Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiếng Akkad

Mục lục Tiếng Akkad

Tiếng Akkad (lišānum akkadītum, ak.kADû) - hay tiếng Accad, tiếng Assyria-Babylon - là một ngôn ngữ không còn tồn tại thuộc nhóm Ngôn ngữ Semit (thuộc ngữ hệ Phi-Á) từng được con người ở vùng Lưỡng Hà cổ đại dùng để nói.

42 quan hệ: Assur, Assyria, Astyages, Đế quốc Akkad, Đế quốc Parthia, Đế quốc Tân Assyria, Đế quốc Tân Babylon, Babylon, Bộ luật Hammurabi, Cain và Abel, Châu Á, Châu Âu, Euphrates, Girsu, Hammurabi, Kebab, Kohl, Lagash, Lịch sử chữ viết, Lưỡng Hà, Necho I, Ngôn ngữ tại châu Phi, Ngữ hệ Phi-Á, Người Ả Rập, Người Saka, Người Scythia, Nineveh, Phân chi Mận mơ, Sao Chức Nữ, Sargon của Akkad, Súng thần công, Sumer, Syria, Týros, Tháp Babel, Tiếng Media, Tiếng Sumer, Tiglath-Pileser III, Ur (thành phố), Urartu, Văn minh cổ Babylon, Za'atar.

Assur

Aššur (tiếng Akkad; ܐܫܘܪ 'Āšūr; آشور: Āšūr; אַשּׁוּר, اشور: Āšūr, tiếng Kurd: Asûr), còn gọi là Ashur và Qal'at Sherqat, từng là một thành phố của Assyria, thủ đô của Đế quốc Cổ Assyria (2025–1750 BC), Đế quốc Trung Assyria (1365–1050 BC), và trong một thời gian Đế quốc Tân Assyria (911–608 BC).

Mới!!: Tiếng Akkad và Assur · Xem thêm »

Assyria

Babylon, Mitanni, Hittites. Tấm tượng quái vật bảo vệ mình bò có cánh, đầu người tại cung điện của Sargon II. Assyria là một vương quốc của người Akkad, nó bắt đầu tồn tại như là một nhà nước từ cuối thế kỷ 25 hoặc đầu thế kỉ 24 trước Công nguyên đến năm 608 trước Công nguyên Georges Roux - Ancient Iraq với trung tâm ở thượng nguồn sông Tigris, phía bắc Lưỡng Hà (ngày nay là miền bắc Iraq), mà đã vươn lên trở thành một đế quốc thống trị khu vực một vài lần trong lịch s. Nó được đặt tên theo kinh đô ban đầu của nó, thành phố cổ Assur (tiếng Akkad: 𒀸 𒋗 𒁺 𐎹 Aššūrāyu; tiếng Aramaic: אתור Aṯur, tiếng Do Thái: אַשּׁוּר Aššûr; tiếng Ả Rập: آشور Āšūr).

Mới!!: Tiếng Akkad và Assyria · Xem thêm »

Astyages

Astyages (được Herodotos viết là Ἀστυάγης - Astyages; Ctesias viết là Astyigas; Diodorus Siculus viết là Aspadas; Tiếng Akkad: Ištumegu; Tiếng Kurd: Azhdihak hoặc Ajdihak, ایشتوویگو (Ištovigu)), là vị vua cuối cùng của Đế quốc Media theo ghi nhận của nhà sử học Herodotos, trị vì từ năm 585 TCN cho đến năm 550 TCN, ông là con trai của vua Cyaxares.

Mới!!: Tiếng Akkad và Astyages · Xem thêm »

Đế quốc Akkad

Đế quốc Akkad là đế quốc nói tiếng Semit cổ đại đầu tiên của Mesopotamia, trung tâm của nó nằm ở thành phố Akkad ở khu vực Mesopotamia cổ đại và vùng đất xung quanh nó, cũng được gọi là Akkad trong Kinh thánh. Đế quốc này đã thống nhất người Akkad và những cư dân nói tiếng Sumer khác nằm dưới sự cai trị của một vị vua chung. Đế quốc Akkad còn mở rộng ảnh hưởng của nó ra khắp toàn bộ khu vực Mesopotamia, Cận Đông và Anatolia, và tiến hành những cuộc viễn chinh quân sự xa về phía Nam tới tận Dilmun và Magan (ngày nay là Bahrain và Oman) ở bán đảo Ả rậpMish, Frederick C., Editor in Chief. "Akkad" Webster’s Ninth New Collegiate Dictionary. ninth ed. Springfield, MA: Merriam-Webster 1985.).. Vào thiên niên kỷ thứ 3 TCN, giữa người Sumer và Akkad đã có một sự giao thoa văn hoá rất mật thiết bao gồm cả việc sử dụng song ngữ một cách phổ biến. Tiếng Akkad đã dần dần thay thế tiếng Sumer như là một ngôn ngữ nói trong khoảng thời gian từ giữa thiên niên kỷ thứ 3 cho đến thiên niên kỷ thứ 2 trước Công nguyên (niên đại chính xác hiện vẫn đang được tranh luận) Đế quốc Akkad đạt đến giai đoạn đỉnh cao của nó là vào khoảng thời gian từ thế kỷ 24 cho đến thế kỷ 22 trước Công nguyên, sau những cuộc chinh phạt của vị vua sáng lập nên nó là Sargon của Akkad. Dưới triều đại của Sargon và những vị vua kế vị ông, các quốc gia láng giếng bị họ chinh phục như Elam và Guti đã phải sử dụng tiếng Akkad trong một thời gian ngắn. Đôi khi, Akkad được coi là đế quốc đầu tiên trong lịch sử, mặc dù ý nghĩa của thuật ngữ này không chính xác, và còn có nhiều người cho rằng nó đáng lý phải thuộc về người Sumer trước đó. Sau khi đế quốc Akkad sụp đổ, người dân Mesopotamia cuối cùng cũng được thống nhất lại thành hai cường quốc nói tiếng Akkad: Assyria ở phía Bắc, và một vài thế kỷ sau là Babylonia ở phía Nam.

Mới!!: Tiếng Akkad và Đế quốc Akkad · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Tiếng Akkad và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đế quốc Tân Assyria

Đế quốc Tân-Assyria là một đế quốc của người Lưỡng Hà, phát triển trong giai đoạn lịch sử bắt đầu từ 934 TCN và kết thúc năm 609 TCN.

Mới!!: Tiếng Akkad và Đế quốc Tân Assyria · Xem thêm »

Đế quốc Tân Babylon

Đế quốc Tân Babylon hay còn được gọi là đế quốc Chaldea là một giai đoạn lịch sử Lưỡng Hà bắt đầu từ năm 626 trước Công nguyên và kết thúc vào năm 539 trước Công nguyên.

Mới!!: Tiếng Akkad và Đế quốc Tân Babylon · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Tiếng Akkad và Babylon · Xem thêm »

Bộ luật Hammurabi

Văn bản khắc trên bia đá của bộ luật Hammurabi. Phần trên của bia đá chứa bộ luật Hammurabi. Mặt sau của bia đá. Bộ luật Hammurabi (Codex Hammurabi) là văn bản luật cổ nhất còn được bảo tồn tốt, được tạo ra vào khoảng thập niên 1760 TCN ở Babylon cổ đại.

Mới!!: Tiếng Akkad và Bộ luật Hammurabi · Xem thêm »

Cain và Abel

''Cain giết Abel. Tranh'' của Peter Paul Rubens. Trong các tôn giáo Abraham, Cain và Abel (phiên âm tiếng Việt: Ca-in và A-ben, hay A-bên, trước đây cũng gọi là A-bê-lê từ tiếng Ý: Abele, Qayin, Hevel) là hai người con trai đầu của Adam và Eva.

Mới!!: Tiếng Akkad và Cain và Abel · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Tiếng Akkad và Châu Á · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Tiếng Akkad và Châu Âu · Xem thêm »

Euphrates

Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.

Mới!!: Tiếng Akkad và Euphrates · Xem thêm »

Girsu

Girsu (chữ hình nêm:?; Sumer:Ĝirsu; Akkad:?) ngày nay là Tell Telloh, tỉnh Dhi Qar, Iraq, và là một thành phố của người Sumer cổ đại, nằm ​​khoảng 25 km (16 dặm) về phía tây bắc của Lagash.

Mới!!: Tiếng Akkad và Girsu · Xem thêm »

Hammurabi

Hammurabi (phiên âm tiếng Akkad từ tiếng Amorite ˤAmmurāpi; 1810 trước Công nguyên - 1750 trước Công nguyên) là vị vua thứ sáu của Babylon.

Mới!!: Tiếng Akkad và Hammurabi · Xem thêm »

Kebab

Kebab xiên Shashlik Bánh mì Doner kebab. Kebab (còn được viết kebap, kabab, kebob, kabob, kibob, kebhav, kephav) là một món ăn sử dụng thịt nướng phổ biến tại Trung Đông, Đông Địa Trung Hải, và Nam Á...

Mới!!: Tiếng Akkad và Kebab · Xem thêm »

Kohl

Bộ vẽ mắt kohl của người Kurd Bột kohl Kohl (Tiếng Ả Rập, الكحل, al-kuḥl) hay là Kajal (Hindi, काजल, kājal) là phấn trang điểm mắt thời cổ đại, theo truyền thống được chế tạo bằng cách nghiền khoáng chất stibnite (Sb2S3) cho mục đích tương tự như than củi được sử dụng trong mascara.

Mới!!: Tiếng Akkad và Kohl · Xem thêm »

Lagash

Vào thời của Hammurabi, Lagash nằm gần bờ biển của vịnh Ba Tư. Một cái bình khắc chữ hình nêm của Entemena (Louvre) Gudea của Lagash, tượng bằng diorit được tìm thấy tại Girsu (Louvre) Lagash là một thành phố của người Sumer cổ đại nằm ở phía tây bắc ngã ba của sông Euphrates và Tigris và phía đông Uruk, khoảng 22 km (14 dặm) về phía đông của thành phố ngày nay là Ash Shatrah, Iraq.

Mới!!: Tiếng Akkad và Lagash · Xem thêm »

Lịch sử chữ viết

Lịch sử chữ viết bắt đầu khi các hệ thống chữ viết đầu tiên của loài người xuất hiện vào đầu thời kỳ đồ đồng (cuối thiên niên kỷ 4 trước Công nguyên) từ các biểu tượng tiền ký tự của thời kỳ đồ đá mới.

Mới!!: Tiếng Akkad và Lịch sử chữ viết · Xem thêm »

Lưỡng Hà

Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại. Vùng địa lý được cung cấp nước từ hai con sông đó thường được gọi là "Cái nôi của Văn minh", bởi chính tại đây những xã hội tri thức đầu tiên đã phát triển từ cuối thiên niên kỷ thứ 4 trước Công Nguyên. Từ Lưỡng Hà (mesopotamia) đã được tạo ra trong giai đoạn Hy Lạp và không hề có biên giới rõ ràng xác định vùng này, để chỉ một vùng địa lý rộng lớn và có lẽ đã được người Seleucid sử dụng. Vùng này đã từng trở thành một tỉnh của Đế chế La Mã trong một thời gian ngắn ở thời Trajan, với tên gọi Provincia Mesopotamia. Các nhà văn học đã cho rằng thuật ngữ biritum/birit narim trong tiếng Akkad tương ứng với một khái niệm địa lý và phú đã xuất hiện ở thời vùng này đang trải qua giai đoạn Aramaic hoá. Tuy nhiên, một điều cũng được nhiều người chấp nhận rằng những xã hội Lưỡng Hà sớm đơn giản chỉ phản ánh toàn bộ những vùng bồi tích, kalam trong tiếng Sumer (dịch nghĩa "đất đai"). Những thuật ngữ gần đây hơn như "Đại Lưỡng Hà" hay "Lưỡng Hà Syria" đã được chấp nhận với nghĩa chỉ một vùng địa lý rộng hơn tương đương vùng Cận Đông hay Trung Đông. Những tên khác sau này đều là các thuật ngữ do người châu Âu đặt cho nó khi họ tới xâm chiếm vùng đất này vào giữa thế kỷ 19. Sách chữ Nôm của người Việt thế kỷ 17 gọi khu vực này là Mạch Tam.

Mới!!: Tiếng Akkad và Lưỡng Hà · Xem thêm »

Necho I

Menkheperre Necho I (tiếng Ai Cập: Nekau, tiếng Hy Lạp: Νεχώς Α ' hoặc Νεχώ Α', tiếng Akkad: Nikuu) (? - 664 trước Công nguyên gần Memphis) là một vị vua ở thành phố Sais của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Tiếng Akkad và Necho I · Xem thêm »

Ngôn ngữ tại châu Phi

Songhai Có 1.250 tới 2.100 và theo một nguồn là có tới 3.000 ngôn ngữ được nói bản địa ở châu Phi, nằm trong nhiều ngữ hệ khác nhau.

Mới!!: Tiếng Akkad và Ngôn ngữ tại châu Phi · Xem thêm »

Ngữ hệ Phi-Á

Ngữ hệ Phi Á là một ngữ hệ lớn với chừng 300 ngôn ngữ và phương ngữ.

Mới!!: Tiếng Akkad và Ngữ hệ Phi-Á · Xem thêm »

Người Ả Rập

Người Ả Rập (عَرَب, phát âm tiếng Ả Rập) là một cộng đồng cư dân sống trong thế giới Ả Rập.

Mới!!: Tiếng Akkad và Người Ả Rập · Xem thêm »

Người Saka

Người Saka hay người Sakai (tiếng Iran cổ Sakā; tiếng Hy Lạp cổ Σάκαι, Sakai; tiếng Phạn) là những bộ lạc dân du mục gốc Iran sinh sống theo kiểu di cư tại các vùng bình nguyên Á-Âu kéo dài từ Đông Âu tới khu vực thuộc Tân Cương (Trung Quốc), từ thời kỳ Ba Tư cổ tới thời kỳ Ba Tư trung khi họ bị thay thế hay khi hòa hợp lại với những người nói tiếng Turk trong thời kỳ di cư của người Turk.

Mới!!: Tiếng Akkad và Người Saka · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Tiếng Akkad và Người Scythia · Xem thêm »

Nineveh

Nineveh (hay; Tiếng Akkad: Ninua) là một thành phố cổ của Assyria ở Thượng Lưỡng Hà, ngày nay ở vùng bắc Iraq; thành phố này ở trên bờ đông của sông Tigris, và là thủ đô của Đế quốc Tân Assyria.

Mới!!: Tiếng Akkad và Nineveh · Xem thêm »

Phân chi Mận mơ

Phân chi Mận mơ (danh pháp khoa học: Prunus) là các loài cây gỗ có quả dạng quả hạch thuộc về chi Mận mơ (Prunus).

Mới!!: Tiếng Akkad và Phân chi Mận mơ · Xem thêm »

Sao Chức Nữ

Sao Chức Nữ (α Lyr / α Lyrae / Alpha Lyrae hay Vega hoặc Vêga) là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Cầm (Lyra), và là sao sáng thứ 5 trên bầu trời đêm.

Mới!!: Tiếng Akkad và Sao Chức Nữ · Xem thêm »

Sargon của Akkad

Sargon của Akkad, cũng gọi là Sargon Đại đế "Đức Vua vĩ đại" (tiếng Akkad: Šarru-kinu, nghĩa là "Đức Vua anh minh" hay "Đức Vua chân chính"), là một vị Hoàng đế Akkad cổ đại, trở nên nổi tiếng với việc ông chinh phục các thành bang vùng Sumer trong các thế kỷ thứ 23 và 22 trước Công nguyên.

Mới!!: Tiếng Akkad và Sargon của Akkad · Xem thêm »

Súng thần công

Súng thần công (tiếng Anh: Cannon) là một loại pháo sử dụng thuốc súng hoặc thường là các loại nhiên liệu có nguồn gốc chất nổ khác để đẩy một viên đạn đi xa.

Mới!!: Tiếng Akkad và Súng thần công · Xem thêm »

Sumer

Sumer (từ tiếng Akkad Šumeru; tiếng Sumer en-ĝir15, nghĩa như "vùng đất của những vị vua văn minh" hay "quê hương"ĝir15 có nghĩa "quê hương, địa phương", trong một số trường hợp "quý tộc"(từ The Pennsylvania Sumerian Dictionary). Nghĩa đen, "vùng đất của những lãnh chúa thổ dân (địa phương, quý tộc)". Stiebing (1994) là "Vùng đất của những lãnh chúa sáng láng" (William Stiebing, Ancient Near Eastern History and Culture). Postgate (1994) coi en thay thế cho eme "ngôn ngữ", dịch "vùng đất nói tiếng Sumeria" (. Postgate tin rằng nó giống như eme, 'ngôn ngữ', trở thành en, 'lãnh chúa', qua đồng hóa phụ âm.)) là một nền văn minh cổ và cũng là vùng lịch sử ở phía nam Lưỡng Hà, Nam Iraq ngày nay, ở thời kỳ đồ đồng đá và thời kỳ đồ đồng sớm.

Mới!!: Tiếng Akkad và Sumer · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Tiếng Akkad và Syria · Xem thêm »

Týros

Týros (tiếng Ả Rập:,; tiếng Phoenicia:צור,; צוֹר, Tzor; tiếng Hebrew Tiberia:,; tiếng Akkad: 𒋗𒊒; tiếng Hy Lạp:, Týros; Sur; Tyrus) - hoặc Sour hoặc Tyre (tên trong tiếng Anh) - là thành phố nằm ở tỉnh (muhafazah) Nam của Liban.

Mới!!: Tiếng Akkad và Týros · Xem thêm »

Tháp Babel

Tháp Babel'' bởi Pieter Brueghel the Elder (1563). Engraving ''The Confusion of Tongues'' bởi Gustave Doré (1865). Tháp Babel (מגדל בבל Migdal Bavel برج بابل Burj Babil), trong Sách sáng thế, là một ngọn tháp to lớn được xây dựng ở thành phố Babylon (Do Thái: Babel, Tiếng Akkad: Babilu), một thành phố quốc tế điển hình bởi sự hỗn tạp giữa các ngôn ngữ,Harris, Stephen L., Understanding the Bible.

Mới!!: Tiếng Akkad và Tháp Babel · Xem thêm »

Tiếng Media

Tiếng Media là ngôn ngữ của người Media.

Mới!!: Tiếng Akkad và Tiếng Media · Xem thêm »

Tiếng Sumer

Tiếng Sumer là ngôn ngữ được nói tai miền nam Lưỡng Hà (Iraq ngày nay) ít nhất là từ thiên niên kỷ thứ 4 trước Công nguyên.

Mới!!: Tiếng Akkad và Tiếng Sumer · Xem thêm »

Tiglath-Pileser III

Tiglath-Pileser III: hình khắc từ các bức tường trong cung điện của ông tại (Bảo tàng Anh, Luân Đôn) Tiglath-Pileser III (từ thể tiếng Do Thái của tiếng Akkad: Tukultī-apil-Ešarra, "niềm tin của là trong đức con của Esharra") là một vị vua lỗi lạc của Assyria ở thế kỷ 8 trước Công nguyên (trị vì từ năm 745–727 trước Công nguyên) được công nhận rộng rãi là người sáng lập ra Đế quốc Tân Assyria.

Mới!!: Tiếng Akkad và Tiglath-Pileser III · Xem thêm »

Ur (thành phố)

Bài viết này là về thành phố-nhà nước cổ đại ở vùng Lưỡng Hà. Đối với các ứng dụng khác, xem Ur (định hướng) . Ur (Sumer: U-rim ; 1 Sumer nêm: 𒋀𒀕𒆠 U-rim 2 KI hoặc 𒋀𒀊𒆠 U-rim 5 KI ; 2 Akkadian: Uru ; 3 Tiếng Ả Rập: أور) là một thành bang quan trọng của người Sumer tại Lưỡng Hà cổ đại, nằm tọa lạc tại nơi ngày nay là Tell el-Muqayyar (tiếng Ả rập: تل المقير) ở Dhi Qar Governorate của niềm nam Iraq.

Mới!!: Tiếng Akkad và Ur (thành phố) · Xem thêm »

Urartu

Urartu (Ուրարտու), còn gọi là Vương quốc Van (tiếng Urartu: Biai, Biainili; Վանի թագավորություն, Vani t′agavorut′yun; tiếng Assyria: māt Urarṭu; tiếng Babylon: Urashtu), là một vương quốc thời kỳ đồ sắt, tập trung quanh hồ Van tại sơn nguyên Armenia.

Mới!!: Tiếng Akkad và Urartu · Xem thêm »

Văn minh cổ Babylon

Văn minh cổ Babylon là một vùng văn hóa cổ ở trung tâm phía nam Lưỡng Hà (ngày nay là Iraq), với thủ đô là Babylon.

Mới!!: Tiếng Akkad và Văn minh cổ Babylon · Xem thêm »

Za'atar

Hình ảnh cận cảnh của Za'atar, một hỗn hợp các loài thảo mộc, vừng và muối ''Origanum syriacum'' lúc mùa xuân Za'atar (زَعْتَر) là tên gọi chung của một họ loài rau thơm của vùng Trung Đông từ các chi Origanum (oregano, Calamintha (basil thyme), thymus (thường gọi là cỏ xạ hương) và Satureja (savory).Allen, 2007,. Tên gọi Za'atar phần lớn để chỉ Origanum syriacum, loài mà nhiều người coi là cây bài hương (אזוב). Đây còn là tên một gia vị làm từ các loại thảo mộc khô trộn với vừng, hạt thù du khô, muối cũng như những loại gia vị khác. Bên cạnh việc sử dụng trong Ẩm thực Ả Rập, hỗn hợp thảo mộc và gia vị này còn phổ biến khắp Trung Đông.

Mới!!: Tiếng Akkad và Za'atar · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ngôn ngữ Akkad.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »