Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sơn Nam (định hướng)

Mục lục Sơn Nam (định hướng)

Sơn Nam có thể là.

159 quan hệ: Đình làng Nam Bộ, Đình Thới Sơn, Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc), Đông Xuyên (huyện cũ), Đại đồn Chí Hòa, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đạo Tưởng, Đất khổ, Đặng Đình Tướng, Đặng Thúc Liêng, Đặng Thế Khoa, Đỗ Thanh Nhơn, Đỗ Thừa Luông, Đốc Binh Vàng, Đinh Sâm, Đoàn Minh Huyên, Ứng Hòa, Ân Thi, Ông già Ba Tri, Bình Nguyên Lộc, Bến Nghé (sông), Biên niên sử An Giang, Các cuộc nổi dậy ở Hà Tiên (1840), Công viên Tao Đàn, Cù lao Giêng, Cù lao Phố, Cải lương, Cử Đa, Chùa Khải Tường, Chùa Kiểng Phước, Chùa Kim Chương, Chùa Phù Dung, Chùa Phi Lai, Chùa Thới Sơn, Chợ Điều Khiển, Chợ Lớn, Chợ Thủ, Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834), Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845), Cuộc nổi dậy ở Ba Xuyên (1841), Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841), Cuộc nổi dậy Lâm Sâm, Cường Bạo đại vương, Dư địa chí, Dương Ngạn Địch, Gia Định phú, Gia Định thất thủ vịnh, Giáo dục khoa cử thời Hồ, Gilbert Trần Chánh Chiếu, ..., Hà Nam, Hà Nội (tỉnh), Hà Văn Thùy, Hát chầu, Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn), Hùng Linh Công, Hứa Thị Hà, Hoàng Diệu, Hưng Yên (thành phố), Kep, Khám Lớn Sài Gòn, Khởi nghĩa Bảy Thưa, Kiên Giang (nhà thơ), Làng cổ Long Tuyền, Lãnh Binh Tấn, Lũy Hoa Phong, Lê Chiêu Tông, Lê Huy Thân, Lê Huy Trâm, Lê Thánh Tông, Lê Tuấn Ngạn, Lê Văn Duyệt, Lễ Kỳ yên, Lễ Xây chầu, Lịch sử hành chính Hà Nam, Lăng đá Quận Vân, Lăng Ông (Bà Chiểu), Lăng Dinh Hương, Lăng Hoàng Gia, Liễu Hạnh công chúa, Long Hồ (dinh), Long Xuyên, Lương Khắc Ninh, Lương Thế Vinh, Mùa len trâu, Mạc Kính Cung, Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam, Miếu Nhị Phủ, Nam Định (thành phố), Nam Kỳ Lục tỉnh, Nam Sơn (định hướng), Nam Trì, Nam Xang, Núi Ba Thê, Núi Tà Lơn, Núi Tượng, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Du, Nguyễn Háo Vĩnh, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng), Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Ngu Í, Nguyễn Văn Do, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Xuân, Người Sán Dìu, Nhà Lê sơ, Nhà tù Phú Lợi, Phan Thanh Giản, Phan Xích Long, Phạm (họ), Phạm Hữu Tâm, Phố Hiến, Phong trào hội kín Nam Kỳ, Phong trào Minh Tân, Phước Đức cổ miếu, Qiangba Puncog, Quân đội nhà Lê trung hưng, Tam Ích, Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn), Tứ Dân, Tống Thái Tổ, Tổng đốc Phương, Thanh niên Cao vọng Đảng, Thành hoàng, Thành phố Hồ Chí Minh, Thần Quý Minh, Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng, Thiên Y A Na, Thơ Sáu Trọng, Thơ Thầy Thông Chánh, Thư Ngọc Hầu, Thượng kinh ký sự, Thượng Tân Thị, Trấn Sơn Nam, Trần Bá Lộc, Trần Công Lại, Trần Thượng Xuyên, Trần Văn Huy, Trần Văn Thành, Trận Đại đồn Chí Hòa, Trận đồn Kiên Giang, Trịnh Kiểm, Trịnh Tuệ, Trường trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ), Trường Trung học Phổ thông Châu Văn Liêm (Cần Thơ), Trương Định, Trương Vĩnh Ký, Tuyên Quang, Tư Mắt, Vàm Nao (sông), Vũ Hộ, Vụ phá khám Biên Hòa, 1916, Vỉ Nhuế, Võ Xuân Cẩn, Vương Hồng Sển, Xà niên, Yên Đồng, Ý Yên. Mở rộng chỉ mục (109 hơn) »

Đình làng Nam Bộ

Đình Mỹ Phước Đình làng hay đình thần, là nơi thờ thần Thành hoàng, vị thần chủ tể trên cõi thiêng của thôn làng.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đình làng Nam Bộ · Xem thêm »

Đình Thới Sơn

Toàn cảnh đình Thới Sơn Đình Thới Sơn tọa lạc gần chân núi Két, thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đình Thới Sơn · Xem thêm »

Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc)

Đình thần Vĩnh Phước Đình thần Vĩnh Phước là một ngôi đình cổ và là một di tích tại thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đình Vĩnh Phước (Sa Đéc) · Xem thêm »

Đông Xuyên (huyện cũ)

Bản đồ năm 1836, mô tả vị trí huyện Đông Xuyên, lúc còn thuộc phủ Tuy Biên. Huyện Đông Xuyên trong bản đồ tỉnh An Giang nhà Nguyễn vào năm 1861. Đông Xuyên (chữ Hán: 東川) là tên gọi một huyện thuộc nhà Nguyễn, nay là một phần của tỉnh An Giang.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đông Xuyên (huyện cũ) · Xem thêm »

Đại đồn Chí Hòa

Đại đồn Chí Hòa (gọi tắt là Đại đồn) nằm ở làng Chí Hòa thuộc Gia Định xưa.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đại đồn Chí Hòa · Xem thêm »

Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương

Phật Thầy Tây An còn tại thế, chỉ là một "trại ruộng" của hai làng là Xuân Sơn và Hưng Thới, sau mới được tín đồ biến cải thành chùa. Chùa của đạo ''Bửu Sơn Kỳ Hương'' thường có lối kiến trúc "trước miễu, sau chùa" như trong ảnh (chùa của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cũng có kiểu tương tự).. Bửu Sơn Kỳ Hương là một giáo phái có ảnh hưởng lớn đến lịch sử và chính trị tại Nam Kỳ (Việt Nam) từ giữa thế kỷ 19.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương · Xem thêm »

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Văn phòng Trung ương Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa trong khuôn viên chùa Tam Bửu ở thị trấn Ba Chúc Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gọi tắt là đạo Hiếu Nghĩa, do Ngô Lợi (thường được tín đồ gọi là Đức Bổn Sư) sáng lập.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa · Xem thêm »

Đạo Tưởng

Đạo Tưởng (? - 1939), tên thật là Lâm Văn Quốc, tự Ba Quốc; là người phát động một cuộc nổi dậy kháng Pháp ở Tân Châu (An Giang, Việt Nam) vào năm 1939.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đạo Tưởng · Xem thêm »

Đất khổ

Phim Đất Khổ (phụ đề tiếng Anh: Land of Sorrows) là một phim lồng trong Chiến tranh Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đất khổ · Xem thêm »

Đặng Đình Tướng

Đặng Đình Tướng (鄧廷相, 1649-1735) là đại thần nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đặng Đình Tướng · Xem thêm »

Đặng Thúc Liêng

Đặng Thúc Liêng (1867-1945), khi sinh ra có tên là Huân (hoặc Huẫn), đến năm 18 tuổi lấy biệt hiệu là Trúc Am, từ năm 30 tuổi về sau mới lấy tên là Đặng Thúc Liêng, và lấy các bút hiệu là Mộng Liêm, Lục Hà Tẩu.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đặng Thúc Liêng · Xem thêm »

Đặng Thế Khoa

Đặng Thế Khoa (1593-1656) là quan nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đặng Thế Khoa · Xem thêm »

Đỗ Thanh Nhơn

Đỗ Thanh Nhơn (? - 1781) là một danh tướng Việt Nam cuối thế kỷ XVIII dưới thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đỗ Thanh Nhơn · Xem thêm »

Đỗ Thừa Luông

Đỗ Thừa Luông (còn có tên là Long, chưa rõ năm sinh năm mất), là lãnh tụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1872 tại ven rừng U Minh, nay thuộc huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đỗ Thừa Luông · Xem thêm »

Đốc Binh Vàng

Đốc Binh Vàng, không phải tên thật, mà là một cái tên thường dùng để chỉ một viên võ tướng cấp cao (chưa rõ là Trần Văn Năng hay Trần Ngọc) của nhà Nguyễn.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đốc Binh Vàng · Xem thêm »

Đinh Sâm

Đinh Sâm (? - 1868?), là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa kháng Pháp năm 1868 tại vùng Ba Láng - Trà Niềng, nay thuộc thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đinh Sâm · Xem thêm »

Đoàn Minh Huyên

Chùa Tây An (Núi Sam, Châu Đốc), nơi Đoàn Minh Huyên bị buộc đến tu, và rồi viên tịch tại đây. Đoàn Minh Huyên (14 tháng 11 năm 1807 - 10 tháng 9 năm 1856), còn có tên là Đoàn Văn Huyên, đạo hiệu: Giác Linh, được tín đồ gọi tôn kính là Phật Thầy Tây An.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Đoàn Minh Huyên · Xem thêm »

Ứng Hòa

Ứng Hòa là một huyện phía nam của Hà Nội, phía bắc giáp huyện Chương Mỹ và Thanh Oai, phía nam giáp huyện Duy Tiên (Hà Nam) và Kim Bảng (Hà Nam), phía tây giáp huyện Mỹ Đức, phía đông giáp huyện Phú Xuyên.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Ứng Hòa · Xem thêm »

Ân Thi

Ân Thi là huyện nằm chính giữa phía Đông của tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Ân Thi · Xem thêm »

Ông già Ba Tri

Ông già Ba Tri hay già Ba Tri là một người có thật, tên Thái Hữu Kiểm hay Cả Kiểm, sống vào đầu thời Minh Mạng (đầu thế kỷ 19).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Ông già Ba Tri · Xem thêm »

Bình Nguyên Lộc

Bình Nguyên Lộc (7 tháng 3 năm 1914 - 7 tháng 3 năm 1987), tên thật là Tô Văn Tuấn, là một nhà văn lớn, nhà văn hóa Nam Bộ trong giai đoạn 1945-1975.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Bình Nguyên Lộc · Xem thêm »

Bến Nghé (sông)

Một đoạn sông Sài Gòn (hay Bến Nghé) chảy qua thành phố Sông Bến Nghé là một đoạn sông Sài Gòn chảy qua Thành phố Hồ Chí Minh trước khi hiệp với sông Đồng Nai ở Nhà Bè, rồi đổ ra biển Đông thuộc Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Bến Nghé (sông) · Xem thêm »

Biên niên sử An Giang

Tượng đài Bông lúa trước trụ sở UBND tỉnh An Giang Biên niên sử An Giang ghi lại các sự kiện nổi bật của tỉnh An Giang thuộc Việt Nam theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Biên niên sử An Giang · Xem thêm »

Các cuộc nổi dậy ở Hà Tiên (1840)

Năm Canh Tý (1840), hàng ngàn người dân bất mãn với chính sách cai trị của nhà Nguyễn đã tụ tập tại một số nơi trong tỉnh Hà Tiên (Việt Nam) làm thành nhiều cuộc nổi dậy lớn nhỏ, diễn ra dai dẳng, gây tổn thất nặng nề cả hai phía.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Các cuộc nổi dậy ở Hà Tiên (1840) · Xem thêm »

Công viên Tao Đàn

Một góc công viên Tao Đàn Công viên Tao Đàn (hay công viên Văn hóa Tao Đàn), là một công viên tại quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Công viên Tao Đàn · Xem thêm »

Cù lao Giêng

Cù lao Giêng là một cù lao nằm ở giữa sông Tiền, thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Cù lao Giêng · Xem thêm »

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Cù lao Phố · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Cải lương · Xem thêm »

Cử Đa

Vồ Bồ Hông trên đỉnh núi Cấm, nơi Cử Đa từng đến tu. Cử Đa tên thật Nguyễn Thành Đa hay Nguyễn Đa (? - ?), đạo hiệu là Ngọc Thanh hay Chơn Không, Hư Không.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Cử Đa · Xem thêm »

Chùa Khải Tường

Tượng Phật A-di-đà do vua Gia Long dâng cúng năm 1804 Chùa Khải Tường là một ngôi cổ tự, trước đây tọa lạc trên một gò cao tại ấp Tân Lộc, thuộc Gia Định xưa; nay ở khoảng khu vực Bảo tàng Chứng tích chiến tranh, số 28, Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chùa Khải Tường · Xem thêm »

Chùa Kiểng Phước

Chùa Kiểng Phước (quân Pháp gọi là "chùa Chuông"), trước kia là một ngôi chùa của người Hoa đã quân liên quân Pháp-Tây Ban Nha chiếm đóng làm thành đồn vào năm 1860.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chùa Kiểng Phước · Xem thêm »

Chùa Kim Chương

Chùa Kim Chương (Kim Chương Tự), còn có tên là Phổ Quang Thiên Sơn Tự, Thiên Trường Tự, Sắc Tứ Phổ Quang Thiên Sơn Tự, là một ngôi "quốc tự" Trương Ngọc Tường, "Nụ cười của tượng Phật chùa Kim Chương", in trong sách "Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - TP.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chùa Kim Chương · Xem thêm »

Chùa Phù Dung

Chùa Phù Dung hiện nay tọa lạc tại chân núi Bình San, phường Bình San, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chùa Phù Dung · Xem thêm »

Chùa Phi Lai

Chùa Phi Lai là một tự viện danh tiếng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa và là một di tích lịch sử cấp quốc gia tại An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chùa Phi Lai · Xem thêm »

Chùa Thới Sơn

Toàn cảnh chùa Thới Sơn Chùa Thới Sơn tọa lạc tại khu vực núi Két, thuộc xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chùa Thới Sơn · Xem thêm »

Chợ Điều Khiển

Chợ Điều Khiển được lập năm 1731 ở phía nam dinh Phiên Trấn thời chúa Nguyễn Phúc Chú trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chợ Điều Khiển · Xem thêm »

Chợ Lớn

Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chợ Lớn · Xem thêm »

Chợ Thủ

Chợ Thủ là một địa danh ở xã Long Điền A, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang (Việt Nam), trên đoạn đường từ thị trấn Mỹ Luông đến thị trấn Chợ Mới.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chợ Thủ · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)

Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834) · Xem thêm »

Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)

Chiến tranh Việt- Xiêm (1841-1845) là cuộc chiến giữa nước Xiêm La dưới thời Rama III và Đại Nam thời Thiệu Trị, diễn ra trên lãnh thổ Campuchia (vùng phía Đông Nam Biển Hồ) và Nam Kỳ (Nam Bộ Việt Nam).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845) · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy ở Ba Xuyên (1841)

Cuộc nổi dậy ở Ba Xuyên năm 1841, là một cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị, xảy ra trên địa bàn phủ Ba Xuyên lúc bấy giờ (nay là tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam), do hai thủ lĩnh là Sơn Tốt và Trần Lâm cùng chỉ huy, khởi phát từ tháng 3 năm Tân Sửu (1841) đến khoảng đầu năm sau (1842) thì bị đánh tan.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Cuộc nổi dậy ở Ba Xuyên (1841) · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841)

Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841) là một cuộc khởi binh (không rõ ai là thủ lĩnh) chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị, xảy ra trên địa bàn vùng Thất Sơn (nay thuộc An Giang, Việt Nam), khởi phát từ khoảng tháng 10 (âm lịch) năm Tân Sửu (1841) đến khoảng tháng 5 (âm lịch) năm sau (1842) thì bị đánh tan.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Cuộc nổi dậy ở Thất Sơn (1841) · Xem thêm »

Cuộc nổi dậy Lâm Sâm

Cuộc nổi dậy của Lâm Sâm là một cuộc khởi binh chống lại nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị xảy ra ở phủ Lạc Hóa (Việt Nam) do Lâm Sâm (hay Sa Sâm, không rõ năm sinh năm mất) làm thủ lĩnh, khởi phát từ tháng 3 nhuận (âm lịch) năm Tân Sửu (1841) đến tháng 10 (âm lịch) cùng năm thì bị đánh tan.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Cuộc nổi dậy Lâm Sâm · Xem thêm »

Cường Bạo đại vương

Cường Bạo đại vương (chữ Hán: 強暴大王), tên thật Phùng Cường Bạo (馮強暴) hoặc Phùng Bạo (馮暴), là một vị tướng thời Đinh và là một nhân vật được thần thánh hóa trong cổ tích Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Cường Bạo đại vương · Xem thêm »

Dư địa chí

Dư địa chí (chữ Hán: 輿地誌), còn gọi là Ức Trai di tập Nam Việt dư địa chí (抑齋遺集南越輿地誌), Đại Việt địa dư chí (大越地輿誌), An Nam vũ cống (安南禹貢), Nam Quốc vũ cống (南國禹貢) hoặc Lê triều cống pháp (黎朝貢法), là sách địa chí do Ức Trai Nguyễn Trãi, danh thần của nhà Hậu Lê, biên soạn vào năm 1435.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Dư địa chí · Xem thêm »

Dương Ngạn Địch

Dương Ngạn Địch (chữ Hán: 楊彥迪, ?-1688), là một thủ lĩnh nông dân phản Thanh phục Minh, tổng binh của nhà Minh Trịnh ở Long Môn, Khâm Châu, Quảng Tây, Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Dương Ngạn Địch · Xem thêm »

Gia Định phú

Gia Định phú (tên do Vương Hồng Sển đặt) là một bài phú Nôm dài 46 câu và kết bằng một bài thơ thất ngôn bát cú, không rõ tác giả, do học giả Vương Hồng Sển sưu tầm và chép lại trong quyển Tập Thành của ông.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Gia Định phú · Xem thêm »

Gia Định thất thủ vịnh

Gia Định thất thủ vịnh là một bài phú Nôm của Việt Nam, gồm 19 vế (mỗi vế có hai câu) và một bài thơ thất ngôn bát cú, chưa xác định được tác giả, chỉ biết ra đời sau khi quân Pháp đánh chiếm Gia Định vào năm 1859.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Gia Định thất thủ vịnh · Xem thêm »

Giáo dục khoa cử thời Hồ

Giáo dục và khoa cử thời Hồ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống gáo dục và chế độ khoa cử nước Đại Ngu từ năm 1400 đến năm 1407.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Giáo dục khoa cử thời Hồ · Xem thêm »

Gilbert Trần Chánh Chiếu

Chân dung Trần Chánh Chiếu Trần Chánh Chiếu (1868-1919), còn gọi là Gibert Trần Chánh Chiếu (gọi tắt là Gibert Chiếu), hiệu Quang Huy, biệt hiệu Đông Sơ, các bút danh: Kỳ Lân Các, Nhựt Thăng, Thiên Trung, Mộng Trần; là nhà văn, nhà báo và là nhà cải cách tại Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Gilbert Trần Chánh Chiếu · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nội (tỉnh)

Tỉnh Hà Nội là một tỉnh cũ của Việt Nam vào nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Hà Nội (tỉnh) · Xem thêm »

Hà Văn Thùy

Tác giả Hà Văn Thùy, sinh năm 1944 tại Thái Bình.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Hà Văn Thùy · Xem thêm »

Hát chầu

Hát bộ trong lễ Kỳ yên tại đình Mỹ Phước năm 2014 Hát chầu là một nghi lễ không thể thiếu mỗi khi đến kỳ đáo lệ lễ Kỳ yên tại các đình làng Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Hát chầu · Xem thêm »

Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)

Thuật ngữ Hòn ngọc Viễn Đông (tiếng Pháp: la perle de l'Extrême-Orient) là một mỹ danh được thực dân Pháp dùng để chỉ thành phố Sài Gòn, thủ đô của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp thời kỳ đầu thế kỷ XX (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm Việt Nam, Lào và Campuchia).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn) · Xem thêm »

Hùng Linh Công

Hùng Linh Công là cháu ruột Vua Hùng, một danh tướng thuộc đời Hùng Vương thứ sáu, ông được vua trao cho kim đao và 3 vạn binh mã đi tiên phong cùng với Thánh Gióng đánh tan giặc Ân.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Hùng Linh Công · Xem thêm »

Hứa Thị Hà

Hứa Thị Hà (sinh ngày 18 tháng 7 năm 1983) là một nữ giáo viên và chính trị gia người Việt Nam, dân tộc Sán Dìu.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Hứa Thị Hà · Xem thêm »

Hoàng Diệu

Hoàng Diệu (chữ Hán: 黃耀; 1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Hoàng Diệu · Xem thêm »

Hưng Yên (thành phố)

Thành phố Hưng Yên là tỉnh lỵ của tỉnh Hưng Yên.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Hưng Yên (thành phố) · Xem thêm »

Kep

Kep (hay Kaeb tiếng Khmer:កែប, nghĩa đen là "Yên ngựa") là tỉnh nhỏ nhất của Campuchia, với diện tích chỉ 336 km2 và dân số 40.280 người vào năm 2008.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Kep · Xem thêm »

Khám Lớn Sài Gòn

Khám Lớn Sài Gòn (Maison Centrale de Saigon) là khám đường lớn nhất Nam Kỳ thời Pháp thuộc, nay là Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh ở số 69, đường Lý Tự Trọng, phường Bến Thành, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Khám Lớn Sài Gòn · Xem thêm »

Khởi nghĩa Bảy Thưa

Tượng đài Trần Văn Thành ở thị trấn Cái Dầu Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867 - 1873) là một cuộc kháng Pháp do Quản cơ Trần Văn Thành làm thủ lĩnh, đã xảy ra trên địa bàn của tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Khởi nghĩa Bảy Thưa · Xem thêm »

Kiên Giang (nhà thơ)

Kiên Giang (tên thật: Trương Khương Trinh, 1929–2014) là nhà thơ, ký giả, soạn giả cải lương Việt Nam, nổi tiếng với bài thơ "Hoa trắng thôi cài trên áo tím".

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Kiên Giang (nhà thơ) · Xem thêm »

Làng cổ Long Tuyền

Làng cổ Long Tuyền là một làng cổ ở Nam Bộ; nay thuộc quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Làng cổ Long Tuyền · Xem thêm »

Lãnh Binh Tấn

Lãnh Binh Tấn (1837 –1874) tên thật Huỳnh Tấn hay Huỳnh Văn Tấn, còn gọi là Huỳnh Công Tấn; là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân vào những năm gần cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lãnh Binh Tấn · Xem thêm »

Lũy Hoa Phong

Lũy Hoa Phong có tên chữ là Hoa Phong Cổ Lũy, tục gọi là lũy Lão Cầm; là một công trình bằng đất được làm ra để bảo vệ trấn thành Gia Định vào khoảng năm 1700, dưới triều chúa Nguyễn Phúc Chu trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lũy Hoa Phong · Xem thêm »

Lê Chiêu Tông

Lê Chiêu Tông (chữ Hán: 黎昭宗, 4 tháng 10, 1506 - 18 tháng 12, 1526), là vị hoàng đế thứ 10 của nhà Lê Sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522, tổng cộng 7 năm.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lê Chiêu Tông · Xem thêm »

Lê Huy Thân

Lê Huy Thân (1752-1823), nguyên tên cũ là Giáp; là quan nhà Lê trung hưng và là nhà giáo Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lê Huy Thân · Xem thêm »

Lê Huy Trâm

Lê Huy Trâm (1742-1802), nguyên tên cũ là Tuân, hiệu: Ứng Hiên; là danh sĩ thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lê Huy Trâm · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Tuấn Ngạn

Lê Tuấn Ngạn (? - ?) là một quan đại thần triều Lê sơ.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lê Tuấn Ngạn · Xem thêm »

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lê Văn Duyệt · Xem thêm »

Lễ Kỳ yên

Lễ Kỳ yên có nghĩa là lễ cầu an, là lễ tế thần Thành hoàng lớn nhất trong năm của một ngôi đình thần ở Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lễ Kỳ yên · Xem thêm »

Lễ Xây chầu

Khai trống chầu trong lễ Xây chầu tại đình Mỹ Phước (Long Xuyên), bắt đầu lúc 3 giờ sáng ngày 8 tháng 6 năm 2014 Lễ Xây chầu là một lễ trong lễ Kỳ yên ở đình làng Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lễ Xây chầu · Xem thêm »

Lịch sử hành chính Hà Nam

Lịch sử hành chính Hà Nam có thể xem mốc khởi đầu từ năm 1890 với sự kiệm phủ Lý Nhân được tách khỏi tỉnh Hà Nội để thành lập tỉnh Hà Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lịch sử hành chính Hà Nam · Xem thêm »

Lăng đá Quận Vân

Lăng đá Quận Vân là một cụm công trình kiến trúc khu lăng mộ Đô đốc Đại giang Quận công Đỗ Bá Phẩm, được xây dựng từ năm 1733 tại thôn Nỏ Bạn, xã Vân Tảo, huyện Thường Tín, Hà Nội.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lăng đá Quận Vân · Xem thêm »

Lăng Ông (Bà Chiểu)

Tam quan Lăng Ông. Trán cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu. Lăng Lê Văn Duyệt, tục gọi là Lăng Ông có tên chữ là Thượng Công miếu (chữ Hán: 上公廟), là khu đền và mộ của Tả quân Lê Văn Duyệt (1764-1832); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, phường 1, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lăng Ông (Bà Chiểu) · Xem thêm »

Lăng Dinh Hương

Lăng Dinh Hương thuộc làng Dinh Hương, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang là một quần thể kiến trúc điêu khắc đá hoành tráng, độc đáo thời Hậu Lê, được công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia từ 1965.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lăng Dinh Hương · Xem thêm »

Lăng Hoàng Gia

Lăng Hoàng Gia là nơi yên nghỉ của những người quá cố thuộc dòng họ Phạm Đăng nổi tiếng ở Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang (Việt Nam).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lăng Hoàng Gia · Xem thêm »

Liễu Hạnh công chúa

Liễu Hạnh Công chúa là một trong những vị thần quan trọng của tín ngưỡng Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Liễu Hạnh công chúa · Xem thêm »

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Long Hồ (dinh) · Xem thêm »

Long Xuyên

Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh An Giang, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Long Xuyên · Xem thêm »

Lương Khắc Ninh

Lương Khắc Ninh (1862-1943), tự là Dũ Thúc, bút hiệu Dị Sử Thị, là một nhân vật hoạt động tích cực trong nhiều lĩnh vực văn hóa ở Sài Gòn suốt từ năm 1900 cho đến những năm 1930.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lương Khắc Ninh · Xem thêm »

Lương Thế Vinh

Chân dung Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh (chữ Hán: 梁世榮,; 17 tháng 8 năm 1441 - 2 tháng 10 năm 1496), còn gọi là Trạng Lường, tên tự là Cảnh Nghị, tên hiệu là Thụy Hiên, là một nhà toán học, Phật học, nhà thơ Việt Nam thời Lê sơ.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Lương Thế Vinh · Xem thêm »

Mùa len trâu

Mùa len trâu là bộ phim đầu tay của đạo diễn Việt kiều Nguyễn Võ Nghiêm Minh được khởi quay tháng 9 năm 2003.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Mùa len trâu · Xem thêm »

Mạc Kính Cung

Mạc Kính Cung (chữ Hán: 莫敬恭, ? - 1625) là vua nhà Mạc thời hậu kỳ, khi Bắc triều chấm dứt với cái chết của cha con Mạc Mậu Hợp và Mạc Toàn.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Mạc Kính Cung · Xem thêm »

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam

Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ngày nay Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam tọa lạc nơi chân núi Sam, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam · Xem thêm »

Miếu Nhị Phủ

Miếu Nhị Phủ Miếu Nhị Phủ còn có tên là Hội quán Nhị Phủ hay chùa Ông Bổn; là một ngôi miếu do người Hoa xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (nay là vùng Chợ Lớn) vào khoảng đầu thế kỷ 18.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Miếu Nhị Phủ · Xem thêm »

Nam Định (thành phố)

Thành phố Nam Định là một trong những thành phố được Pháp lập ra đầu tiên ở Bắc Kỳ, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nam Định (thành phố) · Xem thêm »

Nam Kỳ Lục tỉnh

Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nam Kỳ Lục tỉnh · Xem thêm »

Nam Sơn (định hướng)

Nam Sơn có thể chỉ.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nam Sơn (định hướng) · Xem thêm »

Nam Trì

Nam Trì là thôn Nam Trì, làng Nam Trì thuộc xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nam Trì · Xem thêm »

Nam Xang

Nam Xang, biến âm theo tiếng địa phương của Nam Xương, là tên cũ trước đây của huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam ngày nay.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nam Xang · Xem thêm »

Núi Ba Thê

Trên đường Gò Cây Thị nhìn về núi Ba Thê Núi Ba Thê còn được gọi là núi Vọng Thê, tên chữ là Hoa Thê Sơn, đời vua Minh Mạng vì kỵ húy tên Hoàng hậu Hồ Thị Hoa, nên đổi tên là Ba Thê Sơn (núi Ba Thê).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Núi Ba Thê · Xem thêm »

Núi Tà Lơn

Đường trải nhựa rộng dẫn lên núi Bokor (Tà Lơn). Sáng hôm ấy, đường đầy sương mù Núi Tà Lơn (người Khmer gọi là núi Bokor) (Trung Quốc:大龙山) cách thị xã Kampot (thuộc tỉnh Kampot) khoảng 10 km về hướng Tây Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Núi Tà Lơn · Xem thêm »

Núi Tượng

Cây dầu hàng trăm năm tuổi bên chân núi Tượng, gợi nhớ thuở nơi này hãy còn rừng rậm, hoang vu. Núi Tượng còn được gọi là Liên Hoa Sơn, nằm tại thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Núi Tượng · Xem thêm »

Nguyễn An Ninh

Nguyễn An Ninh (1900 - 1943) là nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu tôn giáo và là nhà cách mạng ở đầu thế kỷ 20 trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nguyễn An Ninh · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Háo Vĩnh

Trương Duy Toản (trái) và Nguyễn Háo Vĩnh (phải) Nguyễn Háo Vĩnh (1893–1941), hiệu Hốt Tất Liệt (lấy tên con trai làm hiệu); là nhà báo, nhà văn và là một doanh nhân Việt Nam ở nửa đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nguyễn Háo Vĩnh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Cảnh

Nguyễn Hữu Cảnh (chữ Hán: 阮有鏡, 1650-1700), nguyên danh là Nguyễn Hữu Kính, với các tên húy khác là Lễ hoặc Thành, tước Lễ Thành Hầu (禮成侯), sau lại được triều đình truy phong tước Vĩnh An Hầu (永安侯) là một danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nguyễn Hữu Cảnh · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng)

Nguyễn Hữu Trí (?-1916) là một cộng sự đắc lực của thủ lĩnh Phan Xích Long.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nguyễn Hữu Trí (nhà cách mạng) · Xem thêm »

Nguyễn Huy Oánh

Nguyễn Huy Oánh (chữ Hán: 阮輝𠐓, 1713 - 1789), tự: Kinh Hoa, hiệu:Lưu Trai; là đại thần và là nhà văn thời Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nguyễn Huy Oánh · Xem thêm »

Nguyễn Ngu Í

Nguyễn Ngu Í (20 tháng 4 năm 1921 – 18 tháng 2 năm 1979) là bút hiệu thường dùng của Nguyễn Hữu Ngư (thường được ông viết là Nguiễn Ngu Í, Nguiễn Hữu Ngư), ngoài ra ông còn ký các bút hiệu: Trịnh Nguiên, Tân Fong Hiệb, Phạm Hoàn Mĩ, Trần Hồng Hưng, Lưu Nguiễn, Đ.T.T, Nghê Bá Lý, Ngư Fi Lô CốBởi bất bình vì cách học vần từ thuở nhỏ, cho nên ông hăng hái đề nghị cải cách như: âm i chỉ viết với một chữ i (không sử dụng y), âm gi chỉ viết một chữ j, âm qu chỉ viết một chữ q v.v...

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nguyễn Ngu Í · Xem thêm »

Nguyễn Văn Do

Nguyễn Văn Do (1855 – 1926), tên tục là Bảy Do, đạo hiệu Ngọc Thanh, là một nhân vật lịch sử, hoạt động trong Phong trào hội kín Nam Kỳ chống lại chính quyền thực dân Pháp tại Việt Nam đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nguyễn Văn Do · Xem thêm »

Nguyễn Văn Thành

Tượng Tiền Quân Nguyễn Văn Thành được tôn trí thờ vào tháng 5 năm Gia Long thứ 16 (1817) tại một ngôi miếu thuộc Đại Nội Huế Nguyễn Văn Thành (chữ Hán: 阮文誠; 1758 – 1817), là một trong những vị khai quốc công thần của triều Nguyễn đồng thời là một trong những người có công lớn nhất trong việc đưa Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi, trở thành vị vua đầu tiên (vua Gia Long) của triều Nguyễn - triều đại quân chủ cuối cùng của Việt Nam (1802-1945).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nguyễn Văn Thành · Xem thêm »

Nguyễn Xuân

Nguyễn Xuân (阮春, ?-1835) là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nguyễn Xuân · Xem thêm »

Người Sán Dìu

Người Sán Dìu là một dân tộc ít người sinh sống ở miền trung du của một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Người Sán Dìu · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà tù Phú Lợi

Cổng vào Khu di tích Nhà tù Phú Lợi Tượng đài tại nhà tù Phú Lợi Tượng sáp tái dựng lại hoàn cảnh sống của tù nhân Nhà tù Phú Lợi nay là một di tích lịch sử cách mạng của tỉnh Bình Dương.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Nhà tù Phú Lợi · Xem thêm »

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Phan Thanh Giản · Xem thêm »

Phan Xích Long

Phan Xích Long (1893-1916), tên thật là Phan Phát Sanh tự Lạc, là người tự xưng là Đông cung thái tử (con vua Hàm Nghi), tự phong là Hoàng đế và được tôn làm thủ lĩnh các hội kín Nam Kỳ, một phong trào kháng Pháp mang màu sắc tôn giáo tại miền Nam Việt Nam ở cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Phan Xích Long · Xem thêm »

Phạm (họ)

Phạm là một họ của người thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam và Trung Quốc.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Phạm (họ) · Xem thêm »

Phạm Hữu Tâm

Phạm Hữu Tâm (? – 1842), là một danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Phạm Hữu Tâm · Xem thêm »

Phố Hiến

Nghi môn Văn miếu Xích Đằng Phố Hiến (chữ Nôm: 舖憲) là một địa danh lịch sử ở thành phố Hưng Yên.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Phố Hiến · Xem thêm »

Phong trào hội kín Nam Kỳ

Phong trào hội kín Nam Kỳ là tên gọi một phong trào tự phát của giới dân nghèo, nhằm chống lại ách áp bức của thực dân Pháp vào những năm đầu thế thế kỷ 20 tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Phong trào hội kín Nam Kỳ · Xem thêm »

Phong trào Minh Tân

Phong trào Minh Tân (còn gọi là phong trào Duy Tân ở Nam Kỳ) do Hội Minh Tân (kể từ đây trở đi có khi gọi tắt là Hội) đề xướng và lãnh đạo, là một cuộc vận động duy tân nước Việt Nam theo gương người Trung Quốc và người Nhật Bản hồi đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Phong trào Minh Tân · Xem thêm »

Phước Đức cổ miếu

Phước Đức cổ miếu Phước Đức cổ miếu (vì thờ Phước Đức chính thần, ngoài ra còn được gọi là chùa Bang); tọa lạc tại số 74 đường Điện Biên Phủ, thuộc phường 3, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Phước Đức cổ miếu · Xem thêm »

Qiangba Puncog

Qiangba Puncog (Hán-Việt: Hướng Ba Bình Thố; sinh tháng 5 năm 1947) là chính khách nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Qiangba Puncog · Xem thêm »

Quân đội nhà Lê trung hưng

Thuyền chiến Mông Đồng Bức vẽ Mông Đồng của một giáo sĩ phương Tây Quân đội nhà Lê trung hưng là tổng thể tổ chức quân sự của triều đình nhà Hậu Lê bắt đầu từ vua Lê Trang Tông đến hết triều vua Lê Chiêu Thống, từ năm 1533 đến năm 1789.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Quân đội nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Tam Ích

Tam Ích (1915-1972), tên thật là Lê Nguyên Tiệp, là nhà văn Việt Nam trước năm 1975.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Tam Ích · Xem thêm »

Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn)

Tôn Thất Hiệp (tranh vẽ) Tôn Thất Hiệp (chữ Hán: 尊室協, 1653-1675), tên thật là Nguyễn Phúc Thuần hay Nguyễn Phúc Chiểu, sau vì kỵ húy nên đổi là Hiệp; là con của chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần, là Nguyên soái trong trận đánh nhau với quân Trịnh vào năm 1673, và là nhà sư trụ trì chùa Minh Thiện thuộc dinh Thái Khang, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Tôn Thất Hiệp (tướng chúa Nguyễn) · Xem thêm »

Tứ Dân

Tứ Dân là xã nằm ở phía tây huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, trung tâm đồng bằng châu thổ Sông Hồng, miền bắc Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Tứ Dân · Xem thêm »

Tống Thái Tổ

Tống Thái Tổ (chữ Hán: 宋太祖, 21 tháng 3, 927 - 14 tháng 11, 976), tên thật là Triệu Khuông Dận (趙匡胤, đôi khi viết là Triệu Khuông Dẫn), tự Nguyên Lãng (元朗), là vị Hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ năm 960 đến năm 976.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Tống Thái Tổ · Xem thêm »

Tổng đốc Phương

Chân dung tổng đốc Phương Tổng Đốc Phương, tên thật là Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914), là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Tổng đốc Phương · Xem thêm »

Thanh niên Cao vọng Đảng

Thanh niên Cao vọng Đảng, còn được biết đến với tên Hội kín Nguyễn An Ninh, là một tổ chức chính trị chống chính quyền thực dân Pháp hoạt động ở Nam Kỳ từ năm 1923 đến 1929, do chí sĩ Nguyễn An Ninh sáng lập và tổ chức.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thanh niên Cao vọng Đảng · Xem thêm »

Thành hoàng

Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thành hoàng · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thần Quý Minh

Đền thờ thần Quý Minh ở thành Tràng An-Ninh Bình Thần Quý Minh hay Quý Minh đại vương là tên gọi của một vị thần trong truyền thuyết Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thần Quý Minh · Xem thêm »

Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng

Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng có những biến đổi lớn so với thời Lê Sơ, do sự tác động từ sự du nhập của khoa học kỹ thuật phương Tây.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thủ công nghiệp Đàng Ngoài thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Thiên Y A Na

Nũ thần Po Nagar hay theo cách gọi của người Việt là Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bà Thiên Y A Na hay Bà Thánh Mẫu Chúa Ngọc, người Chiêm Thành (gọi tắt là người Chiêm hay Chăm), gọi là nữ thần Poh Yang Inư Nagar (hay Po Ino Nogor), tuy chỉ là một vị thần theo truyền thuyết, nhưng đã được cư dân Việt và Chăm thờ phụng, và đã được nhà Nguyễn xếp vào bậc thượng đẳng thần.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thiên Y A Na · Xem thêm »

Thơ Sáu Trọng

Thơ Sáu Trọng là một truyện thơ dân gian (không rõ tác giả, có nguồn nói tác giả là người Trà Vinh), được lưu truyền khá rộng rãi ở Nam Bộ (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 và đã được in thành sách lần đầu tiên khoảng năm 1905.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thơ Sáu Trọng · Xem thêm »

Thơ Thầy Thông Chánh

Thơ Thầy Thông Chánh là một truyện thơ dân gian, do một người không rõ tên ở Trà Vinh sáng tác và được truyền khẩu khá rộng rãi ở Nam Bộ (Việt Nam) vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, mặc dù luôn gặp phải sự cấm đoán của nhà cầm quyền Pháp lúc bấy gi.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thơ Thầy Thông Chánh · Xem thêm »

Thư Ngọc Hầu

Lăng Ba Quan Thượng Đẳng (mộ tượng trưng). Thư Ngọc Hầu (? - 1801) tên thật Nguyễn Văn Thư, là một danh tướng của chúa Nguyễn Phúc Ánh trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thư Ngọc Hầu · Xem thêm »

Thượng kinh ký sự

Thượng kinh ký sự (Ký sự lên kinh đô) là tập ký sự bằng chữ Hán của nhà y học và nhà văn Lê Hữu Trác (biệt hiệu: Hải Thượng Lãn Ông, có nghĩa: Ông già lười Hải Thượng).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thượng kinh ký sự · Xem thêm »

Thượng Tân Thị

Thượng Tân Thị, tên thật: Phan Quốc Quang (1878 - 1966), tự Hương Thanh, biệt hiệu: Hoài Nam Tử, Thượng Tân Thị; là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Thượng Tân Thị · Xem thêm »

Trấn Sơn Nam

Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trấn Sơn Nam · Xem thêm »

Trần Bá Lộc

Tháp mộ Trần Bá Lộc nằm trong khu đất Thánh tại thị trấn Cái Bè Trần Bá Lộc (1839-1899) là một cộng tác đắc lực của thực dân Pháp trong việc đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân ở miền Nam Việt Nam vào những năm cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trần Bá Lộc · Xem thêm »

Trần Công Lại

Trần Công Lại (?-1824) là võ tướng từ thời chúa Nguyễn Phúc Ánh (sau này là vua Gia Long) trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trần Công Lại · Xem thêm »

Trần Thượng Xuyên

Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trần Thượng Xuyên · Xem thêm »

Trần Văn Huy

Trần Văn Huy (1410-1485), tên thường gọi là Quan Thượng Bợ, còn được thờ với tên Đặng Hiên là nhà khoa bảng người Việt Nam, quê ở xã Quảng Bị (tên tục là làng Bợ), nay là xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọhttp://nguoiphutho.com/tinh-hoa-dat-to/di-tich-van-hoa-den-tho-quan-thuong-bo-tran-van-huy-dang-hien.html.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trần Văn Huy · Xem thêm »

Trần Văn Thành

Tượng đài Trần Văn Thành tại thị trấn Cái Dầu (Châu Phú, An Giang) Trần Văn Thành (? - 1873) còn được gọi là Trần Vạn Thành (theo triều Nguyễn), Quản Cơ Thành (khi làm Chánh Quản cơ), Đức Cố Quản (tín đồ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương gọi tôn).

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trần Văn Thành · Xem thêm »

Trận Đại đồn Chí Hòa

Trận Đại đồn Chí Hòa hay còn được là Trận Đại đồn Kỳ Hòa, là một trận đánh xảy ra tại Sài Gòn, Nam Kỳ vào 4 giờ sáng ngày 24 tháng 2 năm 1861, và đến khoảng 8 giờ tối ngày hôm sau thì kết thúc.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trận Đại đồn Chí Hòa · Xem thêm »

Trận đồn Kiên Giang

Tượng đài Nguyễn Trung Trực tại công viên trung tâm thành phố Rạch Giá Trận đồn Kiên Giang hay trận đồn Rạch Giá xảy ra vào ngày 16 tháng 6 năm 1868 và kết thúc khoảng 5 ngày sau đó.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trận đồn Kiên Giang · Xem thêm »

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trịnh Kiểm · Xem thêm »

Trịnh Tuệ

Trịnh Tuệ (chữ Hán: 鄭橞; 1701–?, trước có tên là Trịnh Huệ, sau vì trùng tên với Tuyên Phi Đặng Thị Huệ nên đổi sang là Trịnh Tuệ, hiệu là Cúc Lam, là vị Trạng nguyên cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trịnh Tuệ · Xem thêm »

Trường trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ)

Trường trung học Phan Thanh Giản, tiền thân là Collège de Cần Thơ là một trường trung học tại Cần Thơ.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trường trung học Phan Thanh Giản (Cần Thơ) · Xem thêm »

Trường Trung học Phổ thông Châu Văn Liêm (Cần Thơ)

Trường Trung học Phổ thông Châu Văn Liêm, tiền thân là Collège de Cân Thơ và Trường trung học Phan Thanh Giản là một trường lâu đời ở Cần Thơ, Việt Nam, được bắt đầu xây dựng từ năm 1917 và hoàn thành đưa vào sử dụng vào năm 1921.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trường Trung học Phổ thông Châu Văn Liêm (Cần Thơ) · Xem thêm »

Trương Định

Chân dung Trương Định Trương Định (chữ Hán: 張定; 1820-1864) hay Trương Công Định hoặc Trương Đăng Định, là võ quan nhà Nguyễn, và là thủ lĩnh chống Pháp giai đoạn 1859-1864, trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trương Định · Xem thêm »

Trương Vĩnh Ký

Chân dung Trương Vĩnh Ký. Pétrus Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), tên hồi nhỏ là Trương Chánh Ký, sau này đổi tên đệm thành Trương Vĩnh Ký, hiệu Sĩ Tải; là một nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà giáo dục học, và khảo cứu văn hóa tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 19.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Trương Vĩnh Ký · Xem thêm »

Tuyên Quang

Tuyên Quang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Tuyên Quang · Xem thêm »

Tư Mắt

Tư Mắt, giới giang hồ gọi là Tư Đại Ca (?- 1929) tên thật là Nguyễn Phát Trước trước là trùm du đãng vùng Sài Gòn – Chợ Lớn, kế đến là người chỉ huy cuộc phá Khám Lớn Sài Gòn năm 1916 để giải cứu Phan Xích Long, và gần cuối đời ông nhập môn vào đạo Cao Đài được phong là Chưởng Nghiêm Pháp Quân, một chức sắc cấp cao của đạo Cao Đài.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Tư Mắt · Xem thêm »

Vàm Nao (sông)

Phà Thuận Giang trên sông Vàm Nao, nối liền 2 huyện Phú Tân - Chợ Mới. Sông Vàm Nao. Sông Vàm Nao (do gọi trại từ tiếng Khmer là pãm pênk nàv) là một dòng sông tại tỉnh An Giang, nối sông Tiền với sông Hậu, có vai trò quan trọng đối với đồng bằng sông Cửu Long về mặt thủy lợi và giao thông vận tải.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Vàm Nao (sông) · Xem thêm »

Vũ Hộ

Vũ Hộ (1478-1531), hay Mạc Bang Hộ, là công thần khai quốc nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Vũ Hộ · Xem thêm »

Vụ phá khám Biên Hòa, 1916

Vụ phá khám Biên Hòa (Đồng Nai, Việt Nam) và một vài nơi khác, do trại Lâm Trung ở tỉnh Biên Hòa tổ chức, xảy ra vào tháng Giêng năm 1916, và nhanh chóng bị quân Pháp dập tắt.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Vụ phá khám Biên Hòa, 1916 · Xem thêm »

Vỉ Nhuế

Vỉ Nhuế là một đơn vị xã cổ của Việt Nam, nay thuộc xã Yên Đồng, Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Vỉ Nhuế · Xem thêm »

Võ Xuân Cẩn

Võ Xuân Cẩn hay Vũ Xuân Cẩn (武春謹, 1772 - 1852), là một đại thần nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Võ Xuân Cẩn · Xem thêm »

Vương Hồng Sển

Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Vương Hồng Sển · Xem thêm »

Xà niên

Xà niên hay xà niêng là từ để chỉ một sinh vật huyền thoại, được người dân ở các tỉnh Tây Nguyên, Trung Bộ và Đông Nam Bộ lưu truyền.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Xà niên · Xem thêm »

Yên Đồng, Ý Yên

Yên Đồng là một xã thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Sơn Nam (định hướng) và Yên Đồng, Ý Yên · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nhà văn Sơn Nam, Phạm Minh Tày, Sơn Nam.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »