Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Karl Popper

Mục lục Karl Popper

Sir Karl Popper (28 tháng 6 năm 1902 – 17 tháng 9 năm 1994) là một nhà triết học người Áo, người đề xuất các ý tưởng về một xã hội mở, một xã hội mà ở đó sự bất đồng chính kiến được chấp nhận và đó được xem như một tiền đề để tiến tới việc xây dựng một xã hội hoàn thiện.

37 quan hệ: Arthur Schopenhauer, Đại học Cambridge, Bao dung, Bertrand Russell, Cá nhân luận, Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa, Chọn lọc tự nhiên, Chủ nghĩa cá nhân, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa thực chứng, Chủ nghĩa toàn trị, Chiêm tinh và khoa học, Chương trình nghiên cứu, Edmund Burke, Friedrich Hayek, Giả khoa học, Giải Kyoto, Heraclitus, Huy chương Goethe, Immanuel Kant, Johannes Kepler, Karl, Karl Marx, Lời tiên tri tự hoàn thành, Logic của khám phá khoa học, Ludwig Wittgenstein, Nguyên tắc tập trung dân chủ, Nguyễn Quang A, Người Áo, Phê phán chủ nghĩa Marx, Quỹ Xã hội Mở, Søren Kierkegaard, Toán học, Triết học tinh thần, Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn, Xã hội mở.

Arthur Schopenhauer

Arthur Schopenhauer (22 tháng 2 1788 - 21 tháng 9 1860) là một nhà triết học người Đức, nổi tiếng nhất với tác phẩm "The World as Will and Representation" (Thế giới như là ý chí và biểu tượng).

Mới!!: Karl Popper và Arthur Schopenhauer · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Karl Popper và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Bao dung

Bao dung (tiếng Anh:toleration) là tôn trọng, thấu hiểu sự khác biệt của người khác đối với mình trong phong tục tập quán, quan niệm sống, niềm tin và tôn giáo, chủng tộc và cách thức hành động, chấp nhận cho người khác làm những chuyện mà bản thân mình không tán thành trong một sự giới hạn nhất định để hướng họ tự giác đến sự tốt đẹp.

Mới!!: Karl Popper và Bao dung · Xem thêm »

Bertrand Russell

Bertrand Arthur William Russell, Bá tước Russell III, OM, FRS (18 tháng 5 năm 1872 – 2 tháng 2 năm 1970), là một triết gia, nhà lôgic học, nhà toán học người Anh của thế kỷ 20.

Mới!!: Karl Popper và Bertrand Russell · Xem thêm »

Cá nhân luận

Cá nhân luận là khái niệm tiếng Việt đặt cho phương pháp diễn giải xã hội học có tên tiếng Anh là Methodological Individualism, hoặc khởi nguồn từ tiếng Đức Methodische Individualismus, là khái niệm hẹp dùng trong nghiên cứu phần nào nằm trong nhưng không hoàn toàn giống khái niệm về chủ nghĩa cá nhân, nhất là hiểu theo nghĩa chính trị.

Mới!!: Karl Popper và Cá nhân luận · Xem thêm »

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa

Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa bắt đầu kể từ khi các ý tưởng về sự tiến hóa gây được sự chú ý vào thế kỷ 19.

Mới!!: Karl Popper và Các cuộc chống đối thuyết tiến hóa · Xem thêm »

Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc tự nhiên là một quá trình chuyển đổi từ từ mà trong đó một đặc tính sinh học trở nên nhiều hoặc ít phổ biến trong quần thể dân số như là một chức năng của ảnh hưởng của các đặc điểm di truyền dựa trên sự thành công sinh sản khác nhau của các sinh vật khi tương tác với môi trường.

Mới!!: Karl Popper và Chọn lọc tự nhiên · Xem thêm »

Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân hay còn gọi là cá nhân chủ nghĩa, chủ nghĩa cá thể là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một cách nhìn nhận trên phương diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức trong đó nhấn mạnh đến lợi ích của mỗi cá nhân, sự độc lập của con người và tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi cá nhân.

Mới!!: Karl Popper và Chủ nghĩa cá nhân · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Karl Popper và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Karl Popper và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực chứng

Chủ nghĩa thực chứng là một khuynh hướng nhận thức luận của triết học và xã hội học cho rằng phương pháp khoa học là cách thức tốt nhất để lý giải các sự kiện của tự nhiên, xã hội và con người.

Mới!!: Karl Popper và Chủ nghĩa thực chứng · Xem thêm »

Chủ nghĩa toàn trị

Chủ nghĩa toàn trị (totalitarianism) là một thuật ngữ được sử dụng bởi những nhà khoa học chính trị, đặc biệt là những người trong lĩnh vực chính trị so sánh, để mô tả một chính thể trong đó nhà nước áp đặt chế độ chuyên chế (authoritarian regime), mà muốn quy định tất cả mọi hành vi cá nhân và công cộng trên mọi khía cạnh bằng áp chế và đàn áp.

Mới!!: Karl Popper và Chủ nghĩa toàn trị · Xem thêm »

Chiêm tinh và khoa học

Chiêm tinh học bao gồm một số hệ thống niềm tin được cho rằng có một mối quan hệ giữa các hiện tượng thiên văn và các sự kiện hay đặc điểm nhân cách trong thế giới con người.

Mới!!: Karl Popper và Chiêm tinh và khoa học · Xem thêm »

Chương trình nghiên cứu

Một chương trình nghiên cứu là một mạng lưới chuyên nghiệp của các nhà khoa học thực hiện nghiên cứu cơ bản.

Mới!!: Karl Popper và Chương trình nghiên cứu · Xem thêm »

Edmund Burke

Edmund Burke (12 tháng 1 năm 1729 - 9 tháng 7 năm 1797) là một chính khách, nhà văn, nhà hùng, nhà lý thuyết học chính trị, và nhà triết học người Ireland.

Mới!!: Karl Popper và Edmund Burke · Xem thêm »

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Mới!!: Karl Popper và Friedrich Hayek · Xem thêm »

Giả khoa học

Giả khoa học hay ngụy khoa học là một loại hình của các kiến thức hay các quy trình nào đó, mà nói chung không được giới khoa học công nhận là một môn khoa học do không đáp ứng được các nguyên tắc khoa học cơ bản, đồng thời nó luôn cố gắng tự chứng tỏ đó là môn khoa học.

Mới!!: Karl Popper và Giả khoa học · Xem thêm »

Giải Kyoto

là một giải thưởng hàng năm của Quỹ Inamori, do Inamori Kazuo thành lập từ năm 1985.

Mới!!: Karl Popper và Giải Kyoto · Xem thêm »

Heraclitus

Heraclitus (tiếng Hy Lạp: Ἡράκλειτος - Herákleitos, phiên âm tiếng Việt (từ tiếng Pháp): Hêraclit (Héraclite); khoảng 535 TCN – 475 TCN) xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Ionia nhưng ông sống một cuộc đời rất nghèo khổ và cô độc.

Mới!!: Karl Popper và Heraclitus · Xem thêm »

Huy chương Goethe

Huy chương Goethe (mặt phải) Huy chương Goethe (mặt trái) Huy chương Goethe (tiếng Đức: Goethe-Medaille) là một giải thưởng hàng năm của Viện Goethe trao cho những người nước ngoài có đóng góp vào việc gìn giữ ngôn ngữ Đức ở nước ngoài và thúc đẩy việc hợp tác văn hóa quốc tế.

Mới!!: Karl Popper và Huy chương Goethe · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Karl Popper và Immanuel Kant · Xem thêm »

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Mới!!: Karl Popper và Johannes Kepler · Xem thêm »

Karl

Karl có thể là tên gọi.

Mới!!: Karl Popper và Karl · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Karl Popper và Karl Marx · Xem thêm »

Lời tiên tri tự hoàn thành

Lời tiên tri tự ứng nghiệm, Lời tiên tri tự hiện thực, Hiện thực hóa lời tiên đoán (tiếng Anh: Self-fulfilling prophecy) là một sự dự đoán, bằng một cách trực tiếp hay gián tiếp, tự biến nó thành hiện thực, đúng như lời tiên tri ban đầu, gây nên bởi sự tác động tích cực giữa niềm tin và hành động.

Mới!!: Karl Popper và Lời tiên tri tự hoàn thành · Xem thêm »

Logic của khám phá khoa học

Logic của khám phá khoa học (Logik der Forschung, tuy nhiên nghĩa đen là "Logic của nghiên cứu") là một cuốn sách năm 1934 bởi Karl Popper.

Mới!!: Karl Popper và Logic của khám phá khoa học · Xem thêm »

Ludwig Wittgenstein

Ludwig Josef Johann Wittgenstein (tiếng Đức: luːtvɪç ˈjoːzɛf ˈjoːhan ˈvɪtgənʃtaɪn), sinh 26 tháng 4 1889 - mất 29 tháng 4 1951, là một nhà triết học người Áo, người đã có công đóng góp quan trọng trong logic, triết học về toán, triết học tinh thần và triết học ngôn ngữ.

Mới!!: Karl Popper và Ludwig Wittgenstein · Xem thêm »

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản của các tổ chức cộng sản và được trình bày trong điều lệ chính thức của các Đảng Cộng sản.

Mới!!: Karl Popper và Nguyên tắc tập trung dân chủ · Xem thêm »

Nguyễn Quang A

Nguyễn Quang A (sinh năm 1946 tại tỉnh Bắc Ninh) là một doanh nhân, tiến sĩ khoa học, dịch giả, nhà nghiên cứu và nhà hoạt động xã hội người Việt.

Mới!!: Karl Popper và Nguyễn Quang A · Xem thêm »

Người Áo

Người Áo (Österreicher) là một dân tộc bao gồm dân số của Cộng hòa Áo và của các quốc gia cũ trong lịch sử Áo, những người cùng chung một nền văn hóa và cội nguồn.

Mới!!: Karl Popper và Người Áo · Xem thêm »

Phê phán chủ nghĩa Marx

Phần này phê phán Chủ nghĩa Marx, một nhánh của Chủ nghĩa Xã hội.

Mới!!: Karl Popper và Phê phán chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Quỹ Xã hội Mở

Quỹ Xã hội Mở (Open Society Foundations) (OSF), tên trước đó là Open Society Institute, là một mạng lưới quốc tế của các quỹ và các chương trình được trợ giúp tiền bạc bởi nhà tỷ phú George Soros.

Mới!!: Karl Popper và Quỹ Xã hội Mở · Xem thêm »

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Mới!!: Karl Popper và Søren Kierkegaard · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: Karl Popper và Toán học · Xem thêm »

Triết học tinh thần

bộ não người có từ năm 1894Oliver Elbs, ''Neuro-Esthetics: Mapological foundations and applications (Map 2003)'', (Munich 2005). Nhân tướng học là một trong những nỗ lực đầu tiên liên hệ những chức năng tinh thần với những phần cụ thể của bộ não. Triết học tinh thần là ngành triết học nghiên cứu bản chất tinh thần, các hiện tượng, chức năng và đặc tính của tinh thần, năng lực ý thức và mối quan hệ giữa chúng với thể xác, đặc biệt là với bộ não.

Mới!!: Karl Popper và Triết học tinh thần · Xem thêm »

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn

Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London (tiếng Anh: The London School of Economics and Political Science, viết tắt LSE), là một cơ sở nghiên cứu và giáo dục công lập chuyên về các ngành khoa học xã hội ở Luân Đôn, và là một trường thành viên của liên hiệp Viện Đại học London.

Mới!!: Karl Popper và Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị Luân Đôn · Xem thêm »

Xã hội mở

Khái niệm Xã hội mở (tiếng Anh: open society) được Henri Bergson (1859 - 1941) dùng đầu tiên năm 1932.

Mới!!: Karl Popper và Xã hội mở · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cac Pôppơ, Karl Raimund Popper.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »