Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Triều Tiên

Mục lục Chiến tranh Triều Tiên

Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).

Mục lục

  1. 273 quan hệ: Anh, Argentina, Úc, Áp Lục, Đan Mạch, Đài Loan, Đông Âu, Đại học Harvard, Đại học Princeton, Đại Liên, Đại tá, Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ), Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ), Đảo Wake, Đế quốc Nhật Bản, Đức, Ý, Ấn Độ, Ba Lan, Bazooka, Bàn Môn Điếm, Bành Đức Hoài, Bán đảo Triều Tiên, Bán quân sự, Bình Nhưỡng, Bỉ, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ, BBC, Boeing B-29 Superfortress, Bolivia, Brasil, Bulgaria, Busan, Canada, Cải cách ruộng đất, Cố vấn quân sự, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Nam Phi, Châu Á, Châu Âu, Chính phủ, Chính trị cánh tả, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa chống cộng, Chữ Hán, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch hồ Trường Tân, Chiến tranh, Chiến tranh hạt nhân, Chiến tranh Lạnh, ... Mở rộng chỉ mục (223 hơn) »

  2. Chiến tranh liên quan tới Úc
  3. Chiến tranh liên quan tới Bỉ
  4. Chiến tranh liên quan tới Canada
  5. Chiến tranh liên quan tới Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
  6. Chiến tranh liên quan tới Hà Lan
  7. Chiến tranh liên quan tới Hàn Quốc
  8. Chiến tranh liên quan tới Hoa Kỳ
  9. Chiến tranh liên quan tới Hy Lạp
  10. Chiến tranh liên quan tới Liên Xô
  11. Chiến tranh liên quan tới Luxembourg
  12. Chiến tranh liên quan tới Nam Phi
  13. Chiến tranh liên quan tới New Zealand
  14. Chiến tranh liên quan tới Pháp
  15. Chiến tranh liên quan tới Philippines
  16. Chiến tranh liên quan tới Thái Lan
  17. Chiến tranh liên quan tới Thổ Nhĩ Kỳ
  18. Chiến tranh liên quan tới Triều Tiên
  19. Chiến tranh liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh
  20. Chiến tranh ủy nhiệm
  21. Hậu Thế chiến thứ hai
  22. Lịch sử Triều Tiên
  23. Nội chiến cách mạng
  24. Nội chiến liên quan tới châu Á
  25. Xung đột năm 1950
  26. Xung đột năm 1951
  27. Xung đột năm 1952
  28. Xung đột năm 1953
  29. Xung đột trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Anh

Argentina

Argentina (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ác-hen-ti-na, Hán-Việt: "Á Căn Đình"), tên chính thức là Cộng hòa Argentina (República Argentina), là quốc gia lớn thứ hai ở Nam Mỹ theo diện tích đất, sau Brasil.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Argentina

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Úc

Áp Lục

Sông Áp Lục - Triều Tiên Cầu Hữu nghị Trung-Triều (trái) tại Đan Đông, bên phải là cây "cầu gãy", bắc qua sông Áp Lục Sông Áp Lục (tiếng Triều Tiên: 압록강/鴨綠江 Aprokkang) là sông hình thành biên giới tự nhiên giữa hai quốc gia Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Áp Lục

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đan Mạch

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đài Loan

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đông Âu

Đại học Harvard

Viện Đại học Harvard (tiếng Anh: Harvard University), còn gọi là Đại học Harvard, là một viện đại học nghiên cứu tư thục, thành viên của Liên đoàn Ivy, ở Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đại học Harvard

Đại học Princeton

Viện Đại học Princeton (tiếng Anh: Princeton University), còn gọi là Đại học Princeton, là một viện đại học tư thục tọa lạc ở Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đại học Princeton

Đại Liên

Đại Liên (tiếng Nhật: Dairen; tiếng Nga: Далянь) là thành phố địa cấp thị hay thành phố thuộc tỉnh của tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đại Liên

Đại tá

Đại tá là quân hàm sĩ quan cao cấp dưới cấp tướng trong lực lượng vũ trang các quốc gia.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đại tá

Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)

Đảng Cộng hòa (tiếng Anh: Republican Party, thường được gọi là GOP, viết tắt của "Grand Old Party") là một trong hai đảng chính trị lớn trong hệ thống đa đảng của chính trị Hoa Kỳ, cùng với Đảng Dân chủ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)

Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)

Đảng Dân chủ (tiếng Anh: Democratic Party), cùng với Đảng Cộng hòa, là một trong hai chính đảng lớn nhất tại Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)

Đảo Wake

Đảo Wake (còn gọi là Rạn san hô vòng Wake) là một rạn san hô vòng nằm ở Tây Thái Bình Dương, thuộc phần đông bắc tiểu vùng Micronesia, cách Guam 2.416 km (1.501 dặm) về phía đông, Honolulu 3.698 km (2.298 dặm) về phía tây và Tokyo 3.204 km (1.991 dặm) về phía đông nam.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đảo Wake

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đế quốc Nhật Bản

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Đức

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Ý

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Ấn Độ

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Ba Lan

Bazooka

Ba-dô-ca (bắt nguồn từ tiếng Pháp bazooka), còn được viết là badôca, là một loại súng chống tăng.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Bazooka

Bàn Môn Điếm

Bàn Môn Điếm, Vùng bảo an chung tại DMZ, nhìn từ bên Bắc......và từ bên Nam. Bàn Môn Điếm (Hangul tiếng Hàn là 판문점, Panmunjeom; chữ Hán: 板門店) là một ngôi làng ở tỉnh Gyeonggi (Nam Triều Tiên) hoặc tỉnh Hwanghae Bắc (Bắc Triều Tiên), là giới tuyến phân cách Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Bàn Môn Điếm

Bành Đức Hoài

Bành Đức Hoài (chữ Hán phồn thể: 彭德懷, chữ Hán giản thể: 彭德怀, bính âm: Péng Déhuái, phiên âm hệ la-tinh thổ âm Bắc Kinh: P'eng Te-huai; 24 tháng 10 năm 1898 – 29 tháng 11 năm 1974) là một tướng lĩnh quân sự của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, một trong mười Nguyên soái của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Bành Đức Hoài

Bán đảo Triều Tiên

Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Bán đảo Triều Tiên

Bán quân sự

Bán quân sự là một lực lượng quân sự mà cách tổ chức và chức năng của nó tương tự như quân đội chuyên nghiệp, nhưng nó không được coi là một bộ phận của Lực lượng vũ trang thông thường của một quốc gia.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Bán quân sự

Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng (Tiếng Triều Tiên: 평양, Romanja Quốc ngữ: Pyongyang, phát âm) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Bình Nhưỡng

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Bỉ

Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ

Thư từ chức của Tổng thống Richard Nixon gửi đến Ngoại trưởng Henry Kissinger. Các nơi công du của các ngoại trưởng Hoa Kỳ lúc đang tại chức. Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Secretary of State) (hay được gọi đúng theo từ ngữ chuyên môn là Ngoại Trưởng Mỹ, cách gọi Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ là sai bản chất vì đây là chức vụ ngang Bộ trưởng Ngoại giao ở nhiều nước nhưng đã được đổi cả chức năng, nhiệm vụ lẫn tên gọi từ Secretary of Foreign Affairs thành Secretary of State) là người lãnh đạo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, lo về vấn đề đối ngoại.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và BBC

Boeing B-29 Superfortress

Boeing B-29 Superfortress là máy bay ném bom hạng nặng, 4 động cơ cánh quạt của Không lực Lục quân Hoa Kỳ (tiền thân của Không quân Hoa Kỳ), được sử dụng chủ yếu trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Boeing B-29 Superfortress

Bolivia

Bolivia (phiên âm tiếng Việt: Bô-li-vi-a;; Buliwya; Wuliwya; Mborivia), tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia (Estado Plurinacional de Bolivia),, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Bolivia

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Brasil

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Bulgaria

Busan

Quảng vực thị Busan (âm Hán Việt: Phủ Sơn), hay còn được gọi là Pusan là thành phố cảng lớn nhất của Hàn Quốc, nằm ở phía Đông Nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Busan

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Canada

Cải cách ruộng đất

Cải cách ruộng đất là chính sách mà một chính phủ đề ra để phân phối lại hoặc chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Cải cách ruộng đất

Cố vấn quân sự

Cố vấn quân sự là những nhân viên quân sự (binh lính, sĩ quan) được gởi ra nước ngoài để hỗ trợ đất nước ấy trong việc huấn luyện, tổ chức quân đội, và nhiều công tác quân sự khác.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Cố vấn quân sự

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Cộng hòa Nam Phi

Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Cộng hòa Nam Phi

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Châu Âu

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chính phủ

Chính trị cánh tả

Trong hệ thống chính trị tả-hữu, chính trị cánh tả dùng để chỉ khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh hữu, bao gồm các lập trường hay hoạt động chính trị chấp nhận hoặc hỗ trợ Công bằng xã hội, thường phản đối sự phân tầng xã hội và bất bình đẳng xã hội.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chính trị cánh tả

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chủ nghĩa chống cộng

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chữ Hán

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chia rẽ Trung-Xô

Chiến dịch hồ Trường Tân

Trận hồ Chosin, hay còn gọi là chiến dịch hồ Chosin hoặc chiến dịch hồ Trường Tân (장진호 전투(長津湖戰鬪)) là một trận đánh quyết định trong Chiến tranh Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chiến dịch hồ Trường Tân

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh

Chiến tranh hạt nhân

Chiến tranh hạt nhân, hay chiến tranh nguyên tử, là chiến tranh mà trong đó vũ khí hạt nhân được sử dụng.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh hạt nhân

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh Nga-Nhật

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh Việt Nam

Chile

Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chile

Choi Yong-kun

Nội các Bắc Triều Tiên tới thăm Moskva của Liên Xô tháng 3 năm 1949. Từ trái qua, Park Hon-yong, Choi Yong-jun, Hong Myong-hee, Kim Il-sung. Choi Yong-kun (최용건, phiên âm Hán Việt: Thôi Dong Kiện) (21/6/1900 - 19/9/1976) từng là tổng tư lệnh quân đội Nhân dân Triều Tiên từ 1948 đến 1953, bộ trưởng quốc phòng Triều Tiên từ 1953 đến 1957 và là chủ tịch quốc hội (Hội nghị Nhân dân Tối cao) từ 1957 đến 1972.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Choi Yong-kun

Chosan

Chosan là một ''kun'', hay huyện, in tỉnh Changan, Bắc Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chosan

Chu Ân Lai

Chu Ân Lai (5 tháng 3 năm 1898 – 8 tháng 1 năm 1976), là một lãnh đạo xuất chúng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, từng giữ chức Thủ tướng Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa từ 1949 cho tới khi ông qua đời tháng 1 năm 1976, và Bộ trưởng Ngoại giao từ năm 1949 tới năm 1958.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chu Ân Lai

Chuncheon

Chuncheon (tiếng Hàn: 춘천) là thủ phủ của tỉnh Gangwon, Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chuncheon

Chung Il-kwon

Chung Il-kwon (tiếng Triều Tiên: 정일권; hanja:丁一權, 21 tháng 11 năm 1917 – 17 tháng 1 năm 1994) là một Tướng lĩnh, nhà Chính trị Hàn Quốc, Đại sứ, và là một vị tướng trong Chiến tranh Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Chung Il-kwon

Clement Attlee

Clement Attlee Clement Richard Attlee, Bá tước Attlee thứ Nhất (3 tháng 1 1883 - 8 tháng 10 1967) là một chính trị gia người Anh, ông giữ chức thủ tướng Anh từ 1945 tới 1951, lãnh đạo của đảng Lao động từ 1935 tới 1955.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Clement Attlee

Colombia

Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Colombia

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Daejeon

Daejeon (âm Hán Việt: Đại Điền) là một quảng vực thị nằm ở vị trí trung tâm của Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Daejeon

Dân trí (báo)

Dân Trí là một tờ báo điện tử trực thuộc Trung ương Hội khuyến học Việt Nam, có lượng truy cập khá lớn.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Dân trí (báo)

Dặm Anh

Mile (dặm Anh đôi khi được gọi tắt là dặm, tuy nhiên cũng nên phân biệt với một đơn vị đo lường cổ được người Việt và người Hoa sử dụng cũng được gọi là dặm) là một đơn vị chiều dài, thường được dùng để đo khoảng cách, trong một số hệ thống đo lường khác nhau, trong đó có Hệ đo lường Anh, Hệ đo lường Mỹ và mil của Na Uy/Thụy Điển.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Dặm Anh

Dịch hạch

Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Dịch hạch

Dean Acheson

Dean Gooderham Acheson (phát âm; 11 tháng 4 năm 1893 – 12 tháng 10 năm 1971) là một chính trị gia và luật sư Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Dean Acheson

Dean Rusk

Dean Rusk với tổng thống Johnson và Robert McNamara, 9 tháng 2 năm 1968 David Dean Rusk (9 tháng 2 năm 190920 tháng 12 năm 1994) là Ngoại trưởng Hoa Kỳ từ năm 1961 đến 1969 dưới thời các tổng thống John F. Kennedy và Lyndon B.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Dean Rusk

Douglas MacArthur

Thống tướng Douglas MacArthur (26 tháng 1 năm 1880 - 5 tháng 4 năm 1964) là một danh tướng của Hoa Kỳ và là Thống tướng Quân đội Philippines (Field Marshal of the Philippines Army).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Douglas MacArthur

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Dwight D. Eisenhower

Ecuador

Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: Ecuador), tên chính thức Cộng hoà Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: República del Ecuador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Ê-cu-a-đo), là một nhà nước cộng hoà đại diện dân chủ ở Nam Mỹ, có biên giới với Colombia ở phía bắc, Peru ở phía đông và nam, và với Thái Bình Dương ở phía tây.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Ecuador

El Salvador

El Salvador (tiếng Tây Ban Nha: República de El Salvador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa En Xan-va-đo) là một quốc gia tại Trung Mỹ. Tên nguyên thủy tiếng Nahuatl của đất này là "Cuzhcatl", có nghĩa là "Đất của báu vật".

Xem Chiến tranh Triều Tiên và El Salvador

Elpidio Quirino

Elpidio Rivera Quirino (Elpidio Quirino y Rivera; 16 tháng 11 năm 1890 – 29 tháng 2 năm 1956) là chính trị gia người Filipino của dân tộc Ilocano, ing giữ chức Tổng thống Philippines thứ 6 từ năm 1948 đến năm 1953.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Elpidio Quirino

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Ethiopia

Một foot (phát âm gần như giọng miền Bắc phút), số nhiều là feet hay foot; ký hiệu là ft hoặc, đôi khi, ′ – dấu phẩy trên đầu, tiếng Việt có khi dịch là bộ là một đơn vị chiều dài, trong một số hệ thống khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh (Imperial unit) và Hệ đo lường Mỹ (US customary unit).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Foot

George W. Bush

George Walker Bush (còn gọi là George Bush (con), sinh ngày 6 tháng 7 năm 1946) là chính khách và tổng thống thứ 43 của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và George W. Bush

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Georgi Konstantinovich Zhukov

Gloster Meteor

Gloster Meteor là loại máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên của Anh, và cũng là máy bay phản lực đầu tiên và duy nhất của quân Đồng minh hoạt động trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Gloster Meteor

Grumman F9F Panther

Chiếc Grumman F9F Panther là kiểu máy bay chiến đấu phản lực đầu tiên của hãng Grumman và là chiếc thứ hai của Hải quân Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Grumman F9F Panther

Hangul

Chosŏn'gŭl – tiếng Triều Tiên: 조선글(âm Việt: Chô-Xon-KưL; tiếng Hán: 朝鮮言 - Triều Tiên ngôn); Latinh cải tiến: Joseon(-)geul; McCune-Reischauer: Chosŏn'gŭl, tức Hangul – tiếng Hàn: 한글 (âm Việt: Han-KưL; Latinh cải tiến: Han(-)geul; McCune-Reischauer: Han'gŭl; Hanja: 諺文– là bảng chữ cái tượng thanh của người Triều Tiên dùng để viết tiếng Triều Tiên, khác với hệ thống chữ tượng hình Hancha mượn từ chữ Hán.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hangul

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Harry S. Truman

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hà Lan

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hàn Quốc

Hành lang MiG

Hành lang MiG (MiG Alley) Hành lang MiG (tiếng Anh:MiG Alley) hay Thung lũng MiG là tên của phi công Không quân Hoa Kỳ đặt cho một vị trí địa lý nằm ở đông bắc Bắc Triều Tiên,giáp biên giới với Trung Quốc,ngay sát dòng sông Áp Lục đổ ra biển Hoàng Hải.Trong suốt cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953),các cuộc không chiến giữa máy bay F-86 Sabre của Không quân Hoa Kỳ-Hải quân Hoa Kỳ và Không quân Hàn Quốc với máy bay Mikoyan-Gurevich MiG-15 của Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc,Không quân Liên Xô và Không quân Triều Tiên thường xảy ra tại đây nên nó có biệt danh là Hành lang MiG.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hành lang MiG

Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ

Đệ Thất Hạm đội Hoa Kỳ hay Hạm đội 7 (United States 7th Fleet) là một đội hình quân sự của hải quân Hoa Kỳ có căn cứ tại Yokosuka, Nhật Bản, với các đơn vị đóng gần Hàn Quốc và Nhật Bản.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ

Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Hiệp hội địa lý Quốc gia hay Hội Địa dư Quốc gia Hoa Kỳ (tên tiếng Anh: National Geographic Society, viết tắt NGS) là một hiệp hội tư nhân, được thành lập ngày 27 tháng 1 năm 1888, bởi 33 thành viên với mong muốn "thành lập một hiệp hội nhằm nâng cao và phổ biến kiến thức địa lý".

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc

Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ

Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ (tiếng Anh: Joint Chiefs of Staff, viết tắt là JCS) là một cơ quan có trách nhiệm tham mưu cho chính phủ dân sự Hoa Kỳ về các vấn đề quân sự và việc lãnh đạo Quân đội Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hội nghị Yalta

Hiến pháp Hoa Kỳ

Hiến pháp Hoa Kỳ là bộ luật tối cao của Hoa Kỳ được soạn thảo ngày 17 tháng 9 năm 1787, dựa trên tư tưởng tam quyền phân lập giữa nhánh lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Tổng thống) và tư pháp (Tòa án) do Montesquieu, triết gia người Pháp đề xướng.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hiến pháp Hoa Kỳ

Hiếp dâm

Bungary trong chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hiếp dâm, hãm hiếp, cưỡng hiếp hay giở trò đồi bại, giở trò cầm thú (từ hay dùng trong báo chí) là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hiếp dâm

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hiệp ước München

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hoa Kỳ

Hoeryong

Hoeryŏng (Hán Việt: Hội Ninh) là một thành phố thuộc tỉnh Hamgyŏng Bắc tại Bắc Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hoeryong

Huichon

Hŭich'ŏn là một thành phố ở phía nam tỉnh Chagang, Bắc Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Huichon

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hungary

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Hy Lạp

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Iceland

Imjin

Sông Imjin (ở Hàn Quốc) hoặc sông Rimjin (ở Bắc Triều Tiên) (Hán Việt: Lâm Tân giang) là con sông lớn thứ 7 ở Triều Tiên, chảy qua cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Imjin

Inch

Inch (tiếng Việt đọc như "in-sơ"), số nhiều là inches; ký hiệu hoặc viết tắt là in, đôi khi là ″ - dấu phẩy trên kép là tên của một đơn vị chiều dài trong một số hệ thống đo lường khác nhau, bao gồm Hệ đo lường Anh và Hệ đo lường Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Inch

Incheon

Incheon (âm Hán-Việt: Nhân Xuyên), tên chính thức thành phố đô thị Incheon (인천 광역시), là một thành phố nằm ở phía tây bắc Hàn Quốc, giáp với thủ đô Seoul và tỉnh Gyeonggi về phía đông và biển Hoàng Hải ở phía Tây.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Incheon

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Iosif Vissarionovich Stalin

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Israel

Jeju (tỉnh)

Tỉnh Jeju hay Jeju-do (Hán Việt: Tế Châu đạo) viết tắt của 제주특별자치도, Hanja: 濟州特別自治道, Hán Việt là Tế Châu Đặc biệt Tự trị đạo là một đơn vị hành chính hàng tỉnh thuộc Hàn Quốc và cũng là đảo Tế Châu, hải đảo lớn nhất Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Jeju (tỉnh)

Jeon Du-hwan

Jeon Du-hwan hay Chun Doo-hwan (Hangul: 전두환 (âm Việt: Chon Đu Hoan, chữ Hán: 全斗煥 (âm Hán Việt: Toàn Đẩu Hoán), sinh ngày 18 tháng 1 năm 1931 là một tướng lĩnh và chính khách Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Jeon Du-hwan

Joseph McCarthy

Joseph Raymond "Joe" McCarthy (14 tháng 11 năm 1908 - 2 tháng 5 năm 1957) là một chính trị gia người Mỹ, thượng nghị sĩ Đảng Cộng hòa bang Wisconsin từ 1947 cho đến khi qua đời năm 1957.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Joseph McCarthy

Kaesong

Kaesŏng (Gaeseong, Hán-Việt: Khai Thành; phiên âm tiếng Việt: Kê-xâng) là một thành phố ở tỉnh Bắc Hwanghae, phía nam Bắc Triều Tiên (DPRK).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Kaesong

Kanggye

Kanggye là tỉnh lỵ tỉnh Chagang, Bắc Triều Tiên và có dân số 209.000.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Kanggye

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Không quân Hoa Kỳ

Không quân Xô viết

Không quân Xô viết, cũng còn được biết đến dưới tên gọi tắt là VVS, chuyển tự từ tiếng Nga là: ВВС, Военно-воздушные силы (Voenno-Vozdushnye Sily), đây là tên gọi chỉ định của quân chủng không quân trong Liên bang Xô viết trước đây.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Không quân Xô viết

Khởi nghĩa Jeju

Khởi nghĩa Jeju (Hangul: 제주 4·3 사건, chữ Hán: 濟州四三事件, nghĩa là 'sự kiện 3 tháng 4 tại Jeju') là một cuộc khởi nghĩa trên đảo Jeju tại Nam Triều Tiên/Hàn Quốc kéo dài từ ngày 3 tháng 4 năm 1948 đến tháng 5 năm 1949.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Khởi nghĩa Jeju

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Khối phía Đông

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Khối Thịnh vượng chung Anh

Khu phi quân sự Triều Tiên

Khu phi quân sự bán đảo Triều Tiên (tiếng Anh: Korean Demilitarized Zone; tiếng Triều Tiên: 한반도 비무장지대, 韓半島非武裝地帶, âm Hán Việt: Hàn bán đảo phi võ trang địa đới) là vùng giới tuyến cấm các hoạt động quân sự tại bán đảo Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Khu phi quân sự Triều Tiên

Kim Chaek

Kim Chaek (Hangul: 김책, Hanja: 金策 14 tháng 8 năm 1903 - 31 tháng 1 năm 1951) từng là một tướng lĩnh và chính trị gia Bắc Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Kim Chaek

Kim Gu

Kim Gu (김구 金九 Kim Cửu, sinh ngày 29 tháng 8 năm 1876 6 tháng 6 năm 1949), là tổng thống thứ 6 và là tổng thống cuối cùng của Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân quốc, là một nhà chính trị, nhà giáo dục, lãnh đạo của phong trào độc lập Triều Tiên chống lại sự chiếm đóng của Nhật Bản đối với Triều Tiên tồn tại từ năm 1910 đến năm 1945, và là nhà hoạt động thống nhất đấu tranh cho thống nhất Triều Tiên từ khi đất nước này chia cắt năm 1945.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Kim Gu

Kim Kyu Sik

Kim Kyu Sik Kim Kiusic, cũng viết là Kim Giusic (29 tháng 1 năm 1881 – 10 tháng 12 năm 1950), là một lãnh đạo của phong trào độc lập Triều Tiên và thời kì đầu lịch sử Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Kim Kyu Sik

Kim Nhật Thành

Kim Nhật Thành (Kim Il-sung, 15 tháng 4 năm 1912 - 8 tháng 7 năm 1994) là nhà lãnh đạo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi quốc gia này được thành lập vào đầu năm 1948 đến khi ông mất, và được con trai là Kim Jong-il thay thế.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Kim Nhật Thành

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Kinh tế

Lavochkin La-9

Lavochkin La-9 (tên ký hiệu của NATO: Fritz) là một máy bay tiêm kích sau Chiến tranh thế giới II của Liên Xô.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Lavochkin La-9

Lâm Bưu

Lâm Bưu (林彪, bính âm: Lín Biāo; Wade-Giles: Lin Piao; tên khai sinh: 林育蓉 Lâm Dục Dung; 1907-1971) là một nhà hoạt động chính trị và quân sự Trung Quốc, nguyên soái của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Lâm Bưu

Lầu Năm Góc

Ngũ Giác Đài hay Lầu Năm Góc là trụ sở của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Lầu Năm Góc

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Lịch sử

Lý Thừa Vãn

Lý Thừa Vãn (cũng viết Syngman Rhee, Li Sung-man, Yi Sung-man, hay I Seung-man, tiếng Triều Tiên: 이승만, 26 tháng 3 năm 1875 – 19 tháng 7 năm 1965) là Tổng thống đầu tiên của Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc cũng như sau này là Tổng thống đầu tiên của Đại Hàn Dân Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Lý Thừa Vãn

Liên đoàn bay

Liên đoàn bay (tiếng Anh: Group) là thuật từ được nhiều không lực khác nhau sử dụng để chỉ một thành phần trong tổ chức quân sự.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Liên đoàn bay

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Liên Hiệp Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Liên Xô

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Liban

Liberia

Cộng hòa Liberia là một quốc gia nằm ở Tây Phi, giáp giới với các nước Sierra Leone, Guinée, và Côte d'Ivoire.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Liberia

Lockheed P-80 Shooting Star

Chiếc Lockheed P-80 Shooting Star là kiểu máy bay tiêm kích phản lực đầu tiên đưa vào hoạt động trong Không lực Lục quân Hoa Kỳ và, dưới tên gọi F-80, tham gia hoạt động chiến đấu rộng rãi tại Triều Tiên với Không quân Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Lockheed P-80 Shooting Star

Louis St. Laurent

Louis Stephen St.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Louis St. Laurent

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Luxembourg

M24 Chaffee

M24 Chaffee là loại xe tăng hạng nhẹ do Mỹ chế tạo năm 1943 và được đưa vào sử dụng trong Thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và M24 Chaffee

M26 Pershing

M26 Pershing là một loại xe tăng hạng nặng của Mỹ đặt theo tên tướng John Joseph Pershing được sử dụng hạn chế trong chiến tranh thế giới thứ II, chiến tranh Triều Tiên và nội chiến Trung Quốc. Việc sản xuất M26 kéo dài do nhiều yếu tố và chỉ có 20 chiếc M26 được sản xuất kịp để tham dự thế chiến II, M26 Pershing đã cùng chiếc M46 Patton phục vụ cho chiến tranh Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và M26 Pershing

M4 Sherman

M4 Sherman là xe tăng của quân đội Hoa Kỳ sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, xuất hiện lần đầu tiên trong chiến dịch Miền Tây 1942.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và M4 Sherman

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Mao Trạch Đông

Máy bay ném bom

Máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer-Mỹ Máy bay ném bom (tên Hán Việt là oanh tạc cơ) là loại máy bay dùng cho mục đích quân sự được sử dụng để tấn công các mục tiêu trên mặt đất, chủ yếu bằng thả bom.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Máy bay ném bom

Máy bay phản lực

Máy bay phản lực là loại máy bay di chuyển được nhờ các động cơ phản lực.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Máy bay phản lực

Máy bay tiêm kích

P-51 Mustang bay biểu diễn tại căn cứ không quân Langley, Virginia, Hoa Kỳ Máy bay tiêm kích (Hán Việt: tiêm kích cơ / chiến đấu cơ, tiếng Anh: Fighter aircraft, tiếng Pháp: Avion de chasse), trước kia còn gọi là máy bay khu trục, là một loại máy bay chiến đấu trong quân chủng không quân, được thiết kế với mục đích chính là tác chiến chống lại các lực lượng không quân của đối phương.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Máy bay tiêm kích

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Mãn Châu

México

México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và México

Mikoyan-Gurevich MiG-15

Mikoyan-Gurevich MiG-15 (tiếng Nga: Микоян и Гуревич МиГ-15) (tên ký hiệu của NATO đặt là "Fagot") là một máy bay tiêm kích phản lực thế hệ thứ nhất của Liên Xô do Artem Mikoyan và Mikhail Gurevich thiết kế và phát triển.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Mikoyan-Gurevich MiG-15

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Moskva

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Na Uy

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Nam Tư

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và NATO

Nội chiến

Nội chiến là chiến tranh giữa các thành phần trong 1 quốc giaJames Fearon, in Foreign Affairs, March/April 2007.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Nội chiến

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và New Zealand

Newsweek

Newsweek là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ ấn bản tại New York City, được phân phối trên toàn quốc và quốc tế với 12 ngôn ngữ khác nhau.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Newsweek

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Nhà Thanh

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Nhật Bản

Nicaragua

Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Nicaragua

North American F-86 Sabre

Chiếc North American F-86 Sabre (đôi khi được gọi là Sabrejet) là một máy bay chiến đấu có tốc độ cận âm được chế tạo cho Không quân Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và North American F-86 Sabre

North American P-51 Mustang

P-51 Mustang là một kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ một chỗ ngồi tầm xa được đưa vào sử dụng trong không lực các nước Đồng Minh vào các năm giữa của Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và North American P-51 Mustang

Okinawa

là tỉnh cực Nam của Nhật Bản bao gồm hàng trăm đảo thuộc quần đảo Ryukyu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Okinawa

Ongjin

Ongjin (âm Hán Việt: Úng Tân) là một huyện ở phía nam tỉnh Nam Hwanghae, Bắc Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Ongjin

Osan

Osan (Hangul: 오산, Hanja: 烏山, Hán Việt: Ô Sơn) là thành phố thuộc tỉnh tỉnh Gyeonggi, Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Osan

Paik Sun-yup

Paik Sun-yup (tiếng Triều Tiên: 백선엽, Hanja: 白善燁, phiên âm Hán Việt: Bạch Thiện Diệp) (sinh 23/11/1920) là một tướng lĩnh quân đội đã nghỉ hưu của Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Paik Sun-yup

Pak Hŏnyŏng

Pak Hon-yong (Hangul: 박헌영, Hanja: 朴憲永, 28 tháng 5 1900 – tháng 12 1956) là một trong những nhà lãnh đạo chính của phong trào cộng sản Triều Tiên trong thời kỳ Nhật chiếm đóng Triều Tiên (1910–1945).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Pak Hŏnyŏng

Pakistan

Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Pakistan

Panama

Panama (Panamá), gọi chính thức là nước Cộng hoà Panama (República de Panamá), là một quốc gia tại Trung Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Panama

Paraguay

Paraguay (phiên âm Tiếng Việt: Pa-ra-goay,; Paraguái), tên chính thức là Cộng hòa Paraguay (República del Paraguay, Tetã Paraguái) là một trong hai quốc gia nằm kín trong nội địa tại cả tại Nam Mỹ và Tây Bán cầu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Paraguay

Peru

Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Peru

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Pháp

Phi công

Hai phi công lái chiếc Boeing 777 đang hạ cánh Phi công là người lái, điều khiển máy bay hoặc thiết bị bay bằng lực đẩy động cơ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Phi công

Phong trào dân chủ Gwangju

Phong trào dân chủ Gwangju (Hangul: 광주 민주화운동), hoặc Bạo loạn Gwangju, Thảm sát Gwangju, là tên gọi của cuộc nổi dậy của dân chúng ở thành phố Gwangju, Hàn Quốc từ 18 đến 27 tháng 5, năm 1980.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Phong trào dân chủ Gwangju

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Nhân dân Triều Tiên

Quân đội Nhân dân Triều Tiên là lực lượng quân sự của Triều Tiên, gồm năm nhánh: Lục quân, Hải quân, Không quân, Tên lửa đạn đạo và Đặc công.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Quân đội Nhân dân Triều Tiên

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Quân sự

Quần đảo Aleut

Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Quần đảo Aleut

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Quốc hội

Quốc hội Hoa Kỳ

Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Quốc hội Hoa Kỳ

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Ra đa

Robert Menzies

Sir Robert Gordon Menzies, KT, AK, CH, QC (20 tháng 12 năm 1894 – 15 tháng 5 năm 1978), là một nhà chính trị Úc, và là Thủ tướng Úc thứ 12.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Robert Menzies

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Chiến tranh Triều Tiên và România

Sakju

Sakju (Hán Việt: Sóc Châu) là một huyện của tỉnh Pyongan Bắc tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Sakju

Samcheok

Samcheok (Hán Việt: Tam Trắc) là một thành phố Hàn Quốc, thuộc tỉnh Gangwon.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Samcheok

San Francisco

San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và San Francisco

Sân bay quốc tế Gimpo

Sân bay quốc tế Gimpo (김포국제공항; Hán tự Triều Tiên: 金浦國際空港; Hán-Việt: Kim Phố quốc tế không cảng), hay thường gọi là Sân bay Gimpo (trước đây Sân bay quốc tế Kimpo), nằm tại phía Tây Seoul và đã là sân bay quốc tế chính của Seoul (Thủ Nhĩ, tên cũ: Hán Thành) và Hàn Quốc trước khi bị Sân bay quốc tế Incheon (Nhân Xuyên) thay thế năm 2001.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Sân bay quốc tế Gimpo

Sông Hán (Triều Tiên)

Sông Hán hay Hán giang (Hangul: 한강; Hanja: 漢江; phiên tự mới của Hàn Quốc: Han-gang; phiên âm McCune-Reischauer: Han'gang; âm Hán Việt: Hán Giang) là con sông lớn ở Hàn Quốc, là con sông dài thứ tư ở bán đảo Triều Tiên sau các sông Áp Lục, Đồ Môn, Lạc Đông.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Sông Hán (Triều Tiên)

Sông Nakdong

Sông Nakdong (tiếng Triều Tiên: 낙동강 Hanja: 洛|東|江) (Lạc Đông Giang) là sông dài nhất ở Hàn Quốc và chảy qua các thành phố lớn như Daegu và Busan.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Sông Nakdong

Seoul

Seoul (Hangul: 서울; Bính âm từ Hoa ngữ: Hán Thành; Phiên âm Tiếng Việt: Xê-un hay Xơ-un, Hán-Việt từ năm 2005: Thủ Nhĩ) là thủ đô của Hàn Quốc, nằm bên Sông Hán ở phía tây bắc Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Seoul

Siêu cường

B-2 của Hoa Kỳ đang bay. Những kỹ thuật quân sự tiên tiến như loại máy bay này cho phép quốc gia sở hữu thể hiện sức mạnh trên tầm vóc quốc tế – một dấu hiệu xác nhận đặc trưng của siêu cường Siêu cường là một quốc gia có sức mạnh đặc biệt, đứng hàng đầu trong hệ thống quốc tế và khả năng gây ảnh hưởng tới những sự kiện và phô trương sức mạnh trên phạm vi toàn thế giới.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Siêu cường

Supermarine Seafire

Supermarine Seafire là một phiên bản hải quân của loại máy bay tiêm kích nổi tiếng Supermarine Spitfire, nó được trang bị cho các tàu sân bay.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Supermarine Seafire

Suwon

Suwon (Hán Việt: Thủy Nguyên) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Gyeonggi, Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Suwon

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Sư đoàn

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tàu sân bay

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tây Âu

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tên gọi Trung Quốc

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tù binh

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tổng sản phẩm nội địa

Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ

Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ (Chief of Staff of the United States Army) là sĩ quan cao cấp nhất trong Lục quân Hoa Kỳ và là một thành viên trong Bộ Tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ

Tham nhũng

Bản đồ về mức độ tham nhũng tại các quốc gia trên thế giới - màu đỏ chỉ mức độ trầm trọng theo các báo cáo năm 2010 Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI), tham nhũng là lợi dụng quyền hành để gây phiền hà, khó khăn và lấy của dân.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tham nhũng

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Thái Bình Dương

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Thái Lan

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Thập niên 1930

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thống tướng

Thống tướng là một danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Đại tướng.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Thống tướng

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Thổ Nhĩ Kỳ

The World Factbook

The World Factbook (ISSN; cũng gọi là CIA World Factbook; tiếng Việt: Sách Dữ kiện Thế giới) là một ấn bản phẩm thường niên của CIA Hoa Kỳ theo kiểu thông tin niên giám về các quốc gia trên thế giới.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và The World Factbook

Thiên Chúa giáo

Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Thiên Chúa giáo

Tiếng Hàn Quốc

Tiếng Hàn Quốc hay Tiếng Triều Tiên là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Hàn Quốc và Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả hai miền Bắc và Nam bán đảo Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tiếng Hàn Quốc

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tiệp Khắc

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tokyo

Trận đánh Nhân Xuyên

Trận đánh Nhân Xuyên (tiếng Triều Tiên:인천 상륙 작전; phiên âm Triều Tiên: Incheon sangryuk jakjeon; hán tự: 仁川上陸作戰; hán-việt: Nhân Xuyên thượng lục tác chiến; tiếng Anh: Battle of Incheon; mật danh: Chiến dịch Chromite) là một trận đánh có tính quyết định trong Chiến tranh Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Trận đánh Nhân Xuyên

Trận Vành đai Pusan

Trận Vành đai Pusan xảy ra vào tháng 8 và tháng 9 năm 1950 giữa các lực lượng Liên Hiệp Quốc kết hợp với các lực lượng Nam Hàn và các lực lượng Bắc Hàn.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Trận Vành đai Pusan

Triết học Truman

Học thuyết Truman được đề xuất bởi Tổng thống Truman của Hoa Kỳ dựa trên chính sách ngăn chặn chủ nghĩa Cộng sản được thông qua ngày 22 tháng 5 năm 1947.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Triết học Truman

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Triều Tiên

Trung đội

Một trung đội trong quân lực Đức Trung đội (Tiếng Anh: Platoon) là phân cấp đơn vị nhỏ thứ hai trong phiên chế tổ chức đơn vị của quân đội, gồm 20-50 quân nhân, chia thành 2 đến 4 tiểu đội.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Trung đội

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Trung Quốc

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Tưởng Giới Thạch

Uijeongbu

Uijeongbu (Hán Việt: Nghị Chính phủ) là thành phố thuộc tỉnh tỉnh Gyeonggi, Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Uijeongbu

Uruguay

Uruguay (phiên âm Tiếng Việt: U-ru-goay; tiếng Tây Ban Nha: República Oriental del Uruguay) là một quốc gia tại Nam Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Uruguay

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Vũ khí

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Vũ khí hạt nhân

Vũ khí sinh học

Vũ khí sinh học là một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt dựa vào đặc tính gây bệnh hay truyền bệnh của các vi sinh vật như vi trùng, vi khuẩn; hoặc các độc tố do một số vi trùng tiết ra để gây mầm bệnh hay cái chết cho con người, cho động vật hoặc cây trồng,phá hoại mùa màng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Vũ khí sinh học

Vĩ tuyến 38 Bắc

Vĩ tuyến 38 Bắc là đường vĩ tuyến nằm ở độ số 38 trên bán cầu bắc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Vĩ tuyến 38 Bắc

Venezuela

Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Venezuela

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam

Vought F4U Corsair

Chiếc Chance Vought F4U Corsair là kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ hoạt động trong Thế Chiến II và chiến tranh Triều Tiên (và trong vài cuộc xung đột địa phương riêng lẻ).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Vought F4U Corsair

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

William Dean

William Frishe Dean (sinh ngày 1 tháng 8 năm 1899 mất ngày 24 tháng 8 năm 1981) là một thiếu tướng trong quân đội Hoa Kỳ trong Thế chiến thứ hai và chiến tranh Triều Tiên, Ông đã nhận được Huân chương Danh dự cho hành động của mình vào ngày 20 và 21 tháng 7 năm 1950, trong Trận Taejon tại Hàn Quốc.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và William Dean

Wonju

Wonju (Hán Việt: Nguyên Châu) là một thành phố Hàn Quốc, thuộc tỉnh Gangwon.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Wonju

Wonsan

Wŏnsan (hangul: 원산시; hanja: 元山市, Hán Việt: Nguyên Sơn thị) là một thành phố cảng và căn cứ hải quân nằm ở đông nam Bắc Triều Tiên.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Wonsan

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Xe tăng

Xe tăng Centurion

Xe tăng Centurion, được giới thiệu năm 1945, là xe tăng chủ lực của quân đội Anh giai đoạn sau Thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Xe tăng Centurion

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Xe tăng T-34

Yakovlev

Văn phòng thiết kế A.S. Yakovlev (tiếng Nga: КБ Яковлев) là một nhà sản xuất và thiết kế máy bay Nga (tiền tố văn phòng thiết kế Yak).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Yakovlev

Yakovlev Yak-9

Yakovlev Yak-9 là máy bay tiêm kích một chỗ được Liên Xô sử dụng trong Chiến tranh thế giới II.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và Yakovlev Yak-9

10 tháng 7

Ngày 10 tháng 7 là ngày thứ 191 (192 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 10 tháng 7

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 10 tháng 8

11 tháng 4

Ngày 11 tháng 4 là ngày thứ 101 trong mỗi năm thường (ngày thứ 102 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 11 tháng 4

11 tháng 5

Ngày 11 tháng 5 là ngày thứ 131 (132 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 11 tháng 5

12 tháng 1

Ngày 12 tháng 1 là ngày thứ 12 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 12 tháng 1

13 tháng 10

Ngày 13 tháng 10 là ngày thứ 286 (287 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 13 tháng 10

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 14 tháng 3

15 tháng 10

Ngày 15 tháng 10 là ngày thứ 288 trong lịch Gregory (thứ 289 trong các năm nhuận).

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 15 tháng 10

15 tháng 5

Ngày 15 tháng 5 là ngày thứ 135 (136 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 15 tháng 5

15 tháng 9

Ngày 15 tháng 9 là ngày thứ 258 (259 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 15 tháng 9

19 tháng 10

Ngày 19 tháng 10 là ngày thứ 292 (293 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 19 tháng 10

1910

1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 1910

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 1945

1947

1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 1947

1949

1949 (số La Mã: MCMXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 1949

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 1950

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 1951

1952

* 1952 (số La Mã: MCMLII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 1952

1953

1953 (số La Mã: MCMLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 1953

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 1975

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 20 tháng 5

20 tháng 6

Ngày 20 tháng 6 là ngày thứ 171 (172 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 20 tháng 6

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 20 tháng 8

25 tháng 10

Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 25 tháng 10

25 tháng 5

Ngày 25 tháng 5 là ngày thứ 145 (146 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 25 tháng 5

25 tháng 6

Ngày 25 tháng 6 là ngày thứ 176 (177 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 25 tháng 6

27 tháng 5

Ngày 27 tháng 5 là ngày thứ 147 (148 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 27 tháng 5

27 tháng 6

Ngày 27 tháng 6 là ngày thứ 178 (179 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 27 tháng 6

27 tháng 7

Ngày 27 tháng 7 là ngày thứ 208 (209 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 27 tháng 7

28 tháng 6

Ngày 28 tháng 6 là ngày thứ 179 (180 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 28 tháng 6

29 tháng 11

Ngày 29 tháng 11 là ngày thứ 333 (334 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 29 tháng 11

30 tháng 1

Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 30 tháng 1

4 tháng 1

Ngày 4 tháng 1 là ngày thứ 4 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 4 tháng 1

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 5 tháng 7

6 tháng 8

Ngày 6 tháng 8 là ngày thứ 218 (219 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 6 tháng 8

7 tháng 3

Ngày 7 tháng 3 là ngày thứ 66 (67 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 7 tháng 3

7 tháng 9

Ngày 7 tháng 9 là ngày thứ 250 (251 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 7 tháng 9

8 tháng 10

Ngày 8 tháng 10 là ngày thứ 281 (282 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 8 tháng 10

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Triều Tiên và 8 tháng 8

Xem thêm

Chiến tranh liên quan tới Úc

Chiến tranh liên quan tới Bỉ

Chiến tranh liên quan tới Canada

Chiến tranh liên quan tới Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chiến tranh liên quan tới Hà Lan

Chiến tranh liên quan tới Hàn Quốc

Chiến tranh liên quan tới Hoa Kỳ

Chiến tranh liên quan tới Hy Lạp

Chiến tranh liên quan tới Liên Xô

Chiến tranh liên quan tới Luxembourg

Chiến tranh liên quan tới Nam Phi

Chiến tranh liên quan tới New Zealand

Chiến tranh liên quan tới Pháp

Chiến tranh liên quan tới Philippines

Chiến tranh liên quan tới Thái Lan

Chiến tranh liên quan tới Thổ Nhĩ Kỳ

Chiến tranh liên quan tới Triều Tiên

Chiến tranh liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh

Chiến tranh ủy nhiệm

Hậu Thế chiến thứ hai

Lịch sử Triều Tiên

Nội chiến cách mạng

Nội chiến liên quan tới châu Á

Xung đột năm 1950

Xung đột năm 1951

Xung đột năm 1952

Xung đột năm 1953

Xung đột trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh

Còn được gọi là Chiến tranh Hàn Quốc, Chiến tranh liên Triều, Cuộc chiến Triều Tiên.

, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh Việt Nam, Chile, Choi Yong-kun, Chosan, Chu Ân Lai, Chuncheon, Chung Il-kwon, Clement Attlee, Colombia, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Daejeon, Dân trí (báo), Dặm Anh, Dịch hạch, Dean Acheson, Dean Rusk, Douglas MacArthur, Dwight D. Eisenhower, Ecuador, El Salvador, Elpidio Quirino, Ethiopia, Foot, George W. Bush, Georgi Konstantinovich Zhukov, Gloster Meteor, Grumman F9F Panther, Hangul, Harry S. Truman, Hà Lan, Hàn Quốc, Hành lang MiG, Hạm đội 7 Hải quân Hoa Kỳ, Hội Địa lý Quốc gia Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ, Hội nghị Yalta, Hiến pháp Hoa Kỳ, Hiếp dâm, Hiệp ước München, Hoa Kỳ, Hoeryong, Huichon, Hungary, Hy Lạp, Iceland, Imjin, Inch, Incheon, Iosif Vissarionovich Stalin, Israel, Jeju (tỉnh), Jeon Du-hwan, Joseph McCarthy, Kaesong, Kanggye, Không quân Hoa Kỳ, Không quân Xô viết, Khởi nghĩa Jeju, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối phía Đông, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khu phi quân sự Triều Tiên, Kim Chaek, Kim Gu, Kim Kyu Sik, Kim Nhật Thành, Kinh tế, Lavochkin La-9, Lâm Bưu, Lầu Năm Góc, Lịch sử, Lý Thừa Vãn, Liên đoàn bay, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Liban, Liberia, Lockheed P-80 Shooting Star, Louis St. Laurent, Luxembourg, M24 Chaffee, M26 Pershing, M4 Sherman, Mao Trạch Đông, Máy bay ném bom, Máy bay phản lực, Máy bay tiêm kích, Mãn Châu, México, Mikoyan-Gurevich MiG-15, Moskva, Na Uy, Nam Tư, NATO, Nội chiến, New Zealand, Newsweek, Nhà Thanh, Nhật Bản, Nicaragua, North American F-86 Sabre, North American P-51 Mustang, Okinawa, Ongjin, Osan, Paik Sun-yup, Pak Hŏnyŏng, Pakistan, Panama, Paraguay, Peru, Pháp, Phi công, Phong trào dân chủ Gwangju, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đội Nhân dân Triều Tiên, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quân sự, Quần đảo Aleut, Quốc hội, Quốc hội Hoa Kỳ, Ra đa, Robert Menzies, România, Sakju, Samcheok, San Francisco, Sân bay quốc tế Gimpo, Sông Hán (Triều Tiên), Sông Nakdong, Seoul, Siêu cường, Supermarine Seafire, Suwon, Sư đoàn, Tàu sân bay, Tây Âu, Tên gọi Trung Quốc, Tù binh, Tổng sản phẩm nội địa, Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ, Tham nhũng, Thái Bình Dương, Thái Lan, Thập niên 1930, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thống tướng, Thổ Nhĩ Kỳ, The World Factbook, Thiên Chúa giáo, Tiếng Hàn Quốc, Tiệp Khắc, Tokyo, Trận đánh Nhân Xuyên, Trận Vành đai Pusan, Triết học Truman, Triều Tiên, Trung đội, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Tưởng Giới Thạch, Uijeongbu, Uruguay, Vũ khí, Vũ khí hạt nhân, Vũ khí sinh học, Vĩ tuyến 38 Bắc, Venezuela, Việt Nam, Vought F4U Corsair, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, William Dean, Wonju, Wonsan, Xe tăng, Xe tăng Centurion, Xe tăng T-34, Yakovlev, Yakovlev Yak-9, 10 tháng 7, 10 tháng 8, 11 tháng 4, 11 tháng 5, 12 tháng 1, 13 tháng 10, 14 tháng 3, 15 tháng 10, 15 tháng 5, 15 tháng 9, 19 tháng 10, 1910, 1945, 1947, 1949, 1950, 1951, 1952, 1953, 1975, 20 tháng 5, 20 tháng 6, 20 tháng 8, 25 tháng 10, 25 tháng 5, 25 tháng 6, 27 tháng 5, 27 tháng 6, 27 tháng 7, 28 tháng 6, 29 tháng 11, 30 tháng 1, 4 tháng 1, 5 tháng 7, 6 tháng 8, 7 tháng 3, 7 tháng 9, 8 tháng 10, 8 tháng 8.