Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thị lang

Mục lục Thị lang

Dấu ấn triện Lại bộ hữu thị lang quan phòng (吏部右侍郎關防) của quan Doãn Uẩn Thị lang (侍郎, Vice Minister) là chức quan đứng thứ ngay sau Thượng thư (thời kỳ trước triều Nguyễn, khi đó tương đương với Thứ trưởng ngày nay); sang thời Nguyễn chức này đứng ngay sau Tham tri một b. Nguyên chức Thị lang (侍郎, Attendant Gentleman) là một chức lang được đặt từ thời Tần Trung Quốc giữ việc thị vệ trong cung đình.

53 quan hệ: Đại Thuận, Đỗ Anh Vũ, Địch Nhân Kiệt, Bộ Binh (bộ), Bộ Hộ, Chủ sự, Chiến tranh Minh-Thanh, Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam, Doãn Uẩn, Giuseppe Castiglione, Hàn Dũ, Hàn Lâm Viện, Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu, Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu, Hoàng Khuê, Hoàng Phúc, Lang, Lang trung, Lê Thánh Tông, Lục bộ, Liễu Như Thị, Lương Như Hộc, Minh Tư Tông, Nam Trân, Nội các (nhà Nguyễn), Nội vụ phủ, Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Cửu Trường, Nguyễn Duy Tường, Nguyễn Hy Quang, Nguyễn Văn Lý (nhà Nguyễn), Nhà Tống, Phan Trứ, Phạm Sĩ Ái, Quan chế nhà Lê sơ, Quan chế nhà Lý, Quan chế Nhà Nguyễn, Quan chế nhà Tống, Quan chế nhà Trần, Tân Khánh Kỵ, Từ Hòa Hoàng thái hậu, Tham tri, Thang Nghĩa Phương, Thái Bình công chúa, Thi Lang, Thư phi, Tiên Du, Trang Thuận hoàng quý phi, Trần Tuần, Trương Cư Chính, ..., Vũ khố, Vũ Miên, Vu Khiêm. Mở rộng chỉ mục (3 hơn) »

Đại Thuận

Đại Thuận hay còn gọi là Lý Thuận (李順) là một chính quyền do Sấm vương Lý Tự Thành thành lập và tồn tại trong và sau khi nhà Minh sụp đổ, song sau đó Lý Tự Thành lại bại trận trước nhà Thanh và cuối cùng bị chính quyền Nam Minh tiêu diệt.

Mới!!: Thị lang và Đại Thuận · Xem thêm »

Đỗ Anh Vũ

Đỗ Anh Vũ (chữ Hán: 杜英武, 1113 – 20 tháng 1, 1159), thường gọi Việt quốc Lý Thái úy (越國李太尉), là một vị đại thần rất có quyền thế trong thời đại nhà Lý của lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thị lang và Đỗ Anh Vũ · Xem thêm »

Địch Nhân Kiệt

Địch Nhân Kiệt (tiếng Trung: 狄仁傑, 630-15/8/700), tự Hoài Anh, còn gọi là Lương Văn Huệ công, là một quan lại của nhà Đường cũng như của triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.

Mới!!: Thị lang và Địch Nhân Kiệt · Xem thêm »

Bộ Binh (bộ)

Bộ Binh hay Binh bộ (chữ Hán:兵部) là một cơ quan hành chính thời phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v, một trong sáu bộ của lục bộ, tương đương với bộ Quốc phòng ngày nay.

Mới!!: Thị lang và Bộ Binh (bộ) · Xem thêm »

Bộ Hộ

Tranh vẽ Bộ Hộ thời nhà Nguyễn Bộ Hộ hay Hộ bộ là tên gọi của một cơ quan hành chính thời kỳ phong kiến tại một số quốc gia Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam v.v...

Mới!!: Thị lang và Bộ Hộ · Xem thêm »

Chủ sự

Chủ sự (主事, Bureau Secretary) là chức quan trưởng phòng tại các tự, bộ, hoặc tỉnh, phủ thời Nguyễn.

Mới!!: Thị lang và Chủ sự · Xem thêm »

Chiến tranh Minh-Thanh

Chiến tranh Minh-Thanh, là một thời kỳ dài của lịch sử khi người Mãn Châu từng bước xâm lấn và chinh phục lãnh thổ Trung Hoa dưới thời triều Minh.

Mới!!: Thị lang và Chiến tranh Minh-Thanh · Xem thêm »

Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam

Đây là bảng liệt kê danh sách tên chức quan lại Việt Nam thời quân chủ, lúc Việt Nam giành được độc lập cho đến khi bị Pháp đô h. Tên và số lượng các chức quan có thể thay đổi theo từng thời kỳ.

Mới!!: Thị lang và Danh sách chức quan thời quân chủ Việt Nam · Xem thêm »

Doãn Uẩn

Doãn Uẩn (chữ Hán: 尹蘊, 1795-1850), tự là Nhuận Phủ, Ôn Phủ, hiệu là Nguyệt Giang, Tĩnh Trai, là một danh thần thời Nguyễn, phụng sự ba đời vua liên tiếp: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.

Mới!!: Thị lang và Doãn Uẩn · Xem thêm »

Giuseppe Castiglione

Chân dung vua Càn Long do Giuseppe Castiglione thể hiện Giuseppe Castiglione (chữ Hán: 郎世寧, Hán Việt: Lang Thế Ninh; 1688 - 1766) là 1 tu sĩ Dòng Tên người vùng Milano, nước Ý đã theo phái bộ truyền giáo tới Trung Quốc năm Khang Hi thứ 54 (1715) và được giữ lại làm họa sĩ cung đình.

Mới!!: Thị lang và Giuseppe Castiglione · Xem thêm »

Hàn Dũ

Hàn Dũ (chữ Hán: 韓愈, 768 - 25/12/824) tự Thoái Chi 退之, sinh tại đất Hà Dương, Hà Nam, Trung Quốc (nay thuộc Mạnh Châu, tỉnh Hà Nam); tổ phụ người đất Xương Lê (nay thuộc Hà Bắc, có thuyết nói thuộc huyện Nghĩa, Liêu Ninh) nên ông thường tự xưng là Hàn Xương Lê (韩昌黎), làm quan về đời vua Đường Hiến Tông (806 - 820) tới Binh bộ thị lang, Lại bộ thị lang.

Mới!!: Thị lang và Hàn Dũ · Xem thêm »

Hàn Lâm Viện

Hàn lâm viện (翰林院, Hanlin Academy) là một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

Mới!!: Thị lang và Hàn Lâm Viện · Xem thêm »

Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu

Hiếu Thành Nhân hoàng hậu (chữ Hán: 孝誠仁皇后, a; 26 tháng 11 năm 1653 – 16 tháng 6 năm 1674), là hoàng hậu đầu tiên của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế, mẹ đẻ của Phế thái tử Dận Nhưng.

Mới!!: Thị lang và Hiếu Thành Nhân Hoàng hậu · Xem thêm »

Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu

Hiếu Triết Nghị hoàng hậu (chữ Hán: 孝哲毅皇后; a; 25 tháng 7, năm 1854 - 27 tháng 3, năm 1875), là vị Hoàng hậu duy nhất của Thanh Mục Tông Đồng Trị hoàng đế.

Mới!!: Thị lang và Hiếu Triết Nghị Hoàng hậu · Xem thêm »

Hoàng Khuê

Hoàng Khuê (chữ Hán: 黄奎, bính âm: Huang Kui; ??-211) là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử Tam Quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, trong tiểu thuyết này, Hoàng Khuê xuất hiện tại Hồi 57 và được giới thiệu là một viên quan Thị lang của triều đình nhà Hán và vốn có nhiều bất mãn với Tào Tháo.

Mới!!: Thị lang và Hoàng Khuê · Xem thêm »

Hoàng Phúc

Hoàng Phúc (黃福, 1363-1440), tự là Như Tích (如錫), biệt hiệu Hậu Nhạc Ông, người Xương Ấp, Sơn Đông, là một đại thần triều Minh, từng làm tán quân vụ ở An Nam thời Kỷ thuộc Minh.

Mới!!: Thị lang và Hoàng Phúc · Xem thêm »

Lang

Lang (郎, Court Gentleman) là một thuật ngữ nguyên được dùng để chỉ các chức vụ thị vệ tại triều đình, nhưng sau này được dùng để chỉ các chức quan cao cấp trong các triều đại Á Đông xưa.

Mới!!: Thị lang và Lang · Xem thêm »

Lang trung

Lang trung (郎中, Bureau Director) là chức quan đứng đầu một ty hoặc ty Thanh lại thời Nguyễn, trật Chánh tứ phẩm.

Mới!!: Thị lang và Lang trung · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Thị lang và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lục bộ

Lục bộ hay sáu bộ là thuật ngữ chỉ sáu cơ quan chức năng cao cấp trong tổ chức triều đình quân chủ Á Đông.

Mới!!: Thị lang và Lục bộ · Xem thêm »

Liễu Như Thị

Liễu Như Thị. Liễu Như Thị (chữ Hán: 柳如是; 1618 - 1664), nguyên danh Dương Ái (楊愛), sau cải danh Liễu Ẩn (柳隱), biểu tự Như Thị, hiệu Hà Đông quân (河東君), Mi Vu quân (蘼蕪君), là một kỹ nữ tài hoa cuối thời nhà Minh và đầu thời nhà Thanh.

Mới!!: Thị lang và Liễu Như Thị · Xem thêm »

Lương Như Hộc

Lương Như Hộc (Bách khoa toàn thư Việt Nam gọi là Lương Nhữ Hộc, ở đây lấy theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục và Đại Việt sử ký toàn thư) (chữ Hán: 梁如鵠, 1420 - 1501), tự Tường Phủ, hiệu Hồng Châu, là danh sĩ, quan nhà Lê sơ.

Mới!!: Thị lang và Lương Như Hộc · Xem thêm »

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Mới!!: Thị lang và Minh Tư Tông · Xem thêm »

Nam Trân

Nam Trân (15 tháng 2 năm 1907-21 tháng 12 năm 1967), tên thật là Nguyễn Học Sỹ là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Thị lang và Nam Trân · Xem thêm »

Nội các (nhà Nguyễn)

Nội các (chữ Nho: 內閣) là cơ quan hành chính được thành lập từ thời Nguyễn Minh Mạng, phụ tá nhà vua, chuyên trách giải quyết các công việc về văn thư, giấy tờ như xét duyệt các văn bản trước khi trình lên vua, làm phiếu nghĩ, thư bài, soạn các bản phúc đáp, kính sao bản vua phê, phụng sao lời chỉ dụ, sao lục phát giao công văn, coi giữ ấn tín, kiềm ký, long bài, lưu giữ châu bản, và các ngự chế thi văn v.v.  Không giống như chức Nội các trong các triều đại xưa hoặc sau này, trách nhiệm của chức Nội các thời Nguyễn được giới hạn trong việc quản lý công văn và ấn tín như coi giữ và giải quyết văn thư đến và được đưa đi từ triều đình, cùng việc giữ ấn tín, ngự chế, v.v. Các trách nhiệm của cơ quan Nội các thường được biết như cố vấn vua và triều đình về những vấn đề quốc sự không nằm trong trách nhiệm của Nội các triều Nguyễn.

Mới!!: Thị lang và Nội các (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nội vụ phủ

Nội vụ phủ (內務府, Imperial Household Department), còn gọi là phủ Nội vụ, là cơ quan coi giữ tài sản, vật dụng cho vua và hoàng gia tại nội cung.

Mới!!: Thị lang và Nội vụ phủ · Xem thêm »

Ngô Sĩ Liên

Ngô Sĩ Liên (chữ Hán: 吳士連) (khoảng đầu thế kỷ 15 - ?) là một nhà sử học thời Lê sơ, sống vào thế kỷ 15.

Mới!!: Thị lang và Ngô Sĩ Liên · Xem thêm »

Nguyễn Cửu Trường

Nguyễn Cửu Trường (1807-?) là người ở Gia Miêu Ngoại Trang,tổng Thượng Bạn, huyện Tống Sơn (nay thuộc huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa),nhưng trú quán của ông là xã Hoàng Công, tổng Thủy Liên, huyện Lệ Thủy, phủ Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình (nay thuộc Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình).

Mới!!: Thị lang và Nguyễn Cửu Trường · Xem thêm »

Nguyễn Duy Tường

Nguyễn Duy Tường (1485 - 1525) là tham chính thời Lê sơ, đỗ hoàng giáp năm 1511.

Mới!!: Thị lang và Nguyễn Duy Tường · Xem thêm »

Nguyễn Hy Quang

Nguyễn Hy Quang (1634-1692), húy Vẹ, tự Hy Quang, là một nhà giáo, đại thần nhà Lê trung hưng đã phụ đạo cho Thái phó Lương Mục Công Trịnh Vịnh, đích tôn của chúa Trịnh Tạc, dạy con Thái phó là Trịnh Bính (Tấn Quang Vương).

Mới!!: Thị lang và Nguyễn Hy Quang · Xem thêm »

Nguyễn Văn Lý (nhà Nguyễn)

Nguyễn Văn Lý (chữ Hán: 阮文理; 1795-1868), húy Dưỡng, thường được gọi là "Cụ Nghè Đông Tác", tự Tuần Phủ, hiệu Chí Đình, Chí Am, Chí Hiên, biệt hiệu Đông Khê, là một danh sĩ, một nhà thơ, đồng thời là một nhà văn hóa và giáo dục lớn của Thăng Long thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Thị lang và Nguyễn Văn Lý (nhà Nguyễn) · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Thị lang và Nhà Tống · Xem thêm »

Phan Trứ

Phan Trứ (1794-?) tự là Thành Chương là vị Hoàng giáp dưới triều vua Minh Mạng.

Mới!!: Thị lang và Phan Trứ · Xem thêm »

Phạm Sĩ Ái

Phạm Sĩ Ái (1806-?), hiệu là Nghĩa Khê và tự là Đôn Nhân, là vị Hoàng giáp đồng khoa với Phạm Trứ.

Mới!!: Thị lang và Phạm Sĩ Ái · Xem thêm »

Quan chế nhà Lê sơ

Quan chế Hậu Lê là hệ thống các định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến kiểu Trung Hoa, được áp dụng ở Việt Nam dưới thời Lê sơ và một phần dưới thời Lê trung hưng.

Mới!!: Thị lang và Quan chế nhà Lê sơ · Xem thêm »

Quan chế nhà Lý

Quan chế nhà Lý là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thị lang và Quan chế nhà Lý · Xem thêm »

Quan chế Nhà Nguyễn

2 chiếc Mãng Bào và mũ Kim Quan làm triều phục của công hầu thời Nguyễn, Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội. Trong suốt hơn 140 năm tồn tại (1802-1945) với 13 đời vua, nhà Nguyễn đã thực hiện 2 cuộc chuẩn định lớn trong việc cải tổ hệ thống quan lại.  Cuộc chuẩn định đầu là vào thời Gia Long năm 1804, còn gọi là Quan chế Gia Long. Cuộc chuẩn định sau là vào thời Minh Mạng năm 1827, còn gọi là Quan chế Minh Mạng.  Các sửa đổi và bổ sung vào thời các vua sau Minh Mạng không tạo ảnh hưởng đáng kể nên thường được đưa vào hoặc xem như là các sửa đổi trong cuộc chuẩn định thời Minh Mạng, tức Quan chế Minh Mạng.

Mới!!: Thị lang và Quan chế Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Quan chế nhà Tống

Quan chế nhà Tống là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thị lang và Quan chế nhà Tống · Xem thêm »

Quan chế nhà Trần

Quan chế nhà Trần là định chế cấp bậc phẩm hàm quan lại phong kiến dưới thời nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thị lang và Quan chế nhà Trần · Xem thêm »

Tân Khánh Kỵ

Tân Khánh Kỵ (chữ Hán phồn thể: 辛慶忌; chữ Hán giản thể: 辛庆忌, ? – 12 TCN) tên tự là Tử Chân, đại thần và tướng lĩnh thời Tây Hán, người Địch Đạo.

Mới!!: Thị lang và Tân Khánh Kỵ · Xem thêm »

Từ Hòa Hoàng thái hậu

Hiếu Khang Chương hoàng hậu (chữ Hán: 孝康章皇后; a; 29 tháng 2, 1640 - 20 tháng 3 năm 1663), thông gọi Từ Hòa hoàng thái hậu (慈和皇太后), là một phi tần của Thanh Thế Tổ Thuận Trị Đế, mẹ đẻ của Thanh Thánh Tổ Khang Hi Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thị lang và Từ Hòa Hoàng thái hậu · Xem thêm »

Tham tri

Tham tri (參知, Ministerial Advisor) là một chức vụ đặc biệt thời Nguyễn được đặc bổ tại các bộ trong Lục bộ, trật Tòng nhị phẩm, cáo thụ Trung Phụng đại phu.

Mới!!: Thị lang và Tham tri · Xem thêm »

Thang Nghĩa Phương

Thang Nghĩa Phương, sinh năm Tân Mùi (1451) tại xã Cẩm Chương, tổng Tam Sơn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, nguyên quán ở Chí Linh, Hải Dương, hậu duệ của Thang Đại Đạt.

Mới!!: Thị lang và Thang Nghĩa Phương · Xem thêm »

Thái Bình công chúa

Thái Bình công chúa (chữ Hán: 太平公主; 665 - 1 tháng 8, 713), phong hiệu đầy đủ là Trấn quốc Thái Bình Thái trưởng công chúa (鎮國太平太長公主), là một Hoàng nữ, Công chúa nổi tiếng nhất triều đại nhà Đường và cả trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thị lang và Thái Bình công chúa · Xem thêm »

Thi Lang

Thi Lang (chữ Hán: 施琅; bính âm: Shī Láng) (1621 – 1696) tự là Tôn Hầu, hiệu là Trác Công, người thôn Nha Khẩu trấn Long Hồ huyện Tấn Giang tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc, là danh tướng thời kỳ cuối Minh đầu Thanh.

Mới!!: Thị lang và Thi Lang · Xem thêm »

Thư phi

Thư phi Diệp Hách Na Lạp thị (chữ Hán: 舒妃葉赫那拉氏, 1 tháng 6, 1728 - 30 tháng 5, 1777), xuất thân Mãn quân Chính Hoàng kỳ, là một phi tần của Thanh Cao Tông Càn Long hoàng đế.

Mới!!: Thị lang và Thư phi · Xem thêm »

Tiên Du

Tiên Du là một huyện trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Thị lang và Tiên Du · Xem thêm »

Trang Thuận hoàng quý phi

Trang Thuận Hoàng quý phi (chữ Hán: 莊順皇貴妃; 29 tháng 11, 1822 - 13 tháng 12, 1866), Ô Nhã thị (烏雅氏), Mãn Châu Chính Hoàng kỳ, là phi tần của Thanh Tuyên Tông Đạo Quang Đế.

Mới!!: Thị lang và Trang Thuận hoàng quý phi · Xem thêm »

Trần Tuần

Trần Tuần (chữ Hán: 陳循, 1385-1461), tự Đức Tuân, hiệu Phương Châu, người Thái Hòa, Giang Tây, một nhân vật chính trị thời Minh.

Mới!!: Thị lang và Trần Tuần · Xem thêm »

Trương Cư Chính

Trương Cử Chính (còn được phiên âm là Chang Chü-cheng, 1525-1582), tự Thúc Đại (叔大), hiệu Thái Nhạc (太岳), là một nhà chính trị và học giả Trung Quốc thời nhà Minh.

Mới!!: Thị lang và Trương Cư Chính · Xem thêm »

Vũ khố

Vũ khố (武庫, Armory), là cơ quan coi giữ quân khí thời Nguyễn.

Mới!!: Thị lang và Vũ khố · Xem thêm »

Vũ Miên

Vũ Miên (武檰, 1718 - 1782), hiệu Hy Nghi tiên sinh, là một danh sĩ, sử gia, và là một đại quan trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Thị lang và Vũ Miên · Xem thêm »

Vu Khiêm

Vu Khiêm Miếu thờ Vu Khiêm ở Hàng Châu Vu Khiêm (tiếng Trung: 于謙, 1398-1457), tự: Đình Ích, hiệu: Tiết Am, thụy: Trung Túc, là một vị đại quan của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Thị lang và Vu Khiêm · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »