Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tanakh

Mục lục Tanakh

Bản Targum vào thế kỉ 11 Tanakh (cũng viết là Tanach hoặc Tenach) là bộ quy điển của Kinh thánh Hebrew.

36 quan hệ: Đất Thánh, Bài ca Xuất Hành, Bảo tàng Bible Lands, Bức tường Than Khóc, Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Cựu Ước, Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel, Danh sách nhân vật chính trong Kinh Thánh, Do Thái giáo, Kinh Thánh, Kinh Thánh Hebrew, Kippah, Lịch sử rượu vang, Mecca, Ngũ Thư, Ngôn sứ, Người Do Thái, Người Do Thái, dân được Chúa chọn, Người Mỹ gốc Do Thái, Người Scythia, Sách Đệ Nhị Luật, Sách Châm Ngôn, Sách Dân Số, Sách Giôsuê, Sách Rút, Sách Thủ Lãnh, Solomon và Sheba, Tân Ước, Tục thờ bò, Tổng lãnh thiên thần Micae, Thanh tẩy, Thánh Vịnh, Thiên sứ, Thuyết độc thần, Tiếng Hebrew, Torah.

Đất Thánh

Đất Thánh (ארץ הקודש; Eretz HaQodesh; tiếng Ả Rập: الأرض المقدسة) là thuật ngữ trong Do Thái giáo chỉ Vương quốc Israel như được xác định trong bộ kinh Tanakh.

Mới!!: Tanakh và Đất Thánh · Xem thêm »

Bài ca Xuất Hành

Bài ca Xuất Hành (tiếng Do Thái: שירת הים, Shirat Hayam, còn được gọi là Az Yashir Moshe) là một bài thơ xuất hiện trong Sách Xuất Hành của Kinh Thánh của Do Thái giáo (Cựu Ước của Kitô giáo) ở chương 15, câu 1-18 cho đến câu 20 và 21 (lời riêng của bà Miriam).

Mới!!: Tanakh và Bài ca Xuất Hành · Xem thêm »

Bảo tàng Bible Lands

Bảo tàng Bible Lands (מוזיאון ארצות המקרא - Bible Lands Museum) là một bảo tàng dành riêng cho các quốc gia cổ đại và nền văn hóa trong Kinh Thánh Do Thái.

Mới!!: Tanakh và Bảo tàng Bible Lands · Xem thêm »

Bức tường Than Khóc

Bức tường phía tây về đêm. phải Bức tường Than Khóc (הכותל המערבי, chuyển tự: HaKotel HaMa'aravi) (حائط البراق, chuyển tự: Ḥā'iṭ Al-Burāq), đôi khi được gọi là Bức tường phía tây hay đơn giản là Kotel (nghĩa là Bức tường; phát âm Ashkenazic: Kosel), và al-Buraaq Wall trong tiếng Ả Rập, là một địa điểm tôn giáo quan trọng của người Do Thái tọa lạc ở Phố cổ Jerusalem.

Mới!!: Tanakh và Bức tường Than Khóc · Xem thêm »

Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham

Biểu trưng thường gặp của các tôn giáo Abraham: Ngôi sao David (ở trên cùng) của Do Thái giáo, Thánh giá (ở dưới bên trái) của Cơ Đốc giáo, và từ Allah được viết theo tiếng Ả Rập (ở dưới bên phải) của Hồi giáo. Ngôi sao David, Thập tự giá, và Trăng lưỡi liềm cùng ngôi sao Các tôn giáo Abrahamic (hay các tôn giáo Semit) là các tôn giáo độc thần (monotheistic) tới từ Tây Á cổ xưa, nhấn mạnh và có nguồn gốc chung từ Abraham, hoặc công nhận truyền thống tâm linh gắn với ông, là người được miêu tả trong Kinh Torah, Kinh Thánh và Kinh Qur'an.

Mới!!: Tanakh và Các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham · Xem thêm »

Cựu Ước

Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo.

Mới!!: Tanakh và Cựu Ước · Xem thêm »

Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel

Thông tin trên bảng Nobel Boulevard ở Rishon LeZion chào đón những người Do Thái Nobel. Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân. Vào năm 1968, Ngân hàng Thụy Điển đưa thêm vào một giải về lĩnh vực khoa học kinh tế, theo di chúc của nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel năm 1895. Các giải thưởng Nobel và giải thưởng về Khoa học được trao tặng hơn 855 người. Ít nhất đã có 193 người Do Thái đoạt giải Nobel, chiếm tổng số 22% giải thưởng Nobel, mặc dù tổng dân số của người Do thái chỉ chiếm 0.2 % so với tổng dân số nhân loại. Nhìn chung, người Do Thái đã nhận được tổng cộng 41% của tất cả các giải thưởng Nobel kinh tế, 28% tất cả các giải thưởng Nobel Y học, 26% tất cả các giải thưởng Nobel vật lý, 19% tất cả các giải thưởng Nobel hóa học, 13% tất cả các giải thưởng Nobel văn học và 9% của tất cả các giải thưởng hòa bình. Người Do Thái đã nhận được giải thưởng Nobel cả sáu lĩnh vực. Người Do Thái đầu tiên, Adolf von Baeyer, đã được trao giải Nobel Hóa học năm 1905. Người Do Thái gần đây nhất được trao giải Nobel là Patrick Modiano với Nobel văn học; James Rothman và Randy Schekman với Nobel Y học; Arieh Warshel, Michael Levitt và Martin Karplus giải Nobel Hóa học; và François Englert giải Nobel Vật Lý, tất cả trong năm 2013. Người Do Thái cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel là Leonid Hurwicz, một Người Do Thái Ba Lan-Mỹ. Ông nhận được giải Nobel Kinh tế năm 2007 khi đã 90 tuổi.

Mới!!: Tanakh và Danh sách người Do Thái đoạt giải Nobel · Xem thêm »

Danh sách nhân vật chính trong Kinh Thánh

Kinh Thánh là thuật ngữ chung chỉ các loại sách được tôn kính trong các tôn giáo như: Do Thái giáo, Kitô giáo, Hồi giáo.

Mới!!: Tanakh và Danh sách nhân vật chính trong Kinh Thánh · Xem thêm »

Do Thái giáo

Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.

Mới!!: Tanakh và Do Thái giáo · Xem thêm »

Kinh Thánh

Bản Kinh Thánh viết tay tiếng La Tinh, được trưng bày ở Tu viện Malmesbury, Wiltshire, Anh. Quyển Kinh Thánh này được viết tại Bỉ vào năm 1407 CN, dùng để xướng đọc trong tu viện. Kinh Thánh (hoặc Thánh Kinh; từ gốc tiếng Hy Lạp: τὰ βιβλία, tà biblía, "quyển sách") là từ ngữ để chỉ các văn bản thiêng liêng của nhiều niềm tin khác nhau, nhưng thường là từ các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.

Mới!!: Tanakh và Kinh Thánh · Xem thêm »

Kinh Thánh Hebrew

Bản dịch Targum vào thế kỉ 11 của Kinh Thánh Hebrew Kinh Thánh Hebrew là phần chung của Kinh Thánh quy điển của Do Thái giáo và Kitô giáo.

Mới!!: Tanakh và Kinh Thánh Hebrew · Xem thêm »

Kippah

Trẻ em người Do Thái đội Mũ Sợ Chúa Người Do Thái truyền thống đội Mũ Sợ Chúa màu đen được làm bằng chất liệu vải nhung hoặc vải lụa Người Do Thái Na Nách Giáo đội Mũ Sợ Chúa Trẻ em dân Do Thái Breslov đội Mũ Sợ Chúa màu trắng chuẩn bị cho ngày Sa bát tại Mea Shearim ở thánh địa Jerusalem Mũ Sợ Chúa, hay Mũ Tôn kính Thiên Chúa, Mũ chỏm, Kippah, kippa, kipa, kipot, kippot; כִּפָּה hoặc כִּיפָּה; số nhiều: kippot כִּפוֹת hoặc כִּיפּוֹת), đến từ Tiếng Aramaic "Sợ Vị Vua" (Vua ở đây có nghìa là Đức Chúa Trời)), kapele (קאפעלע), hay còn được gọi là yarmulke hoặc yarmulka. Mũ Sợ Chúa có hình dạng giống như một cái Đĩa, hình tròn và dẹp. Mũ Sợ Chúa cũng có hình dáng tương tự Mũ Zucchetto. Mũ Sợ Chúa được đội bởi người Do Thái để hoàn thành nghĩa vụ luật pháp tôn giáo đạo Do Thái Giáo. Đàn ông người Do Thái thường đội Mũ Sợ Chúa trong giờ đọc kinh cầu nguyện.

Mới!!: Tanakh và Kippah · Xem thêm »

Lịch sử rượu vang

Một cậu bé phục vụ rượu vang tại một bữa tiệc rượu đêm Hy Lạp Lịch sử rượu vang kéo dài hàng nghìn năm và gắn bó chặt chẽ với lịch sử nông nghiệp, ẩm thực, văn minh, loài người.

Mới!!: Tanakh và Lịch sử rượu vang · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Tanakh và Mecca · Xem thêm »

Ngũ Thư

Ngũ Thư là năm quyển sách đầu tiên trong Kinh Thánh Hebrew, bao gồm: Sách Sáng thế, Sách Xuất hành, Sách Lêvi, Sách Dân số và Sách Đệ nhị luật.

Mới!!: Tanakh và Ngũ Thư · Xem thêm »

Ngôn sứ

''Môi miệng ngôn sứ Isaiah được xức lửa'' để loan báo sấm ngôn linh ứng, tranh của Benjamin West. Trong tôn giáo, ngôn sứ hay nhà tiên tri là người được cho là tiếp xúc với thần linh hoặc các lực lượng siêu nhiên, và là người phát ngôn, truyền đạt thông điệp của thần linh cho mọi người.

Mới!!: Tanakh và Ngôn sứ · Xem thêm »

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Mới!!: Tanakh và Người Do Thái · Xem thêm »

Người Do Thái, dân được Chúa chọn

Một người Do Thái truyền thống sùng đạo Một ca sĩ người Do Thái Người Do Thái, dân được Chúa chọn hoặc Người Do Thái, dân tuyển chọn của Chúa (Tiếng Anh: Jews as the chosen people) (Tiếng Hebrew: בחירת עם ישראל) là một khái niệm tôn giáo trong đạo Do thái giáo.

Mới!!: Tanakh và Người Do Thái, dân được Chúa chọn · Xem thêm »

Người Mỹ gốc Do Thái

Người Mỹ gốc Do Thái, hoặc người Do Thái Hoa Kỳ (tiếng Anh: American Jews hay Jewish Americans), là những ai vừa là người Mỹ vừa là người Do Thái dựa theo tôn giáo, dân tộc, và quốc tịch.

Mới!!: Tanakh và Người Mỹ gốc Do Thái · Xem thêm »

Người Scythia

Người Scythia hay người Scyth là một dân tộc bao gồm những người chăn thả gia súc, sống du mục, cưỡi ngựa, có nguồn gốc từ Iran đã thống trị vùng thảo nguyên Hắc Hải trong suốt thời kỳ cổ đại từ khoảng thế kỷ 8-7 TCN.

Mới!!: Tanakh và Người Scythia · Xem thêm »

Sách Đệ Nhị Luật

Đệ nhị luật là cuốn sách thứ năm của Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Mới!!: Tanakh và Sách Đệ Nhị Luật · Xem thêm »

Sách Châm Ngôn

Sách Châm Ngôn (đôi khi còn được gọi là Cách ngôn của Vua Solomon) là một quyển sách thuộc Kinh thánh Do Thái hoặc Cựu Ước.

Mới!!: Tanakh và Sách Châm Ngôn · Xem thêm »

Sách Dân Số

Sách Dân số hay Dân số ký (tiếng Do Thái: במדבר, Bamidbar) là cuốn sách thứ tư trong Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Mới!!: Tanakh và Sách Dân Số · Xem thêm »

Sách Giôsuê

Sách Giôsuê hay Giosuê (tiếng Do Thái: ספר יהושע) là cuốn sách thứ sáu trong Kinh thánh Do Thái của người Do Thái (Tanakh) và Cựu Ước của Kitô giáo.

Mới!!: Tanakh và Sách Giôsuê · Xem thêm »

Sách Rút

Sách Rút là một quyển sách thuộc Tanakh (Kinh thánh Do Thái) và Cựu Ước.

Mới!!: Tanakh và Sách Rút · Xem thêm »

Sách Thủ Lãnh

Sách Thủ lãnh hay còn gọi là sách Thẩm phán (tiếng Do Thái: ספר שופטים) là một cuốn sách thuộc Kinh thánh Do Thái và Cựu Ước.

Mới!!: Tanakh và Sách Thủ Lãnh · Xem thêm »

Solomon và Sheba

Solomon và Sheba (tiếng Anh: Solomon and Sheba) là một bộ phim sử thi lãng mạn của đạo diễn King Vidor, được trình chiếu lần đầu vào năm 1959.

Mới!!: Tanakh và Solomon và Sheba · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Tanakh và Tân Ước · Xem thêm »

Tục thờ bò

Tục thờ Bò hay tín ngưỡng thờ Bò hay còn gọi là thờ Thần Bò hay đạo thờ Bò là việc thực hành các tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến việc thờ cúng con bò, thuộc hệ tín ngưỡng thờ động vật.

Mới!!: Tanakh và Tục thờ bò · Xem thêm »

Tổng lãnh thiên thần Micae

Micae (tiếng Do Thái: מִיכָאֵל‎, Micha'el hoặc Mîkhā'ēl; tiếng Hy Lạp: Μιχαήλ, Mikhaḗl; tiếng Latin: Michael hoặc Míchaël; tiếng Ả Rập: ميخائيل‎, Mīkhā'īl) là một tổng lãnh thiên thần trong niềm tin của Do Thái giáo, các giáo hội Kitô giáo và Hồi giáo.

Mới!!: Tanakh và Tổng lãnh thiên thần Micae · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Tanakh và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thánh Vịnh

Sách Thánh Vịnh (hay còn gọi là Thi Thiên) là một sách nằm trong Kinh Tanakh và Cựu Ước.

Mới!!: Tanakh và Thánh Vịnh · Xem thêm »

Thiên sứ

Chúa Giê-xu (El Greco, 1575). Thiên sứ, còn gọi là thiên thần (Chữ "thiên" nghĩa là trời còn chữ "thần" nghĩa là cái gì đó linh thiêng, gọp lại thành chữ có nghĩa là cái gì đó linh thiêng từ trời), là những thực thể ở trên cao, được tìm thấy trong nhiều tôn giáo.

Mới!!: Tanakh và Thiên sứ · Xem thêm »

Thuyết độc thần

Độc thần giáo hay nhất thần giáo (tiếng Anh: monotheism), là niềm tin vào sự tồn tại của một Đấng tối cao duy nhất và có uy quyền phổ quát, hay là tin vào sự duy nhất của Thượng đế.

Mới!!: Tanakh và Thuyết độc thần · Xem thêm »

Tiếng Hebrew

Tiếng Hebrew (phiên âm tiếng Việt: Híp-ri, Hê-brơ, Hi-bru, hoặc Hy-bá-lai), cũng được gọi một cách đại khái là "tiếng Do Thái", là một ngôn ngữ bản địa tại Israel, được sử dụng bởi hơn 9 triệu người trên toàn cầu, trong đó 5 triệu ở Israel.

Mới!!: Tanakh và Tiếng Hebrew · Xem thêm »

Torah

Cuộn kinh Torah tại Hội đường Glockengasse, Köln. Torah (tiếng Hebrew: תּוֹרָה, "Hướng dẫn", "Dạy dỗ"), hoặc những gì thường được dịch là Ngũ Thư, là khái niệm trung tâm trong truyền thống Do Thái giáo.

Mới!!: Tanakh và Torah · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Kinh Tanakh.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »