từ năm 1700 đến năm 1721 giữa Thụy Điển với liên minh của Nga, Đan Mạch, Sachsen (Đức) và Ba Lan; từ năm 1715 có thêm vương quốc Phổ và Hannover (Đức).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đại chiến Bắc Âu · Xem thêm »

Đại học Helsinki

Trường Đại học Helsinki (tiếng Phần Lan: Helsingin yliopisto, tiếng Thụy Điển: Helsingfors universitet, tiếng Latin: Universitatis Helsingiensis) là một trường đại học nằm ở Helsinki, Phần Lan kể từ năm 1829, nhưng được thành lập tại thành phố Turku năm 1640 với tên gọi Học viện Hoàng gia của Turku, vào lúc đó thời gian thuộc một phần của Đế quốc Thụy Điển.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đại học Helsinki · Xem thêm »

Đại hồng thủy (lịch sử)

Cơn lũ dữ (tiếng Ba Lan: pоtор szwedzki, tiếng Litva: švedų tvanas), hay còn được biết tới là Con lũ dữ Thụy Điển, là một trong những sự kiện bi thảm nhất trong lịch sử Ba Lan và có tác động vô cùng lớn tới Ba Lan sau này.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đại hồng thủy (lịch sử) · Xem thêm »

Đế quốc

Đế quốc thông thường là chỉ các quốc gia lớn mạnh, có tầm ảnh hưởng quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được nhiều quốc gia.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đế quốc · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Đế quốc Ottoman · Xem thêm »

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Blitzkrieg · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Châu Âu · Xem thêm »

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha

Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) là một cuộc xung đột chính trị quân sự ở châu Âu đầu thế kỉ XVIII, được kích nổ bởi cái chết của vị vua cuối cùng của vương triều Habsburg ở Tây Ban Nha, một người ốm yêu và không thể có con, Carlos II.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Hà Lan

Chiến tranh Pháp-Hà Lan, thường được gọi tắt là Chiến tranh Hà Lan (tiếng Pháp: La Guerre de Hollande) (1672–78) là một cuộc chiến tranh diễn ra giữa Pháp, Thụy Điển, Giám mục hoàng thân Münster, Tổng Giám mục Köln và Anh quốc chống lại Cộng hòa Hà Lan, vốn sau đó đã sát nhập vào lãnh địa của Habsburg thuộc Áo, Brandenburg và Tây Ban Nha để thành lập Liên minh bốn bên.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Chiến tranh Pháp-Hà Lan · Xem thêm »

Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635-1659)

Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635–1659) là một cuộc xung đột quân sự đã đẩy nước Pháp tham chiến trong Chiến tranh Ba mươi năm.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Chiến tranh Pháp-Tây Ban Nha (1635-1659) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm)

Trong suốt cuộc Chiến tranh Bảy năm, pháo đài Kolberg thuộc tỉnh Pomerania của Phổ (nay là Kołobrzeg, Ba Lan) đã quân đội Nga bao vây ba lần.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Cuộc vây hãm Kolberg (Chiến tranh Bảy năm) · Xem thêm »

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Cường quốc · Xem thêm »

Diễn văn Parchwitz

Diễn văn Parchwitz, còn gọi là Diễn văn Parschwitz hay Bài hiệu triệu của Friedrich trước các tướng lĩnh trước trận Leuthen theo hoàn cảnh lịch sử của nóLouis Leo Snyder, Documents of German history, các trang 106-107.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Diễn văn Parchwitz · Xem thêm »

Emanuel Swedenborg

Emanuel Swedenborg (tên khi sinh Emanuel Swedberg ngày 29 tháng 1 năm 1688; mất ngày 29 tháng 3 năm 1772) là một nhà khoa học, nhà triết học, thần học, mặc khải, và nhà huyền học người Thụy Điển.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Emanuel Swedenborg · Xem thêm »

Empire: Total War

Empire: Total War là trò chơi điện tử thể loại chiến lược theo lượt và chiến thuật thời gian thực phát triển bởi The Creative Assembly và phát hành bởi Sega cho hệ điều hành Microsoft Windows, việc phát hành cho Mac OS X do Feral Interactive đảm nhiệm.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Empire: Total War · Xem thêm »

Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg

Friedrich Wilhelm I, còn viết là Frederick William I (16 tháng 2 năm 1620 – 29 tháng 4 năm 1688) là vị Tuyển hầu tước thứ 11 của xứ Brandenburg, và cũng là Quận công của xứ Phổ ("Phổ-Brandenburg"), trị vì từ năm 1640 đến khi qua đời năm 1688.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Friedrich Wilhelm I xứ Brandenburg · Xem thêm »

Giáo hoàng Alexanđê VII

Alexanđê VII (Latinh: Alexander VII) là vị giáo hoàng thứ 237 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Giáo hoàng Alexanđê VII · Xem thêm »

Gustav II Adolf

Gustav II Adolf của Thụy Điển (9 tháng 12jul (19 tháng 12greg) năm 1594 – 6 tháng 11jul (16 tháng 11greg) năm 1632), còn được biết với cái tên tiếng La Tinh là Gustavus Adolphus (còn viết là Gustave II Adolphe và đọc theo tiếng Việt là Guxtavơ II Ađônphơ).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Gustav II Adolf · Xem thêm »

Hải quân Phổ

Cờ của Hải quân Phổ từ năm 1816 Hải quân Hoàng gia Phổ (Tiếng Đức: Preußische Marine) là một lực lượng Hải quân của Vương quốc Phổ.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Hải quân Phổ · Xem thêm »

Karl XI của Thụy Điển

Charles XI Vasa,Henry Kamen, Who's who in Europe, 1450-1750, trang 66 còn gọi là Carl XI, Karl XI (24 tháng 12 năm 1655Lịch cũ – 5 tháng 4 năm 1697Lịch cũ) là vua nước Thụy Điển từ năm 1660 tới khi qua đời, vào thời đại được gọi là "Đế quốc Thụy Điển" (1611 – 1718) trong suốt bề dày lịch sử Thụy Điển.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Karl XI của Thụy Điển · Xem thêm »

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Karl XII của Thụy Điển · Xem thêm »

Kunowice

Kunowice (Kunersdorf) là một ngôi làng ở quận hành chính Gmina Słubice, nội thuộc Hạt Słubice, Tỉnh Lubusz, ở miền Tây Bộ Ba Lan, gần sông Oder và biên giới nước Đức.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Kunowice · Xem thêm »

Lịch sử Đức

Từ thời kỳ cổ đại, nước Đức đã có các bộ lạc người German cư ngụ.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Lịch sử Đức · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Phần Lan

Quốc huy Phần Lan. Lịch sử của Phần Lan bắt đầu vào khoảng 9.000 TCN vào cuối thời kỳ băng hà cuối cùng.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Lịch sử Phần Lan · Xem thêm »

Lịch sử Thụy Điển

Bản đồ Thụy điển thời kì cực thịnh 1648-1721. Bản đồ Homann về Bắc Âu năm 1730 bởi Johann Baptist Homann (1664-1724) Trong thế kỷ 11 và 12, Thụy Điển dần trở thành 1 vương quốc thống nhất, bao gồm cả Phần Lan hiện nay.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Lịch sử Thụy Điển · Xem thêm »

Louis Nicolas Davout

Louis Nicolas d'Avout, thường được biết tới với tên Davout, được mệnh danh là Chim đại bàng đầu hói (sinh ngày 10 tháng 5 năm 1770, mất ngày 1 tháng 6 năm 1823), Công tước xứ Auerstaedt (Duc d'Auerstaedt), Hoàng tử Eckmühl (prince d'Eckmühl), là một thống chế của Hoàng đế Napoléon I và được coi là một trong những tướng lĩnh xuất sắc nhất trong lịch sử quân sự Pháp.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Louis Nicolas Davout · Xem thêm »

Nước Nga Sa hoàng

Nước Nga Sa hoàng (còn gọi là Nhà nước Sa hoàng Moskva, Русское царство - tức là Nhà nước Sa hoàng Rus', hoặc, ở dạng Hy hóa, Российское царство) là tên gọi của Nhà nước tập quyền Nga kể từ khi Ivan IV xưng làm Sa hoàng vào năm 1547 cho đến khi Pyotr Đại Đế lên ngôi Hoàng đế vào năm 1721 - mở đầu cho Đế quốc Nga.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Nước Nga Sa hoàng · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Quân đội Phổ

Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Quân đội Phổ · Xem thêm »

Ralph Waldo Emerson

* Ralph Waldo Emerson (1803–1882) là nhà viết tiểu luận, nhà thơ, triết gia người Mỹ, và cũng là người đi đầu trong phong trào tự lực cánh sinh và chủ nghĩa siêu việt (Anh ngữ: transcendentalism).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Ralph Waldo Emerson · Xem thêm »

Rangaku

Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Rangaku · Xem thêm »

Stanisław Leszczyński

Stanisław I Leszczyński (Stanislovas Leščinskis; (20 tháng Mười 1677 – 23 tháng Hai 1766) là một vị vua của Liên bang Ba Lan-Litva, Công tước xứ Lorraine và Bá tước của Đế quốc La Mã thần thánh. Năm xưa, nhà Leszczyński vốn đã được Hoàng đế La Mã Thần thánh là Friedrich III phong tước Bá. Vào năm 1704, sau khi quân Thụy Điển do vua Karl XII đánh bại quân Nga và quân Sachsen, vua Ba Lan kiêm Tuyển hầu tước xứ Sachsen là August II bị truất phế và vua Karl XII đưa Stanisław lên làm vua Ba Lan. Sau khi "quan thầy" Karl XII của ông bị đánh bại thảm hại trong trận Poltava (1709), ông trốn sang nước Pháp.Stanley S. Sokol, Sharon F. Mrotek Kissane, Alfred L. Abramowicz, The Polish biographical dictionary: profiles of nearly 900 Poles who have made lasting contributions to world civilization, trang 230 Nỗ lựa đưa ông lên ngôi Quốc vương Ba Lan lần thứ hai của con rể ông - Quốc vương Pháp Louis XV - đã dẫn đến cuộc Chiến tranh Kế vị Ba Lan, quân Pháp bị liên quân Nga - Áo - Sachsen (thậm chí có cả quân chư hầu của Phổ) đánh baị.Gerhard Ritter, Frederick the Great: a historical profile, trang 187 Vua Stanisław I cuối cùng đã chịu thua trong cuộc chiến đấu giành quyền kế vị Ba Lan.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Stanisław Leszczyński · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Thụy Điển · Xem thêm »

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva

Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva (Królestwo Polskie i Wielkie Księstwo Litewskie, Lenkijos Karalystė ir Lietuvos Didžioji Kunigaikštystė) hay Liên bang Ba Lan – Litva hay Thịnh vượng chung Ba Lan – Litva là một trong những quốc gia rộng lớn và đông dân nhất Châu Âu thế kỷ 16 và 17.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Thịnh vượng chung Ba Lan và Litva · Xem thêm »

Trận Austerlitz

Trận Austerlitz (phát âm tiếng Việt: Ao-xtéc-lích) còn được gọi là Trận Ba Hoàng đế hay Trận Tam Hoàng là một trong những chiến thắng lớn nhất của Napoléon Bonaparte, tại đó Đệ nhất đế chế Pháp đã đánh bại hoàn toàn Liên minh thứ ba.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Trận Austerlitz · Xem thêm »

Trận Fehrbellin

Trận Fehrbellin diễn ra vào ngày 18 tháng 6 năm 1675, khi quân đội Thụy Điển tấn công Brandenburg trong Chiến tranh Scandinavia. Tại đây 6 nghìn quân Brandenburg do lãnh chúa Friedrich Wilhelm I trực tiếp chỉ huy đã đánh bại 1,1 vạn quân Thụy Điển do thống chế Waldemar Wrangel chỉ huy. Mặc dù quy mô trận đánh và thiệt hại của hai bên là không quá lớn, kết quả trận Fehrbellin cùng với trận Warszawą năm 1656 đã góp phần xác định vai trò của Brandenburg như một cường quốc quân sự Bắc Âu thời bấy giờ, đồng thời đặt nền tảng cho sự hình thành của quân đội Phổ. Đây cũng là thất bại lớn đầu tiên của quân đội Thụy Điển sau nhiều năm bách chiến bách thắng trên các chiến trường ở Tây Âu và Bắc Âu.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Trận Fehrbellin · Xem thêm »

Trận Lützen (1632)

Trận Lützen (1632) là một trong những trận đánh quyết định nhất của cuộc Chiến tranh Ba mươi năm.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Trận Lützen (1632) · Xem thêm »

Trận Narva

Sau đây là những trận đánh nổi tiếng xảy ra xung quanh thành phố Narva.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Trận Narva · Xem thêm »

Trận Narva (1700)

Trận Narva là một trong những trận đánh lớn trong Đại chiến Bắc Âu.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Trận Narva (1700) · Xem thêm »

Trận Poltava

Trận Poltava, còn gọi là Trận đánh Pultowa, là trận đánh lớn diễn ra vào ngày 27 tháng 6 năm 1709 theo lịch Julius giữa hai đoàn quân hùng hậu: Quân đội Nga do Sa hoàng Pyotr I thân chinh thống lĩnh, và Quân đội Thụy Điển cũng do vua vua Karl XII thân chinh thống lĩnh.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Trận Poltava · Xem thêm »

Voltaire

François-Marie Arouet (21 tháng 11 năm 1694 – 30 tháng 5 năm 1778), được biết đến nhiều hơn dưới bút danh Voltaire, là một nhà văn, sử gia và triết gia Pháp thời Khai Sáng.

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và Voltaire · Xem thêm »

20 tháng 11

Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ 324 trong mỗi năm thường (thứ 325 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Đế quốc Thụy Điển và 20 tháng 11 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Đế chế Thụy Điển.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »