Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tia X

Mục lục Tia X

Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.

256 quan hệ: A Sky Full of Ghosts, Alexandre Pato, Alpha Coronae Borealis, André Frédéric Cournand, Archimedes, Ánh sáng, Áp-xe, Đau bụng, Đài quan sát, Đám Mây Magellan Lớn, Đèn phát tia X, Đĩa bồi tụ, Đômen từ, Đại học Liverpool, Đại học Missouri-Columbia, Đầu dò bán dẫn, Đức, Đồng phân hạt nhân, Độc tố tả, Đột biến sinh học, Điốt quang, Điện cao thế, Điện trở, Ống Crookes, Ống tia âm cực, Barbara McClintock, Bàn tay, Bức xạ điện từ, Bồi tụ (thiên văn học), Bệnh dengue, Bệnh Menkes, Bệnh nghề nghiệp, Bệnh nhược cơ, Bộ đếm tỷ lệ, Berili, Beryl, Buồng ion, Capella, Cách mạng công nghiệp, Công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính, Cảm biến, Cảm biến ảnh, Cận Tinh, Centaurus A, Charles Bailyn, Chì(II) iotua, Chó Elo, Chùa Đậu (Hà Nội), Chụp cộng hưởng từ, Chớp gamma, ..., Chiết suất, Chiếu xạ thực phẩm, Chương trình Đài Quan sát Lớn, Cosmos: A Spacetime Odyssey, Cuộn dây Tesla, Curi, Danh sách các hội chứng sợ, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý, Dị tật thừa ngón, Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3, DNA, Edward B. Lewis, Edward Lawrie Tatum, Electron, Explorer 7, Francis Crick, Franxi, Gadolini, George Davis Snell, George Gabriel Stokes, George Wells Beadle, Giải Nobel Vật lý, Giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff, Gliese 581, Gliese 832, GMO, Godfrey Hounsfield, GRB 090423, Hafni, Hatshepsut, Hình ảnh y khoa, Hội chứng Churg-Strauss, Hội chứng tiểu não, Heinrich Hertz, Hiệp hội các nhà sản xuất thiết bị điện quốc gia của Mỹ, Hiệu ứng Compton, Ivy Mike, James Rainwater, Jean Baptiste Perrin, Josef Mengele, Kali-40, Kính hiển vi điện tử truyền qua, Kính lọc phân cực, Kính viễn vọng, Kẽm sulfua, Khí quyển Sao Mộc, Khúc Khâm Nhạc, Khăn liệm Torino, Khoa thấp khớp, Khoáng vật, Kim cương, Lân quang, Lỗ đen, Lỗ trống điện tử, Lịch sử thiên văn học, Lịch sử vật lý học, Lý sinh học, Lý thuyết tán xạ, Lise Meitner, Liti coban oxit, Ludwig van Beethoven, Luka Modrić, Lưu huỳnh, Marie Curie, Max von Laue, Máy dò kim loại, Mèo Maine Coon, Mặt Trời, Messier 15, Messier 87, N44 (tinh vân phát xạ), Natri iođua, Neil Gehrels Swift Observatory, Ngọc trai, NGC 3169, NGC 4536, Người băng Ötzi, Nhân thiên hà hoạt động, Nhũ ảnh, Nhật thực, Nhiễm trùng đường tiểu, Nhiễu xạ tia X, Niệu quản, Nikola Tesla, Nitrocellulose, NuSTAR, Owen Willans Richardson, Peter Debye, Phát sáng kích thích quang học, Phân tích quang phổ, Phân vùng ảnh, Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản, Phù áo khoác, Phản ứng hạt nhân, Phốtpho, Phổ điện từ, Phổ tán sắc năng lượng tia X, PIXE, Polyme nanocompozit, Promethi, PSR B1509-58, Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên, Quang học, Quang phổ kế, Quang tuyến, Quasar, Quả cầu than, Rad (đơn vị), Ramesses II, Rùa đảo Pinta, Rối loạn vô tuyến, Rheni, Rhodi, Robert Oppenheimer, Rosalia Lombardo, Sao, Sao chổi, Sao chổi Hyakutake, Sao Kim, Sao lùn nâu, Sao neutron, Sao từ, Sao Thủy, Sao xung, Sáng chế, Sân bay quốc tế Kota Kinabalu, Sâu răng, Sóng, Sỏi mật, Số đếm mỗi phút, Seqenenre Tao, Siêu âm y khoa, Siêu tân tinh 2006gy, SN 1006, Solrad 9, Stronti, Tai biến mạch máu não, Tali(I) bromua, Tàu con thoi Columbia, Tàu vũ trụ Soyuz, Tên lửa chống tên lửa đạn đạo, Tầng điện li, Tứ chứng Fallot, Từ quyển Sao Mộc, Tử ngoại, Tốc độ ánh sáng, Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu, Tecneti, Thanh kiếm Inariyama, Thí nghiệm giọt dầu Millikan, Thông liên thất, Thạch anh, Thị trấn Smallville, Theodore Puck, Thiên Nga (chòm sao), Thiên tai, Thiên văn học cực tím, Thiên văn học quang học, Thiên văn học tia X, Thiếc(II) hydroxit, Thori, Thuốc cản quang, Thuli, Tia âm cực, Tia gamma, Tia hồng ngoại, Tia sét, Tia vũ trụ, Tinh thể, Tinh thể học, Tinh thể học tia X, Tinh vân Con Cua, Tinh vân Mắt Mèo, Trại tập trung Auschwitz, Trichomyia lengleti, Tương tác thiên hà, Ung thư cổ tử cung, Ung thư vú, Urani, Vành nhật hoa, Vũ khí hạt nhân, Vùng H II, Vùng Sâu Hubble, Vật lý học, Vật lý vật chất ngưng tụ, Vụ Nổ Lớn, Vệ tinh quan sát Einstein, Vi ba, Viêm cơ tim, Viêm ruột hoại tử, Viêm tụy cấp, Westerlund 1, Wilhelm Röntgen, William Henry Bragg, William Lawrence Bragg, Xêsi, Xenon hexaflorua, Xenon tetraflorua, Xesi nitrat, XFEL châu Âu, Yohkoh, 28 tháng 12, 5 tháng 1, 8 tháng 11, 9996 ANS. Mở rộng chỉ mục (206 hơn) »

A Sky Full of Ghosts

A Sky Full of Ghosts (Bầu trời đầy ma) là tập 4 trong tổng số 13 tập trong bộ phim tài liệu về khoa học ở nước Mỹ: Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian), được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Tia X và A Sky Full of Ghosts · Xem thêm »

Alexandre Pato

Alexandre Rodrigues da Silva (sinh ngày 2 tháng 9 năm 1989 tại Pato Branco, Paraná), được biết đến nhiều nhất với tên Pato, là một tiền đạo người Brasil.

Mới!!: Tia X và Alexandre Pato · Xem thêm »

Alpha Coronae Borealis

Vị trí của Alpha CrB Alpha Coronae Borealis(α Coronae Borealis, viết tắt là Alpha CrB, α CrB cũng có tên khác là Alphecca) là một hệ sao đôi trong chòm sao Bắc Miện.

Mới!!: Tia X và Alpha Coronae Borealis · Xem thêm »

André Frédéric Cournand

André Frédéric Cournand (24.9.1895 – 19.2.1988) là một thầy thuốc và nhà sinh học người Pháp, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1956.

Mới!!: Tia X và André Frédéric Cournand · Xem thêm »

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Mới!!: Tia X và Archimedes · Xem thêm »

Ánh sáng

Lăng kính tam giác phân tách chùm ánh sáng trắng, tách ra các bước sóng dài (đỏ) và các bước sóng ngắn hơn (màu lam). Ánh sáng là từ phổ thông dùng để chỉ các bức xạ điện từ có bước sóng nằm trong vùng quang phổ nhìn thấy được bằng mắt thường của con người (tức là từ khoảng 380 nm đến 700 nm).

Mới!!: Tia X và Ánh sáng · Xem thêm »

Áp-xe

Áp-xe (bắt nguồn từ tiếng Pháp: abcès) là một bọc mủ hình thành trong các mô của cơ thể.

Mới!!: Tia X và Áp-xe · Xem thêm »

Đau bụng

Đau bụng, còn gọi là đau dạ dày, đau vùng bụng, bụng đau, đau quặn bụng, tiếng Anh:Abdominal pain, stomach pain hoặc stomach ache, là một triệu chứng phổ biến, đau có thể xảy bất cứ vị trí nào giữa ngực và vùng bẹn.

Mới!!: Tia X và Đau bụng · Xem thêm »

Đài quan sát

Đài quan sát là vị trí có bố trí thiết bị quan sát, được sử dụng để quan sát các sự kiện mặt đất hoặc thiên thể.

Mới!!: Tia X và Đài quan sát · Xem thêm »

Đám Mây Magellan Lớn

Đám mây Magellan lớn (viết tắt tên tiếng Anh: LMC) là một thiên hà vô định hình lùn trong nhóm láng giềng (đôi khi được coi là thiên hà vệ tinh) của Ngân Hà, là thiên hà lớn hơn trong nhóm hai thiên hà được đặt theo tên nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan (1480-1521).

Mới!!: Tia X và Đám Mây Magellan Lớn · Xem thêm »

Đèn phát tia X

Coolidge X-ray tube cỡ năm 1917. Cathode đốt nóng ở bên trái, anode bên phải, phát tia X xuống. Đèn phát tia X hay đèn tia X, đèn tia Rơnghen, X-ray tube là một loại đèn điện tử chân không thực hiện phát tia X. Đèn tia Rơnghen đặt tên theo tên nhà vật lý người Đức Wilhelm Conrad Röntgen (1845-1923).

Mới!!: Tia X và Đèn phát tia X · Xem thêm »

Đĩa bồi tụ

Hình ảnh chụp khí gas được bồi đắp vào hố đen ở thiên hà NGC 4261 từ kính thiên văn Hubble. Đĩa bồi tụ (hay đĩa bồi đắp) là một cấu trúc (thường là đĩa vũ trụ tròn), được hình thành bởi vật chất, chuyển động theo quỹ đạo xung quanh một vật trung tâm có khối lượng lớn, bị phân tán thành đĩa.

Mới!!: Tia X và Đĩa bồi tụ · Xem thêm »

Đômen từ

Sự phân chia thành các đômen từ trong màng mỏng hợp kim NiFe quan sát trên kính hiển vi điện tử truyền qua Lorentz ở chế độ Fresnel. Các đường đen, trắng là các vách đômen, mũi tên chỉ chiều của mômen từ trong các đômen. Trong quá trình từ hóa, cấu trúc đômen bị thay đổi Đômen từ (xuất phát từ thuật ngữ tiếng Anh: magnetic domain) là những vùng trong chất sắt từ mà trong đó các mômen từ hoàn toàn song song với nhau tạo nên từ độ tự phát của vật liệu sắt từ.

Mới!!: Tia X và Đômen từ · Xem thêm »

Đại học Liverpool

Đại học Liverpool là một trường đại học giảng dạy và nghiên cứu tọa lạc ở thành phố Liverpool, Anh.

Mới!!: Tia X và Đại học Liverpool · Xem thêm »

Đại học Missouri-Columbia

Viện Đại học Missouri-Columbia (tiếng Anh: University of Missouri-Columbia), cũng được biết đến với các tên như Viện Đại học Missouri, Mizzou, hay MU, là một viện đại học công lập xây dựng trên đất công tại Columbia, Missouri.

Mới!!: Tia X và Đại học Missouri-Columbia · Xem thêm »

Đầu dò bán dẫn

bức xạ gamma loại gecmani tinh thể trong vỏ đường kính khoảng 6 cm và dài 8 cm Đầu dò bán dẫn là đầu dò sử dụng khối chất bán dẫn (thường là silic hoặc gecmani) để phát hiện bức xạ ion hóa như các hạt tích điện hay photon xâm nhập vào khối dò, và chuyển nó thành tín hiệu điện tử để có thể xử lý bằng mạch điện tử tương ứng Gerhard Lutz: Semiconductor Radiation Detectors.

Mới!!: Tia X và Đầu dò bán dẫn · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Tia X và Đức · Xem thêm »

Đồng phân hạt nhân

Đồng phân hạt nhân (tiếng Anh: isomer, gốc từ tiếng Hy Lạp: ἴσος ísos, bằng; và μέρος méros, phần) là một trạng thái siêu bền của hạt nhân nguyên tử gây ra bởi sự kích thích của một hoặc nhiều nucleon của nó (proton và neutron).

Mới!!: Tia X và Đồng phân hạt nhân · Xem thêm »

Độc tố tả

Cơ chế Độc tố tả Độc tố tả (còn gọi là choleragen và đôi khi được viết tắt là CTX, Ctx hay CT) là phức hợp protein được tiết ra bởi vi khuẩn Vibrio cholerae.

Mới!!: Tia X và Độc tố tả · Xem thêm »

Đột biến sinh học

Một con hươu bị bạch tạng và trở thành hươu trắng do đột biến Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau.

Mới!!: Tia X và Đột biến sinh học · Xem thêm »

Điốt quang

Điốt quang hay Photodiode là một loại Điốt bán dẫn thực hiện chuyển đổi photon thành điện tích theo hiệu ứng quang điện.

Mới!!: Tia X và Điốt quang · Xem thêm »

Điện cao thế

Điện thế cao có thể dẫn đến sự cố điện, kết quả là tia lửa điện như mô phỏng bởi các sợi Plasma bắn ra từ một cuộn dây Tesla. Điện cao thế (hay còn gọi là điện thế cao) là dòng điện có điện áp đủ lớn để gây hại đến sinh vật sống.

Mới!!: Tia X và Điện cao thế · Xem thêm »

Điện trở

Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có biểu tượng Điện trở suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.

Mới!!: Tia X và Điện trở · Xem thêm »

Ống Crookes

Ống Crookes là một ống phóng điện khí thực nghiệm ban đầu, với chân không, do nhà vật lí người Anh William Crookes và một số khác sáng chế khoảng năm 1869-1875, trong đó các tia cực tím, các dòng electron được phát hiện.

Mới!!: Tia X và Ống Crookes · Xem thêm »

Ống tia âm cực

Mặt cắt của một ống tia âm cực (CRT) màu: '''1.''' Ba súng điện tử (cho màu đỏ, xanh lá cây, và xanh da trời dùng phốt pho) '''2.''' Chùm electron '''3.''' Cuộn dây tập trung '''4.''' Cuộn dây làm lệch '''5.''' Kết nối anode '''6.''' Mặt nạ để tách chùm tia thành các phần màu đỏ, xanh lá cây, và xanh da trời của hình ảnh hiển thị '''7.''' Lớp phosphor với vùng màu đỏ, xanh lá cây, và xanh da trời '''8.''' Close-up của phần trong của màn hình được tráng phốt pho. Ống tia âm cực, tiếng Anh: cathode ray tube (CRT) là một đèn điện tử chân không chứa một hoặc nhiều súng điện tử, và một màn hình lân quang được sử dụng để đẩy nhanh và làm chệch hướng các chùm electron vào màn hình để tạo ra các hình ảnh.

Mới!!: Tia X và Ống tia âm cực · Xem thêm »

Barbara McClintock

Barbara McClintock (16 tháng 6 năm 1902 – 2 tháng 9 năm 1992) là một nhà khoa học và di truyền học tế bào người Mỹ được trao Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa năm 1983.

Mới!!: Tia X và Barbara McClintock · Xem thêm »

Bàn tay

Cấu tạo bàn tay loài người Tupaia javanica, Homo sapiens Bàn tay là một bộ phận của con người, có chức năng cầm nắm.

Mới!!: Tia X và Bàn tay · Xem thêm »

Bức xạ điện từ

Bức xạ điện từ (hay sóng điện từ) là sự kết hợp (nhân vector) của dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng.

Mới!!: Tia X và Bức xạ điện từ · Xem thêm »

Bồi tụ (thiên văn học)

đặc này. Bồi tụ trong thiên văn học là quá trình hấp dẫn, qua đó một số thiên thể như các hành tinh, các ngôi sao được hình thành từ bụi và chất khí.

Mới!!: Tia X và Bồi tụ (thiên văn học) · Xem thêm »

Bệnh dengue

Sốt xuất huyết Dengue (tiếng Việt thường đọc là Đăng-gơ) (dengue fever, DF), Sốt xuất huyết Dengue (dengue hemorrhagic fever, DHF) và biểu hiện nặng nề nhất của bệnh là Hội chứng sốc Dengue (Dengue Shock Syndrome, DSS) đều được gây nên bởi một trong bốn loại huyết thanh virus gần gũi nhưng lại khác nhau về mặt kháng nguyên là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.

Mới!!: Tia X và Bệnh dengue · Xem thêm »

Bệnh Menkes

Bệnh Menkes (MNK), còn được gọi là Hội chứng Menkes,|tựa đề.

Mới!!: Tia X và Bệnh Menkes · Xem thêm »

Bệnh nghề nghiệp

Bệnh nghề nghiệp là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan tới nghề nghiệp.

Mới!!: Tia X và Bệnh nghề nghiệp · Xem thêm »

Bệnh nhược cơ

Bệnh nhược cơ hay còn gọi là nhược cơ (danh pháp khoa học: Myasthenia gravis, viết tắt MG; từ gốc Hy Lạp: μύς ἀσθένεια trong đó: μύς có nghĩa là cơ và ἀσθένεια có nghĩa là yếu, tiếng Latin: gravis có nghĩa là nghiêm trọng) là một bệnh lý thần kinh cơ tự miễn (autoimmune neuromuscular disease) dẫn đến yếu cơ hoặc suy nhược cơ từng đợt gây ra do xung động thần kinh từ dây thần kinh đến cơ vân không dẫn truyền được làm cho cơ không vận động được, biểu hiên yếu các hệ cơ xương nhiều mức đọ khác nhau.

Mới!!: Tia X và Bệnh nhược cơ · Xem thêm »

Bộ đếm tỷ lệ

Bộ đếm tỷ lệ hay khối đếm tỷ lệ là một loại đầu dò ion hóa chứa khí, được sử dụng để đo đếm các hạt tích điện trong bức xạ ion hóa.

Mới!!: Tia X và Bộ đếm tỷ lệ · Xem thêm »

Berili

Berili hoặc beri (theo sách giáo khoa hóa học phổ thông) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Be và số nguyên tử bằng 4, nguyên tử khối bằng 9.

Mới!!: Tia X và Berili · Xem thêm »

Beryl

Beryl là một loại khoáng vật nhôm, berili silicat có công thức hóa học Be3Al2(SiO3)6.

Mới!!: Tia X và Beryl · Xem thêm »

Buồng ion

Buồng ion hóa hay buồng ion là loại detector chứa khí đơn giản nhất, được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị phát hiện và đo lường một số loại bức xạ ion hóa như tia X, tia gamma và các hạt beta.

Mới!!: Tia X và Buồng ion · Xem thêm »

Capella

Capella, còn gọi là Alpha Aurigae (α Aurigae, viết tắt Alpha Aur, α Aur), là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Ngự Phu, và sáng thứ sáu trên bầu trời đêm, và là ngôi sao sáng thứ ba ở bán cầu bắc thiên cầu sau hai sao Arcturus và Vega.

Mới!!: Tia X và Capella · Xem thêm »

Cách mạng công nghiệp

Mô hình động cơ hơi nước của James Watt. Sự phát triển máy hơi nước khơi mào cho cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

Mới!!: Tia X và Cách mạng công nghiệp · Xem thêm »

Công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính

Mục từ "Computer-generated imagery" dẫn đến bài này.

Mới!!: Tia X và Công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính · Xem thêm »

Cảm biến

Bộ cảm biến là thiết bị điện tử cảm nhận những trạng thái hay quá trình vật lý hay hóa học ở môi trường cần khảo sát, và biến đổi thành tín hiệu điện để thu thập thông tin về trạng thái hay quá trình đó.

Mới!!: Tia X và Cảm biến · Xem thêm »

Cảm biến ảnh

230px Ảnh phóng to góc cảm biến ảnh của một chiếc webcam Cảm biến ảnh trên bo mạch của chiếc Nikon Coolpix L2 6 MP Cảm biến ảnh là thiết bị có chức năng chuyển đổi tín hiệu hình ảnh thành tín hiệu điện.

Mới!!: Tia X và Cảm biến ảnh · Xem thêm »

Cận Tinh

Cận Tinh (tiếng Anh: Proxima Centauri) (tiếng Latinh proxima: có nghĩa là 'bên cạnh' hoặc 'gần nhất') là một sao lùn đỏ nằm cách Hệ Mặt Trời xấp xỉ 4,2 năm ánh sáng (4.0 km) trong chòm sao Bán Nhân Mã.

Mới!!: Tia X và Cận Tinh · Xem thêm »

Centaurus A

Centaurus A (còn gọi là Bán Nhân Mã A hay NGC 5128) là thiên hà thấu kính cách Trái Đất khoảng 11 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Centaurus.

Mới!!: Tia X và Centaurus A · Xem thêm »

Charles Bailyn

Charles David Bailyn (sinh ngày 27.10.1959) là giáo sư Thiên văn học và Vật lý học ở Đại học Yale.

Mới!!: Tia X và Charles Bailyn · Xem thêm »

Chì(II) iotua

Chì(II) iotua hoặc chì iotua là muối với công thức PbI2.

Mới!!: Tia X và Chì(II) iotua · Xem thêm »

Chó Elo

Chó Elo là một giống chó mới nổi, với sự phát triển bắt đầu vào năm 1987 ở Đức.

Mới!!: Tia X và Chó Elo · Xem thêm »

Chùa Đậu (Hà Nội)

Chùa Đậu (tên chữ: Thành Đạo tự 成道寺) là một ngôi chùa ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, Hà Nội.

Mới!!: Tia X và Chùa Đậu (Hà Nội) · Xem thêm »

Chụp cộng hưởng từ

nh cộng hưởng từ hạt nhân của bộ não người Dàn máy chụp cộng hưởng từ Chụp cộng hưởng từ (còn gọi nôm na là chụp em-rai theo viết tắt tiếng Anh MRI của Magnetic resonance imaging) là một phương pháp thu hình ảnh của các cơ quan trong cơ thể sống và quan sát lượng nước bên trong các cấu trúc của các cơ quan.

Mới!!: Tia X và Chụp cộng hưởng từ · Xem thêm »

Chớp gamma

nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen. Về mặt lý thuyết, năng lượng giải phóng trong quá trình sụp đổ phát ra dọc theo trục quay của sao tạo thành chớp tia gamma. Trong thiên văn tia gamma, chớp tia gamma hay bùng phát tia gamma (GRB) là những vụ nổ có năng lượng cực lớn được phát hiện xảy ra ở các thiên hà rất xa.

Mới!!: Tia X và Chớp gamma · Xem thêm »

Chiết suất

Tia sáng bị khúc xạ trong một khối nhựa Chiết suất của một vật liệu là tỷ số giữa tốc độ ánh sáng trong chân không và tốc độ pha của bức xạ điện từ trong vật liệu.

Mới!!: Tia X và Chiết suất · Xem thêm »

Chiếu xạ thực phẩm

FDA Hoa Kỳ dùng để báo thực phẩm đã xử lý chiếu xạ. Buồng chiếu xạ dùng nguồn Cobalt-60 trong thử nghiệm chiếu xạ thực phẩm. Chiếu xạ thực phẩm là quá trình chiếu bức xạ ion hóa lên thực phẩm nhằm tiêu diệt các sinh vật còn tồn dư trong thực phẩm, nhờ đó bảo quản thực phẩm, làm giảm nguy cơ bệnh tật do thực phẩm gây ra, ngăn chặn sự lây lan của các loài xâm hại, và làm chậm trễ hoặc loại bỏ mọc mầm hoặc chín, hỏng.

Mới!!: Tia X và Chiếu xạ thực phẩm · Xem thêm »

Chương trình Đài Quan sát Lớn

Đài quan sát Lớn (Great Observatories) của NASA là một chuỗi bốn các vệ tinh lớn, mạnh mẽ trong không gian có gắn kính thiên văn.

Mới!!: Tia X và Chương trình Đài Quan sát Lớn · Xem thêm »

Cosmos: A Spacetime Odyssey

Cosmos: A Spacetime Odyssey (Vũ trụ: Chuyến du hành không-thời gian) là một bộ phim tài liệu khoa học nước Mỹ, được trình chiếu vào năm 2014.

Mới!!: Tia X và Cosmos: A Spacetime Odyssey · Xem thêm »

Cuộn dây Tesla

Một cuộn dây Tesla là một mạch điện biến áp cộng hưởng do Nikola Tesla sáng chế khoảng năm 1891.

Mới!!: Tia X và Cuộn dây Tesla · Xem thêm »

Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên Latinh là Curium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96.

Mới!!: Tia X và Curi · Xem thêm »

Danh sách các hội chứng sợ

Dưới đây là danh sách các hội chứng sợ mà khoa học đã ghi nhận ở loài người.

Mới!!: Tia X và Danh sách các hội chứng sợ · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Tia X và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Vật lý (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysik) là giải thưởng thường niên của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Tia X và Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Dị tật thừa ngón

Dị tật thừa ngón (còn gọi là polydactyly, polydactylism (từ tiếng Hy Lạp cổ πολύς (polus) "nhiều" + δάκτυλος (daktulos) "ngón"), hyperdactyly) là một dị tật bẩm sinh của con người có thừa số ngón chân hay ngón tay.

Mới!!: Tia X và Dị tật thừa ngón · Xem thêm »

Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3

G1.9+0.3 là di tích siêu tân tinh trẻ nhất được biết đến nằm trong dải Ngân hà.

Mới!!: Tia X và Di tích siêu tân tinh G1.9+0.3 · Xem thêm »

DNA

nguyên tố và chi tiết cấu trúc hai cặp base thể hiện bên phải. Cấu trúc của một đoạn xoắn kép DNA. DNA (viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh Deoxyribonucleic acid), trong tiếng Việt gọi là Axit deoxyribonucleic (nguồn gốc từ tiếng Pháp Acide désoxyribonucléique, viết tắt ADN), là phân tử mang thông tin di truyền mã hóa cho hoạt động sinh trưởng, phát triển, chuyên hóa chức năng và sinh sản của các sinh vật và nhiều loài virus.

Mới!!: Tia X và DNA · Xem thêm »

Edward B. Lewis

Edward B. Lewis (20 tháng 5 năm 1918 – 21 tháng 7 năm 2004) là một nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1995.

Mới!!: Tia X và Edward B. Lewis · Xem thêm »

Edward Lawrie Tatum

Edward Lawrie Tatum (14.12.1909 – 5.11.1975) là một nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1958 chung với George Wells Beadle và Joshua Lederberg.

Mới!!: Tia X và Edward Lawrie Tatum · Xem thêm »

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Mới!!: Tia X và Electron · Xem thêm »

Explorer 7

Explorer 7 đã được phóng vào ngày 13 tháng 10 năm 1959 lúc 10:36 giờ sáng theo giờ miền Đông bởi một tên lửa Juno II từ Trạm không quân Mũi Canaveral đến một quỹ đạo 573 km 1073 km và độ nghiêng 50,27 °. Nó được thiết kế để đo tia X mặt trời và luồng Lyman-alpha, các hạt năng lượng bị mắc kẹt và các tia vũ trụ sơ cấp nặng.

Mới!!: Tia X và Explorer 7 · Xem thêm »

Francis Crick

Francis Harry Compton Crick OM FRS (8 tháng 6 năm 1916 - 28 tháng 7 năm 2004) là một nhà sinh vật học, vật lý học phân tử người Anh, ông cũng là một nhà bác học nghiên cứu về hệ thần kinh.

Mới!!: Tia X và Francis Crick · Xem thêm »

Franxi

Franxi, trước đây còn gọi là eka-xêzi hay actini K,Trên thực tế, đồng vị ổn định nhiều nhất, Fr223 được tạo ra từ phân rã alpha của đồng vị ổn định nhất của Actini.

Mới!!: Tia X và Franxi · Xem thêm »

Gadolini

Gadolini (tên La tinh: Gadolinium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Gd và số nguyên tử bằng 64.

Mới!!: Tia X và Gadolini · Xem thêm »

George Davis Snell

George Davis Snell (19.12.1903 – 6.6.1996) là nhà di truyền học, nhà miễn dịch học người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1980.

Mới!!: Tia X và George Davis Snell · Xem thêm »

George Gabriel Stokes

Sir George Gabriel Stokes (13 tháng 8 năm 1819–1 tháng 2 năm 1903) là một nhà toán học và vật lý người Ireland đến từ Đại học Cambridge và đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơ chất lỏng (bao gồm cả phương trình Navier-Stokes), quang học và toán lý (bao gồm cả định lý Stokes).

Mới!!: Tia X và George Gabriel Stokes · Xem thêm »

George Wells Beadle

George Wells Beadle (22.10 1903 – 9.6.1989) là nhà di truyền học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa chung với Edward Lawrie Tatum cho công trình phát hiện ra vai trò của gien trong việc điều chỉnh các sự kiện hóa sinh bên trong các tế bào Các thí nghiệm then chốt của Beadle và Tattum gồm việc phơi bày mốc bánh mì Neurospora crassa trước các tia X, đã gây ra các đột biến.

Mới!!: Tia X và George Wells Beadle · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Tia X và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff

Thường được biết là giới hạn Landau-Oppenheimer-Volkoff (giới hạn LOV), giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff (hay Giới hạn TOV) là một giới hạn trên của khối lượng sao được cấu thành vật chất neutron suy thoái (như sao neutron).

Mới!!: Tia X và Giới hạn Tolman-Oppenheimer-Volkoff · Xem thêm »

Gliese 581

Gliese 581 là một sao lùn đỏ với loại phổ M3V, nằm cách Trái Đất 20,3 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Xứng.

Mới!!: Tia X và Gliese 581 · Xem thêm »

Gliese 832

Gliese 832 (Gl 832 hoặc GJ 832) là sao lùn đỏ thuộc hệ thống phân loại các ngôi sao dựa trên sự phân tích độ sáng M2B trong chòm sao ở phía nam Grus.

Mới!!: Tia X và Gliese 832 · Xem thêm »

GMO

Cá GloFish, một loại cá phát sáng biến đổi gen GMO (Genetically Modified Organism): sinh vật biến đổi gen, là một sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người.

Mới!!: Tia X và GMO · Xem thêm »

Godfrey Hounsfield

Sir Godfrey Newbold Hounsfield, CBE, FRS (1919-2004) là kỹ sư về điện người Anh.

Mới!!: Tia X và Godfrey Hounsfield · Xem thêm »

GRB 090423

GRB 090423 là một vụ chớp gamma (GRB) được phát hiện bởi vụ nổ Swift Gamma-Ray Burst vào ngày 23 tháng 4 năm 2009 lúc 07:55:19 UTC với ánh sáng mặt trời được phát hiện trong hồng ngoại và cho phép các nhà thiên văn xác định rằng sự dịch chuyển đỏ của nó là z.

Mới!!: Tia X và GRB 090423 · Xem thêm »

Hafni

Hafni (tiếng La tinh: Hafnium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hf và số nguyên tử 72.

Mới!!: Tia X và Hafni · Xem thêm »

Hatshepsut

Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.

Mới!!: Tia X và Hatshepsut · Xem thêm »

Hình ảnh y khoa

Hình ảnh y khoa hay ảnh y khoa là kỹ thuật và quy trình tạo hình ảnh trực quan về bên trong của cơ thể để phân tích lâm sàng và can thiệp y tế, cũng như biểu thị trực quan chức năng của một số cơ quan hoặc mô sinh lý học.

Mới!!: Tia X và Hình ảnh y khoa · Xem thêm »

Hội chứng Churg-Strauss

Hội chứng Churg–Strauss (HCCS), còn gọi là viêm mạch và đa u hạt dị ứng (tiếng Anh: Eosinophilic granulomatosis with polyangiitis (EGPA)), là một rối loạn đa hệ thống đặc trưng bởi viêm mũi dị ứng, hen và tăng bạch cầu ái toan máu ngoại biên.

Mới!!: Tia X và Hội chứng Churg-Strauss · Xem thêm »

Hội chứng tiểu não

Tiểu não con người (phần tô xanh) Hội chứng tiểu não là những tổn thương của 1 hay 2 bên bán cầu của tiểu não sinh ra.

Mới!!: Tia X và Hội chứng tiểu não · Xem thêm »

Heinrich Hertz

Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell.

Mới!!: Tia X và Heinrich Hertz · Xem thêm »

Hiệp hội các nhà sản xuất thiết bị điện quốc gia của Mỹ

Hiệp hội các nhà sản xuất thiết bị điện quốc gia của Mỹ (National Electrical Manufacturers Association (NEMA)) là hiệp hội thương mại lớn nhất của các nhà sản xuất thiết bị điện tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Tia X và Hiệp hội các nhà sản xuất thiết bị điện quốc gia của Mỹ · Xem thêm »

Hiệu ứng Compton

Trong cơ học lượng tử, Hiệu ứng Compton hay tán xạ Compton xảy ra khi bước sóng tăng lên (và năng lượng giảm xuống), khi những hạt photon tia X (hay tia gamma) có năng lượng từ khoảng 0,5 MeV đến 3,5 MeV tác động với điện tử trong vật liệu.

Mới!!: Tia X và Hiệu ứng Compton · Xem thêm »

Ivy Mike

Ivy Mike là một mật danh dành cho lần thử nghiệm đầu tiên của một thiết bị nhiệt hạch có quy mô đầy đủ, trong đó một phần hiệu suất của vụ nổ đến từ phản ứng tổng hợp hạt nhân.

Mới!!: Tia X và Ivy Mike · Xem thêm »

James Rainwater

Leo James Rainwater (9.12.1917 – 31.5.1986) là nhà vật lý người Mỹ đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975 chung với Aage Niels Bohr và Ben Roy Mottelson cho công trình của ông trong xác định các hình dạng không đối xứng của một số hạt nhân nguyên t.

Mới!!: Tia X và James Rainwater · Xem thêm »

Jean Baptiste Perrin

Jean Baptiste Perrin (1870 - 1942) sinh ra tại Lille, miền Bắc nước Pháp.

Mới!!: Tia X và Jean Baptiste Perrin · Xem thêm »

Josef Mengele

Josef Mengele (16 tháng 3 năm 19117 tháng 2 năm 1979) là một sĩ quan Schutzstaffel (SS) người Đức và cũng là một bác sĩ ở Trại tập trung Auschwitz trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tia X và Josef Mengele · Xem thêm »

Kali-40

40K là một đồng vị phóng xạ của kali có chu kỳ bán rã rất dài lên đến 1,251 tỉ năm.

Mới!!: Tia X và Kali-40 · Xem thêm »

Kính hiển vi điện tử truyền qua

Kính hiển vi điện tử truyền qua (tiếng Anh: transmission electron microscopy, viết tắt: TEM) là một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lượng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang, hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số.

Mới!!: Tia X và Kính hiển vi điện tử truyền qua · Xem thêm »

Kính lọc phân cực

Kính lọc phân cực là một bộ lọc quang học cho ánh sáng có phân cực nhất định đi qua và ngăn chặn ánh sáng có phân cực khác.

Mới!!: Tia X và Kính lọc phân cực · Xem thêm »

Kính viễn vọng

Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.

Mới!!: Tia X và Kính viễn vọng · Xem thêm »

Kẽm sulfua

Kẽm sulfua là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là ZnS.

Mới!!: Tia X và Kẽm sulfua · Xem thêm »

Khí quyển Sao Mộc

Space Telescope (2017) Một ảnh chụp Vết Đỏ Lớn, dùng màu giả, từ Voyager 1. Cơn bão hình bầu dục màu trắng phía dưới Vết Đỏ Lớn có đường kính xấp xỉ Trái Đất. Khí quyển của Sao Mộc là bầu khí quyển hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tia X và Khí quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Khúc Khâm Nhạc

Khúc Khâm Nhạc (sinh ngày 21 tháng 5 năm 1935) là một nhà vật lý thiên văn học và nhà giáo người Trung Quốc.

Mới!!: Tia X và Khúc Khâm Nhạc · Xem thêm »

Khăn liệm Torino

Khăn liệm Turin. Khăn liệm Turin hoặc Vải liệm Turin (tiếng Ý: Sindone di Torino, Sacra Sindone) là một tấm vải lanh mang hình ảnh của một người đàn ông dường như đã bị chấn thương bởi các tác nhân vật lý.

Mới!!: Tia X và Khăn liệm Torino · Xem thêm »

Khoa thấp khớp

Khoa thấp khớp (tiếng Anh: Rheumatology; tiếng Hi Lạp: ρεύμα, rheuma) là một phụ khoa trong y học nội khoa, chuyên chẩn đoán và điều trị các bệnh thấp khớp.

Mới!!: Tia X và Khoa thấp khớp · Xem thêm »

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mới!!: Tia X và Khoáng vật · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Tia X và Kim cương · Xem thêm »

Lân quang

Lân quang ứng dụng trên một đồ vật trang trí Nó đang phát sáng về đêm. Lân quang hay gọi dạ quang là một dạng phát quang, trong đó các phân tử của chất lân quang hấp thụ ánh sáng, chuyển hóa năng lượng của các photon thành năng lượng của các electron ở một số trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao nhưng bền trong phân tử để sau đó electron chậm chạp rơi về trạng thái lượng tử ở mức năng lượng thấp hơn, và giải phóng một phần năng lượng trở lại ở dạng các photon.

Mới!!: Tia X và Lân quang · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Tia X và Lỗ đen · Xem thêm »

Lỗ trống điện tử

Khi một electron rời khỏi nguyên tử heli, nó sẽ để lại một ''lỗ trống điện tử'' ở vị trí đó, dẫn đến nguyên tử heli trở nên tích điện dương. Lỗ trống điện tử (tiếng Anh: electron hole) thường nói rút gọn là lỗ trống, là khái niệm về sự thiếu hụt điện tử ở vị trí lẽ ra có thể tồn tại điện tử ở đó, trong một nguyên tử hay mạng nguyên t. Vì trong một nguyên tử bình thường hoặc mạng tinh thể, điện tích âm của các electron được cân bằng bởi điện tích dương của hạt nhân nguyên tử, sự vắng mặt của một electron sẽ để lại một điện tích dương tại vị trí của lỗ trống.

Mới!!: Tia X và Lỗ trống điện tử · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Tia X và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Lịch sử vật lý học

"If I have seen further, it is only by standing on the shoulders of giants." – Isaac Newton Letter to Robert Hooke (ngày 15 tháng 2 năm 1676 by Gregorian reckonings with January 1 as New Year's Day). equivalent to ngày 5 tháng 2 năm 1675 using the Julian calendar with March 25 as New Year's Day Vật lý (từ tiếng Hy Lạp cổ đại φύσις physis có nghĩa "tự nhiên") là chi nhánh cơ bản của khoa học, phát triển từ những nghiên cứu về tự nhiên và triết học nổi tiếng, và cho đến cuối thế kỷ thứ 19 vẫn coi là "triết học tự nhiên" (natural philosophy).

Mới!!: Tia X và Lịch sử vật lý học · Xem thêm »

Lý sinh học

Lý sinh học (hay vật lý sinh học) là môn khoa học liên ngành, ứng dụng lý thuyết và phương pháp của khoa học vật lý vào các vấn đề sinh học.

Mới!!: Tia X và Lý sinh học · Xem thêm »

Lý thuyết tán xạ

Lý thuyết tán xạ là một lý thuyết trong toán học và vật lý để nghiên cứu và hiểu biết sự tán xạ của các sóng và hạt cơ bản R. F. Egerton (1996) Electron energy-loss spectroscopy in the electron microscope (Second Edition, Plenum Press, NY) ISBN 0-306-45223-5Ludwig Reimer (1997) Transmission electron microscopy: Physics of image formation and microanalysis (Fourth Edition, Springer, Berlin) ISBN 3-540-62568-2.

Mới!!: Tia X và Lý thuyết tán xạ · Xem thêm »

Lise Meitner

Lise Meitner, ForMemRS (07 tháng 11 năm 1878-27 tháng 10 năm 1968), là một nhà vật lý người Áo, sau đó thành người Thụy Điển, người đã làm nghiên cứu về phóng xạ và vật lý hạt nhân.

Mới!!: Tia X và Lise Meitner · Xem thêm »

Liti coban oxit

Liti coban oxit (LiCoO2) là một hợp chất hóa học thường được sử dụng trong các điện cực dương của pin ion Lithi.

Mới!!: Tia X và Liti coban oxit · Xem thêm »

Ludwig van Beethoven

Ludwig van Beethoven (phiên âm: Lút-vích van Bét-thô-ven, 17 tháng 12 năm 1770 – 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức.

Mới!!: Tia X và Ludwig van Beethoven · Xem thêm »

Luka Modrić

Luka Modrić (sinh ngày 9 tháng 9 năm 1985 tại Zadar) là cầu thủ bóng đá người Croatia thi đấu cho câu lạc bộ Real Madrid và đội tuyển Croatia.

Mới!!: Tia X và Luka Modrić · Xem thêm »

Lưu huỳnh

Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.

Mới!!: Tia X và Lưu huỳnh · Xem thêm »

Marie Curie

Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11 năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là một nhà vật lý và hóa học người Ba Lan-Pháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ.

Mới!!: Tia X và Marie Curie · Xem thêm »

Max von Laue

Max Theodor Felix von Laue (9 tháng 10 năm 1879 - 24 tháng 4 năm 1960) là một nhà vật lý người Đức, người đã giành giải thưởng Nobel vật lý năm 1914 nhờ công trình khám phá ra nhiễu xạ tia X gây ra bởi tinh thể.

Mới!!: Tia X và Max von Laue · Xem thêm »

Máy dò kim loại

Một người lính Hoa Kỳ sử dụng máy dò kim loại để tìm các vũ khí và đạn dược ở Iraq Máy dò kim loại hay máy phát hiện kim loại là thiết bị ứng dụng hiện tượng ''cảm ứng điện từ'' để phát hiện ra các vật bằng kim loại thông qua độ dẫn điện tốt của chúng.

Mới!!: Tia X và Máy dò kim loại · Xem thêm »

Mèo Maine Coon

Maine Coon hay mèo lông dài Mỹ là một nòi mèo nhà có đặc điểm kiểu hình đặc trưng và có kỹ năng săn mồi đáng nể.

Mới!!: Tia X và Mèo Maine Coon · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Tia X và Mặt Trời · Xem thêm »

Messier 15

Messier 15 hay M15 (còn gọi là NGC 7078) là một cụm sao cầu trong chòm sao Phi Mã (Pegasus).

Mới!!: Tia X và Messier 15 · Xem thêm »

Messier 87

Thiên hà M87 (NGC 4486, Virgo A, Thất Nữ A) là thiên hà elíp khổng lồ và là nguồn bức xạ radio mạnh nằm trong chòm sao Thất Nữ.

Mới!!: Tia X và Messier 87 · Xem thêm »

N44 (tinh vân phát xạ)

N44 là một tinh vân phát xạ với cấu trúc siêu bong bóng nằm ở Đám Mây Magellan Lớn, một trong những thiên hà vệ tinh của Ngân Hà trong chòm sao Doradus.

Mới!!: Tia X và N44 (tinh vân phát xạ) · Xem thêm »

Natri iođua

Natri iođua là một muối có dạng tinh thể màu trắng có công thức NaI dùng trong tìm kiếm phóng xạ, cung cấp iot và là chất khử trong phản ứng Finkelstein.

Mới!!: Tia X và Natri iođua · Xem thêm »

Neil Gehrels Swift Observatory

Đài thiên văn Neil Gehrels Swift, trước đây được gọi là Sứ mệnh bùng nổ Gamma-Ray Swift, là một kính viễn vọng không gian của NASA được thiết kế để phát hiện các vụ nổ tia gamma (GRB).

Mới!!: Tia X và Neil Gehrels Swift Observatory · Xem thêm »

Ngọc trai

Một chuỗi hạt ngọc trai tròn trắng Ngọc trai (Hán-Việt: 珍珠, trân châu) là một vật hình cầu, cứng được một số loài vật tạo ra, chủ yếu là loài thân mềm (nhuyễn thể) như con trai.

Mới!!: Tia X và Ngọc trai · Xem thêm »

NGC 3169

NGC 3169 và NGC 3166. Quan sát tại Đài thiên văn La Silla, Chile NGC 3169 là một thiên hà xoắn ốc cách Trái Đất khoảng 75 triệu năm ánh sáng và nằm trong chòm sao Lục Phân Nghi.

Mới!!: Tia X và NGC 3169 · Xem thêm »

NGC 4536

Thiên hà NGC 4536 NGC 4536 là tên của một thiên hà xoắn ốc trung gian trong chòm sao Xử Nữ cách khoảng 10 ° về phía nam của điểm giữa ở cụm các thiên hà nằm gần chòm sao Xử Nữ.

Mới!!: Tia X và NGC 4536 · Xem thêm »

Người băng Ötzi

Người băng Ötzi (cũng được đánh vần là Oetzi), Người băng Đức, và The Similaun Mummy là các tên hiệu hiện đại đặt cho một xác ướp tự nhiên được bảo quản rất tốt của một người đàn ông từ khoảng năm 3300 TCN, được tìm thấy năm 1991 tại một sông băng ở Ötztal Alps, gần biên giới giữa Áo và Italia.

Mới!!: Tia X và Người băng Ötzi · Xem thêm »

Nhân thiên hà hoạt động

Hubble Space Telescope. Nhân thiên hà hoạt động (tiếng Anh: Active galactic nucleus, viết tắt: AGN) là vùng nhân đặc của một thiên hà, do quá trình bồi đắp của hố đen siêu nặng tại nhân gây nên.

Mới!!: Tia X và Nhân thiên hà hoạt động · Xem thêm »

Nhũ ảnh

Nhũ ảnh là một kỹ thuật chụp X quang đặc biệt dành cho tuyến vú thường được dùng trong hỗ trợ chẩn đoán các bệnh lý tuyến vú ở phụ nữ.

Mới!!: Tia X và Nhũ ảnh · Xem thêm »

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Mới!!: Tia X và Nhật thực · Xem thêm »

Nhiễm trùng đường tiểu

Nhiễm trùng đường tiểu (tiết niệu) (NTĐT) là một bệnh nhiễm trùng ảnh hưởng đến một phần của đường tiết niệu.

Mới!!: Tia X và Nhiễm trùng đường tiểu · Xem thêm »

Nhiễu xạ tia X

Nhiễu xạ tia X là hiện tượng các chùm tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh thể của chất rắn do tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể tạo nên các cực đại và cực tiểu nhiễu xạ.

Mới!!: Tia X và Nhiễu xạ tia X · Xem thêm »

Niệu quản

Niệu quản (ureter), một bộ phận thuộc hệ tiết niệu của con người, là một ống cơ dài khoảng 25 cm, dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang.

Mới!!: Tia X và Niệu quản · Xem thêm »

Nikola Tesla

Nikola Tesla (chữ Kirin Serbia: Никола Тесла) (10 tháng 7 1856 – 7 tháng 1 1943) là một nhà phát minh, nhà vật lý, kỹ sư cơ khí và kỹ sư điện người Mỹ gốc Serb.

Mới!!: Tia X và Nikola Tesla · Xem thêm »

Nitrocellulose

Nitrocellulose (còn được gọi là xenluloza nitrit) là một hợp chất dễ cháy được hình thành bằng xenlulozo nitơ thông qua tiếp xúc với axit nitric hoặc một chất nitrat hóa mạnh.

Mới!!: Tia X và Nitrocellulose · Xem thêm »

NuSTAR

NuSTAR (Nuclear Spectroscopic Telescope Array) là một loại kính thiên văn tìm các tia X trong không gian sử dụng một kính Wolter để tập trung các tia X có năng lượng cao từ các nguồn trong không gian, đặc biệt là nguồn quang phổ hạt nhân, và sẽ vận hành trong dãi năng lượng 5 đến 80 keV.

Mới!!: Tia X và NuSTAR · Xem thêm »

Owen Willans Richardson

Sir Owen Willans Richardson (26.4.1879 – 15.2.1959) là nhà vật lý người Anh đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1928 cho công trình nghiên cứu của ông về hiện tượng phát nhiệt ion (thermionic emission), đã dẫn tới định luật Richardson.

Mới!!: Tia X và Owen Willans Richardson · Xem thêm »

Peter Debye

Peter Debye ForMemRS(tên đầy đủ: Peter Joseph William Debye (tiếng Hà Lan: Petrus Josephus Wilhelmus Debije); sinh ngày 24 tháng 3 năm 1884 - mất ngày 2 tháng 11 năm 1966 là nhà hóa học, vật lý và đoạt Giải Nobel hóa học người Hà Lan. Ông là viện sĩ của Viện Hàn lâm Giáo hoàng về Khoa học. Ông là đoạt Giải Nobel Hóa học năm 1936. Công trình khoa học giúp ông đoạt giải thưởng nổi tiếng này là nghiên cứu về momen lưỡng cực, sự khuếch tán của tia X và điện tử các chất khí. Ngoài ra, ông còn có những nghiên cứu về photon. Năm 1910, Peter Debye suy luận ra định luật Planck cho bức xạ vật đen từ một giả thiết tương đối đơn giản. Ông đã đúng khi phân tách trường điện từ trong một hốc thành những mode Fourier, và giả sử rằng năng lượng trong một mode bất kỳ là bội nguyên lần của h\nu, với \nu là tần số của mode điện từ. Định luật Planck cho bức xạ vật đen trở thành tổng hình học của các mode này. Tuy vậy, cách tiếp cận của Debye đã không suy luận ra được công thức đúng cho thăng giáng năng lượng của bức xạ vật đen, mà Einstein đã thu được từ năm 1909. Để tưởng nhớ tới ông, Giải Peter Debye đã được lập ra.

Mới!!: Tia X và Peter Debye · Xem thêm »

Phát sáng kích thích quang học

Phát sáng kích thích quang học, viết tắt là OSL (tiếng Anh: Optically Stimulated Luminescence) là một phương pháp đo liều (dose) do bức xạ ion hóa gây ra.

Mới!!: Tia X và Phát sáng kích thích quang học · Xem thêm »

Phân tích quang phổ

Phương pháp phân tích quang phổ là phương pháp được sử dụng rất phổ biến trong việc phân tích các khoáng vật, nó xem xét màu nào đậm nhất trong vạch quang phổ để xác định ra thành phần hóa học của khoáng vật đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tinh chế đơn chất từ khoáng vật.

Mới!!: Tia X và Phân tích quang phổ · Xem thêm »

Phân vùng ảnh

Trong lĩnh vực thị giác máy tính (computer vision), phân vùng ảnh là một quá trình chia một bức ảnh số thành nhiều phần khác nhau (tập hợp các điểm ảnh, hay có thể gọi là superpixels).

Mới!!: Tia X và Phân vùng ảnh · Xem thêm »

Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản

Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản (tiếng Anh: Astroparticle and Cosmology Laboratory (APC)) được thành lập vào tháng 1 năm 2005 để liên kết các nhà khoa học đã hợp tác trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến 2004 trong ba lĩnh vực chính: thiên văn năng lượng cao,vũ trụ học và lực hấp dẫn và neutrinos.

Mới!!: Tia X và Phòng thí nghiệm vũ trụ học thiên văn hạt cơ bản · Xem thêm »

Phù áo khoác

Phù áo khoác hay phù ngực là một triệu chứng phù, có vị trí ban đầu chủ yếu ở ngực, nhưng sau đó có thể lan lên cổ, mặt hoặc phù cả hai tay.

Mới!!: Tia X và Phù áo khoác · Xem thêm »

Phản ứng hạt nhân

Bắn phá hạt nhân 6Li Phản ứng hạt nhân là một quá trình vật lý, trong đấy xảy ra tương tác mạnh của hạt nhân do tương tác với một hạt nhân khác hoặc với một nucleon, photon..

Mới!!: Tia X và Phản ứng hạt nhân · Xem thêm »

Phốtpho

Phốtpho, (từ tiếng Hy Lạp: phôs có nghĩa là "ánh sáng" và phoros nghĩa là "người/vật mang"), là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu P và số nguyên tử 15.

Mới!!: Tia X và Phốtpho · Xem thêm »

Phổ điện từ

Biểu đồ phổ điện từ, chỉ ra các thuộc tính khác nhau trên dải tần số và bước sóng khác nhau Phổ điện từ là dải tất cả các tần số có thể có của bức xạ điện từ.

Mới!!: Tia X và Phổ điện từ · Xem thêm »

Phổ tán sắc năng lượng tia X

điện tử bên trong của nguyên tử vật rắn, phổ tia X đặc trưng sẽ được ghi nhận. Phổ tán xạ năng lượng tia X hay Phổ tán sắc năng lượng là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tương tác với các bức xạ (mà chủ yếu là chùm điện tử có năng lượng cao trong các kính hiển vi điện tử).

Mới!!: Tia X và Phổ tán sắc năng lượng tia X · Xem thêm »

PIXE

Particle-induced X-ray emission hay proton-induced X-ray emission (PIXE) là một kỹ thuật được sử dụng để xác định thành phần nguyên tố của một mẫu hay vật liệu.

Mới!!: Tia X và PIXE · Xem thêm »

Polyme nanocompozit

Vật liệu polyme nanocompozit (tiếng Anh: polymer nanocomposite) là một loại polyme compozit "mới" mà trong đó các hạt độn (filled-particles) trong mạng nền polyme (polymer matrix) có kích thước nanomet.

Mới!!: Tia X và Polyme nanocompozit · Xem thêm »

Promethi

Promethi hay prometi (tên La tinh: Promethium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Pm và số nguyên tử bằng 61.

Mới!!: Tia X và Promethi · Xem thêm »

PSR B1509-58

chòm sao Viên Quy có màu xanh và đỏ. PSR B1509-58 là một ngôi sao xung, cách Trái Đất khoảng 17.000 năm ánh sáng, nằm trong chòm sao Viên Quy. Sao được phát hiện bởi Đài quan sát tia X Einstein vào năm 1982.

Mới!!: Tia X và PSR B1509-58 · Xem thêm »

Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên

Sự kiện lần đầu tiên đo được trực tiếp sóng hấp dẫn đã diễn ra vào ngày 14 tháng 9 năm 2015 và được nhóm hợp tác LIGO và Virgo thông báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016.

Mới!!: Tia X và Quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên · Xem thêm »

Quang học

Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

Mới!!: Tia X và Quang học · Xem thêm »

Quang phổ kế

Quang phổ kế (Spectrophotometer) là các thiết bị hoạt động dựa trên phân tích quang phổ của ánh sáng, nhằm thu được các thông tin về thành phần, tính chất hay trạng thái của những khối vật chất liên quan đến chùm ánh sáng đó.

Mới!!: Tia X và Quang phổ kế · Xem thêm »

Quang tuyến

Trong quang học, nhất là trong quang hình, một tia sáng hay một quang tuyến là một đường đi của ánh sáng hoặc các bức xạ điện từ khác từ nguồn đến chỗ thu.

Mới!!: Tia X và Quang tuyến · Xem thêm »

Quasar

Quasar 3C 273 do kính thiên văn Hubble chụp. Quasar, (viết tắt của tên tiếng Anh: quasi-stellar object, có nghĩa là vật thể giống sao, trong tiếng Việt, quasar còn được gọi là chuẩn tinh) là thiên thể cực xa và cực sáng, với dịch chuyển đỏ rất lớn đặc trưng.

Mới!!: Tia X và Quasar · Xem thêm »

Quả cầu than

Quả cầu than là dạng hóa thạch của những sinh vật có chứa nhiều canxi.

Mới!!: Tia X và Quả cầu than · Xem thêm »

Rad (đơn vị)

Rad là đơn vị liều bức xạ tuyệt đối, ký hiệu là rd.

Mới!!: Tia X và Rad (đơn vị) · Xem thêm »

Ramesses II

Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.

Mới!!: Tia X và Ramesses II · Xem thêm »

Rùa đảo Pinta

Rùa đảo Pinta hay rùa đảo Abingdon (danh pháp khoa học: Chelonoidis nigra abingdoni) là một trong 11 phân loài của phức hợp loài rùa Galápagos - động vật đặc hữu của quần đảo Galápagos.

Mới!!: Tia X và Rùa đảo Pinta · Xem thêm »

Rối loạn vô tuyến

Rối loạn vô tuyến là các rối loạn mật độ điện tích trên tầng điện ly của Trái Đất, khi có gió Mặt Trời mạnh, đặc biệt là trong các cơn bão từ, gây ảnh hưởng đến liên lạc vô tuyến.

Mới!!: Tia X và Rối loạn vô tuyến · Xem thêm »

Rheni

Rheni (tên La tinh: Rhenium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Re và số nguyên tử 75.

Mới!!: Tia X và Rheni · Xem thêm »

Rhodi

Rhodi (tiếng La tinh: Rhodium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Rh và số nguyên tử 45.

Mới!!: Tia X và Rhodi · Xem thêm »

Robert Oppenheimer

Julius Robert Oppenheimer (22 tháng 4 năm 1904 – 18 tháng 2 năm 1967) là một nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, giáo sư Đại học California tại Berkeley.

Mới!!: Tia X và Robert Oppenheimer · Xem thêm »

Rosalia Lombardo

Rosalia Lombardo (sinh ngày 13 tháng 12 năm 1918, mất ngày 6 tháng 12 năm 1920 ở Palermo) là một cô bé người Ý, qua đời vì bị viêm phổi.

Mới!!: Tia X và Rosalia Lombardo · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Tia X và Sao · Xem thêm »

Sao chổi

Sao chổi West, với đuôi bụi màu trắng và đuôi khí màu xanh lam, bay trên bầu trời vào tháng 3 năm 1976. Sao chổi là một thiên thể gần giống một tiểu hành tinh nhưng không cấu tạo nhiều từ đất đá, mà chủ yếu là băng.

Mới!!: Tia X và Sao chổi · Xem thêm »

Sao chổi Hyakutake

Sao chổi Hyakutake (chính thức chỉ định là C/1996 B2) là một sao chổi, được phát hiện vào ngày 31 tháng 1 năm 1996 bởi Yuji Hyakutake, một nhà thiên văn nghiệp dư từ nam Nhật Bản.

Mới!!: Tia X và Sao chổi Hyakutake · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Tia X và Sao Kim · Xem thêm »

Sao lùn nâu

Sao Mộc. Sao lùn nâu là các thiên thể dưới sao, có khối lượng dưới mức đủ để duy trì các phản ứng tổng hợp hạt nhân đốt cháy hydro trong lõi, như các ngôi sao thuộc dãy chính, nhưng có bề mặt và phần bên trong hoàn toàn đối lưu, và không có sự khác biệt hóa học theo chiều sâu.

Mới!!: Tia X và Sao lùn nâu · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Tia X và Sao neutron · Xem thêm »

Sao từ

nh vẽ minh họa sao từ với các vạch từ của từ trường. Sao từ là một dạng sao neutron với từ trường mạnh đến 10^ tesla, lớn hơn từ trường của Trái Đất khoảng 2.500.000 tỉ lần.

Mới!!: Tia X và Sao từ · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Tia X và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao xung

bức xạ của pulsar gây nên 250px Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn.

Mới!!: Tia X và Sao xung · Xem thêm »

Sáng chế

Sáng chế (invention) là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.

Mới!!: Tia X và Sáng chế · Xem thêm »

Sân bay quốc tế Kota Kinabalu

|- !bgcolor.

Mới!!: Tia X và Sân bay quốc tế Kota Kinabalu · Xem thêm »

Sâu răng

Sâu răng là một bệnh phá hoại cấu trúc của răng.

Mới!!: Tia X và Sâu răng · Xem thêm »

Sóng

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.

Mới!!: Tia X và Sóng · Xem thêm »

Sỏi mật

Sỏi mật Sỏi mật là một bệnh về đường tiêu hoá, do sự xuất hiện sỏi cholesterol và/hoặc sỏi sắc tố mật.

Mới!!: Tia X và Sỏi mật · Xem thêm »

Số đếm mỗi phút

Trong đo lường bức xạ ion hóa số đếm mỗi phút (viết tắt tiếng Anh: cpm, counts per minute) và số đếm mỗi giây (tiếng Anh: cps, counts per second) là đại lượng biểu thị số đếm xung trong một đơn vị thời gian, và nó đặc trưng cho cường độ bức xạ, được hiểu là tốc độ đếm trong một đơn vị thời gian (rate).

Mới!!: Tia X và Số đếm mỗi phút · Xem thêm »

Seqenenre Tao

Seqenenre Tao (cũng gọi là Seqenera Djehuty-aa, Sekenenra Taa hoặc The Brave) là vị pharaon cai trị cuối cùng của vương quốc địa phương thuộc Vương quốc Thebes, Ai cập, trong Vương triều XVII trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Mới!!: Tia X và Seqenenre Tao · Xem thêm »

Siêu âm y khoa

Siêu âm y khoa là một phương tiện thường được dùng để chẩn đoán các bệnh nội khoa và sản khoa.

Mới!!: Tia X và Siêu âm y khoa · Xem thêm »

Siêu tân tinh 2006gy

Siêu tân tinh 2006gy mang ký hiệu SN2006gy được đánh giá là vụ nổ siêu tân tinh (supernova) lớn nhất trong lịch sử, phát ra ánh sáng gấp 5 lần các vụ nổ khác mà con người quan sát được.

Mới!!: Tia X và Siêu tân tinh 2006gy · Xem thêm »

SN 1006

SN 1006 là hiện tượng thiên văn có độ sáng cao nhất từng được biết đến trong lịch s. Nó xuất hiện lần đầu tại chòm sao Sài Lang ngày 30 tháng 4 và 1 tháng 5 năm 1006, được miêu tả như là "sao mới" khi nó được quan sát tại Trung Quốc, Ai Cập, Iraq, Thụy Sĩ, và Nhật Bản.

Mới!!: Tia X và SN 1006 · Xem thêm »

Solrad 9

Solrad 9, còn được gọi là Explorer 37 và Explorer SE-B, là một trong những chương trình SOLRAD (Bức xạ Mặt Trời) bắt đầu vào năm 1960 để cung cấp độ bao phủ liên tục của bức xạ mặt trời với một tập hợp các quang kế chuẩn.

Mới!!: Tia X và Solrad 9 · Xem thêm »

Stronti

Stronti (tiếng Anh: Strontium) là một nguyên tố kim loại kiềm thổ có ký hiệu là Sr và số nguyên tử 38.

Mới!!: Tia X và Stronti · Xem thêm »

Tai biến mạch máu não

Tai biến mạch máu não còn gọi là Đột quỵ não là một bệnh xảy ra khi việc cung cấp máu lên một phần bộ não bị đột ngột ngừng trệ.

Mới!!: Tia X và Tai biến mạch máu não · Xem thêm »

Tali(I) bromua

Tali(I) bromua là một hợp chất hóa học có thành phần gồm hai nguyên tố là tali và brom, với công thức hóa học được quy định là TlBr.

Mới!!: Tia X và Tali(I) bromua · Xem thêm »

Tàu con thoi Columbia

Tàu ''Columbia'' được phóng lên, phi vụ STS-107 Tàu con thoi Columbia (số hiệu của NASA: OV-102) là tàu đầu tiên trong phi đội tàu con thoi của NASA có khả năng bay lên vũ trụ.

Mới!!: Tia X và Tàu con thoi Columbia · Xem thêm »

Tàu vũ trụ Soyuz

Soyuz TMA-7 Soyuz ("Liên Hiệp") là Tàu vũ trụ của Nga dùng để đưa các nhà du hành vũ trụ lên không gian.

Mới!!: Tia X và Tàu vũ trụ Soyuz · Xem thêm »

Tên lửa chống tên lửa đạn đạo

Tên lửa chống tên lửa đạn đạo (anti-ballistic missile - ABM) là một tên lửa được thiết kế để chống lại các tên lửa đạn đạo (một tên lửa dùng để phòng thủ tên lửa).

Mới!!: Tia X và Tên lửa chống tên lửa đạn đạo · Xem thêm »

Tầng điện li

Các tầng khí quyển của Trái Đất Tầng điện li là lớp bên trên của khí quyển, nơi chịu nhiều tác dụng các bức xạ sóng ngắn (bao gồm bức xạ tử ngoại, bức xạ Röntgen) của mặt trời và các bức xạ khác từ vũ trụ tới nên chứa nhiều ion và điện tử tự do.

Mới!!: Tia X và Tầng điện li · Xem thêm »

Tứ chứng Fallot

Tứ chứng Fallot (tiếng Anh: tetralogy of Fallot) là một bệnh tim bẩm sinh có tầm quan trọng trong tim mạch học nhi khoa.

Mới!!: Tia X và Tứ chứng Fallot · Xem thêm »

Từ quyển Sao Mộc

Từ quyển của Sao Mộc là khoang rỗng trong luồng gió mặt trời sinh ra bởi từ trường của hành tinh này.

Mới!!: Tia X và Từ quyển Sao Mộc · Xem thêm »

Tử ngoại

nm bằng kính viễn vọng tử ngoại của tàu vũ trụ SOHO Tia cực tím gây hại cho ADN của sinh vật theo nhiều cách. Một trong những cách phổ biến nhất là tác động để tạo liên kết bất thường giữa 2 đơn phân kế cận thay vì giữa các đơn phân bổ sung trên 2 mạch đối nhau (tạo bậc thang). Kết quả là ADN có một chỗ phình trong cấu trúc và nó không còn có thể thực hiện những chức năng bình thường nữa. Tia cực tím hay tia tử ngoại, tia UV (từ tiếng Anh Ultraviolet) là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Phổ tia cực tím có thể chia ra thành tử ngoại gần (có bước sóng từ 380 đến 200 nm) và tử ngoại xạ hay tử ngoại chân không (có bước sóng từ 200 đến 10 nm).

Mới!!: Tia X và Tử ngoại · Xem thêm »

Tốc độ ánh sáng

Tốc độ ánh sáng (một cách tổng quát hơn, tốc độ lan truyền của bức xạ điện từ) trong chân không, ký hiệu là c, là một hằng số vật lý cơ bản quan trọng nhiều lĩnh vực vật lý.

Mới!!: Tia X và Tốc độ ánh sáng · Xem thêm »

Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu

Đài thiên văn phía Nam Châu Âu (tiếng Anh: European Southern Observatory (ESO), tiếng Pháp: Observatoire européen austral), tên chính thức là Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu (tiếng Anh: European Organization for Astronomical Research in the Southern Hemisphere, tiếng Pháp: Organisation Européenne pour des Recherches Astronomiques dans l'Hémisphere Austral) là một tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về thiên văn học, kết hợp từ mười bốn nước thuộc châu Âu và Brasil (2010).

Mới!!: Tia X và Tổ chức Nghiên cứu thiên văn châu Âu tại Nam Bán cầu · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Tia X và Tecneti · Xem thêm »

Thanh kiếm Inariyama

hoặc là một thanh kiếm bằng sắt được khai quật ở Inariyama Kofun, nằm tại Saitama vào năm 1968.

Mới!!: Tia X và Thanh kiếm Inariyama · Xem thêm »

Thí nghiệm giọt dầu Millikan

Thí nghiệm giọt dầu Millikan, thực hiện bởi nhà vật lý người Mỹ Robert Millikan khoảng năm 1909, được cho là một trong những thí nghiệm đầu tiên đo được điện tích của electron.

Mới!!: Tia X và Thí nghiệm giọt dầu Millikan · Xem thêm »

Thông liên thất

Thông liên thất (tiếng Anh: ventricular septal defect, thường được viết tắt là VSD) là một khiếm khuyết của vách liên thất, tức là vách ngăn giữa hai buồng tâm thất của tim.

Mới!!: Tia X và Thông liên thất · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Tia X và Thạch anh · Xem thêm »

Thị trấn Smallville

Thị trấn Smallville là một bộ phim truyền hình do Hoa Kỳ sản xuất với nội dung chính kể về cuộc sống của Clark Kent (Siêu nhân) thời niên thiếu.

Mới!!: Tia X và Thị trấn Smallville · Xem thêm »

Theodore Puck

Theodore Puck (24.9.1916 – 6.11.2005) là một nhà di truyền học người Mỹ.

Mới!!: Tia X và Theodore Puck · Xem thêm »

Thiên Nga (chòm sao)

Chòm sao Thiên Nga 天鵝, (tiếng La Tinh: Cygnus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh con thiên nga.

Mới!!: Tia X và Thiên Nga (chòm sao) · Xem thêm »

Thiên tai

Thiên tai là hiệu ứng của một tai biến tự nhiên (ví dụ lũ lụt, (bão) phun trào núi lửa, động đất, hay lở đất) có thể ảnh hưởng tới môi trường, và dẫn tới những thiệt hại về tài chính, môi trường và/hay con người.

Mới!!: Tia X và Thiên tai · Xem thêm »

Thiên văn học cực tím

Thiên hà Andromeda quan sát bằng tia cực tím và tia X năng lượng cao, xuất ngày 5/01/2016. Thiên văn học tử ngoại hay thiên văn học cực tím là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia cực tím (UV).

Mới!!: Tia X và Thiên văn học cực tím · Xem thêm »

Thiên văn học quang học

Thiên văn học quang học bao gồm nhiều quan sát qua kính viễn vọng nhạy cảm trong phạm vi của ánh sáng khả kiến (kính thiên văn quang học).

Mới!!: Tia X và Thiên văn học quang học · Xem thêm »

Thiên văn học tia X

khí quyển trái Đất. Thiên văn học tia X là một ngành nghiên cứu qua phương pháp quan sát của thiên văn học bằng sự phát hiện tia X từ các đối tượng thiên văn.

Mới!!: Tia X và Thiên văn học tia X · Xem thêm »

Thiếc(II) hydroxit

Thiếc(II) hydroxit là hợp chất hóa học có công thức hóa học được quy định là Sn(OH)2, ngoài ra, hợp chất này còn được gọi với cái tên Anh ngữ thông dụng khác là stannous hydroxide, là một hợp chất vô cơ của nguyên tố thiếc, trong đó thiếc mang hóa trị II.

Mới!!: Tia X và Thiếc(II) hydroxit · Xem thêm »

Thori

Thori là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Th và số hiệu nguyên tử 90 trong bảng tuần hoàn.

Mới!!: Tia X và Thori · Xem thêm »

Thuốc cản quang

Hình mạch máu của một thận lành mạnh Thuốc cản quang là những chất được sử dụng để tăng cường mức độ tương phản của cấu trúc hoặc dịch cơ thể khi chụp hình trong chẩn đoán X quang, chụp cộng hưởng từ hay siêu âm.

Mới!!: Tia X và Thuốc cản quang · Xem thêm »

Thuli

Thuli là nguyên tố hóa học có ký hiệu Tm và số nguyên tử 69.

Mới!!: Tia X và Thuli · Xem thêm »

Tia âm cực

Một chùm tia âm cực tạo thành một hình tròn trong từ trường. Các tia âm cực thường không nhìn thấy được, nhưng trong ống này có đủ lượng khí dư để các nguyên tử khí phát sáng "quỳnh quang" do va chạm bởi dòng electron chuyển động nhanh. Tia âm cực là dòng electron di chuyển trong ống chân không.

Mới!!: Tia X và Tia âm cực · Xem thêm »

Tia gamma

Một số tia gamma phát xạ từ một blazar Tia gamma ký hiệu là γ, là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Mới!!: Tia X và Tia gamma · Xem thêm »

Tia hồng ngoại

Hình ảnh của một chú chó chụp bằng ''camera hồng ngoại nhiệt''. Những chỗ có nhiệt độ cao phát ra tia hồng ngoại tần số cao hơn, thể hiện bằng màu nóng sáng hơn trên hình. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ vi ba.

Mới!!: Tia X và Tia hồng ngoại · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Tia X và Tia sét · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Tia X và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Mới!!: Tia X và Tinh thể · Xem thêm »

Tinh thể học

Tinh thể học là ngành khoa học thực nghiệm nghiên cứu sự sắp xếp của các nguyên tử ở thể rắn.

Mới!!: Tia X và Tinh thể học · Xem thêm »

Tinh thể học tia X

Workflow for solving the structure of a molecule by X-ray crystallography Tinh thể học tia X là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong một tinh thể dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các tia X sau khi chiếu vào các electron của tinh thể.

Mới!!: Tia X và Tinh thể học tia X · Xem thêm »

Tinh vân Con Cua

Tinh vân Con Cua (các tên gọi danh lục M1, NGC 1952, Taurus A) là một tinh vân gió sao xung trong chòm sao Kim Ngưu, đồng thời là tàn tích của siêu tân tinh Thiên Quan khách tinh SN 1054.

Mới!!: Tia X và Tinh vân Con Cua · Xem thêm »

Tinh vân Mắt Mèo

Tinh vân Mắt Mèo Tinh vân Mắt Mèo (NGC 6543) là một tinh vân hành tinh trong chòm sao Thiên Long.

Mới!!: Tia X và Tinh vân Mắt Mèo · Xem thêm »

Trại tập trung Auschwitz

Trại tập trung Auschwitz (Konzentrationslager Auschwitz, hay KZ Auschwitz) là một mạng lưới các trại tập trung và trại hủy diệt do Đức Quốc xã dựng lên tại vùng lãnh thổ Ba Lan bị nước này thôn tính trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tia X và Trại tập trung Auschwitz · Xem thêm »

Trichomyia lengleti

Trichomyia lengleti là một loài ruồi Cretaceous được tìm thấy ở vùng Charentes của Pháp.

Mới!!: Tia X và Trichomyia lengleti · Xem thêm »

Tương tác thiên hà

thiên hà NGC 3166 ''(phải)'' đang quay quanh gần nhau, đủ gần để trường hấp dẫn gây va chạm giữa hai thiên hà. Quan sát tại Đài thiên văn La Silla Tương tác thiên hà (va chạm thiên hà) là thuật ngữ gọi hiện tượng một cặp gồm hai (hay nhiều) thiên hà va chạm vào nhau do trường hấp dẫn.

Mới!!: Tia X và Tương tác thiên hà · Xem thêm »

Ung thư cổ tử cung

Ung thư CTC Ung thư cổ tử cung là ung thư của cổ tử cung.

Mới!!: Tia X và Ung thư cổ tử cung · Xem thêm »

Ung thư vú

Ung thư vú là loại ung thư thường gặp nhất và gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ nhiều nước công nghiệp.

Mới!!: Tia X và Ung thư vú · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Tia X và Urani · Xem thêm »

Vành nhật hoa

Vành nhật hoa, quan sát khi xảy ra hiện tượng nhật thực. Vành nhật hoa (hoặc nhật miện) là vành ánh sáng phát ra từ không gian xung quanh mặt trời.

Mới!!: Tia X và Vành nhật hoa · Xem thêm »

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Mới!!: Tia X và Vũ khí hạt nhân · Xem thêm »

Vùng H II

NGC 604, một vùng H II khổng lồ trong thiên hà Tam Giác Một vùng H II là một đám mây khí và plasma lớn, sáng với mật độ tập trung thấp trong đó đang diễn ra các hoạt động hình thành sao.

Mới!!: Tia X và Vùng H II · Xem thêm »

Vùng Sâu Hubble

Vùng Sâu Hubble Vùng Sâu Hubble (Hubble Deep Field, HDF) là một hình ảnh của một khu vực nhỏ trong chòm sao Đại Hùng, được xây dựng từ một loạt các quan sát bởi kính viễn vọng Hubble.

Mới!!: Tia X và Vùng Sâu Hubble · Xem thêm »

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Mới!!: Tia X và Vật lý học · Xem thêm »

Vật lý vật chất ngưng tụ

Vật lý vật chất ngưng tụ là một nhánh của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý của pha ngưng tụ của vật chất.

Mới!!: Tia X và Vật lý vật chất ngưng tụ · Xem thêm »

Vụ Nổ Lớn

Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng. Hình này minh họa vũ trụ phẳng đang giãn nở. Các giai đoạn tiến hóa của vũ trụ, bắt đầu từ Vụ nổ lớn và giai đoạn lạm phát. Lý thuyết Vụ Nổ Lớn, thường gọi theo tiếng Anh là Big Bang, là mô hình vũ trụ học nổi bật miêu tả giai đoạn sơ khai của sự hình thành Vũ trụ.

Mới!!: Tia X và Vụ Nổ Lớn · Xem thêm »

Vệ tinh quan sát Einstein

Vệ tinh quan sát Einstein (HEAO-2) là kính viễn vọng tia X được đưa vào không gian bởi NASA. Đây là kính thiên văn thứ hai trong ba Đài quan sát Thiên văn Năng lượng Cao của NASA.

Mới!!: Tia X và Vệ tinh quan sát Einstein · Xem thêm »

Vi ba

Vi ba (微波) (hay vi sóng / sóng ngắn) là sóng điện từ có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại, nhưng ngắn hơn sóng radio.

Mới!!: Tia X và Vi ba · Xem thêm »

Viêm cơ tim

Viêm cơ tim là tình trạng viêm, hoại tử hoặc ly giải của tế bào cơ tim gây nên do nhiễm trùng, do bệnh mô liên kết, do nhiễm độc hoặc không rõ nguyên nhân.

Mới!!: Tia X và Viêm cơ tim · Xem thêm »

Viêm ruột hoại tử

Viêm ruột hoại tử (NEC: Necrotizing EnteroColitis) là một cấp cứu nội khoa và ngoại khoa đường tiêu hóa thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh đẻ non.

Mới!!: Tia X và Viêm ruột hoại tử · Xem thêm »

Viêm tụy cấp

Viêm tụy cấp (acute pancreatitis) là tình trạng viêm đột ngột của tuyến tụy.

Mới!!: Tia X và Viêm tụy cấp · Xem thêm »

Westerlund 1

Westerlund 1 (viết tắt là Wd1, đôi khi được gọi là Cụm Ara) là một cụm siêu sao nhỏ trong Ngân Hà, cách Trái Đất khoảng 3,5–5 kpc.

Mới!!: Tia X và Westerlund 1 · Xem thêm »

Wilhelm Röntgen

Wilhelm Conrad Röntgen (27 tháng 3 năm 1845 – 10 tháng 2 năm 1923), sinh ra tại Lennep, Đức, là một nhà vật lý, giám đốc Viện vật lý ở Đại học Würzburg.

Mới!!: Tia X và Wilhelm Röntgen · Xem thêm »

William Henry Bragg

Sir William Henry Bragg (1862-1942) là nhà vật lý người Anh.

Mới!!: Tia X và William Henry Bragg · Xem thêm »

William Lawrence Bragg

Sir William Lawrence Bragg Hội Hoàng gia, (31 tháng 3 năm 1890 – 1 tháng 7 năm 1971) là một nhà vật lý người Australia.

Mới!!: Tia X và William Lawrence Bragg · Xem thêm »

Xêsi

Xêsi (tiếng Latinh: caesius) là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Cs và số nguyên tử bằng 55.

Mới!!: Tia X và Xêsi · Xem thêm »

Xenon hexaflorua

Xenon hexaflorua là một hợp chất của khí hiếm Xenon với đơn chất Flo, công thức hóa học XeF6.

Mới!!: Tia X và Xenon hexaflorua · Xem thêm »

Xenon tetraflorua

Xenon tetraflorua là một hợp chất hóa học với công thức hóa học XeF4.

Mới!!: Tia X và Xenon tetraflorua · Xem thêm »

Xesi nitrat

Xesi nitrat là một hợp chất với công thức hóa học CsNO3.

Mới!!: Tia X và Xesi nitrat · Xem thêm »

XFEL châu Âu

Các quốc gia thành viên tham gia dự án European XFEL được bôi đậm. European X-ray free-electron laser (tạm dịch Trung tâm laser electron tự do tia X châu Âu, viết tắt tiếng Anh là European XFEL) là một cơ sở nghiên cứu sử dụng các chùm laser electron tự do ở bước sóng cỡ tia X để nghiên cứu cấu trúc vật chất vi mô ở cấp độ nano mét và cấp độ nguyên t. Các tia laser đầu tiên được sản xuất vào tháng 5 năm 2017, cơ sở bắt đầu vận hành người sử dụng vào tháng 9 năm 2017.

Mới!!: Tia X và XFEL châu Âu · Xem thêm »

Yohkoh

Yohkoh (ようこう trong tiếng Nhật, nghĩa là Tia mặt trời), còn được gọi là SOLAR-A, là vệ tinh nghiên cứu về Mặt Trời của Viện Không gian và Khoa học Vũ trụ Nhật Bản với sự cộng tác của Hoa Kỳ và Anh quốc.

Mới!!: Tia X và Yohkoh · Xem thêm »

28 tháng 12

Ngày 28 tháng 12 là ngày thứ 362 (363 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tia X và 28 tháng 12 · Xem thêm »

5 tháng 1

Ngày 5 tháng 1 là ngày thứ 5 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tia X và 5 tháng 1 · Xem thêm »

8 tháng 11

Ngày 8 tháng 11 là ngày thứ 312 (313 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tia X và 8 tháng 11 · Xem thêm »

9996 ANS

9996 ANS là một tiểu hành tinh kiểu C của vành đai chính.

Mới!!: Tia X và 9996 ANS · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bức xạ Rơnghen, Chùm rơn-ghen, Quang phổ X, Quang tuyến X, Tia Roentgen, Tia Röntgen, Tia Rơnghen, Tia X quang, Tia X-quang, X quang, X-Quang, X-quang.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »