Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Julius Caesar

Mục lục Julius Caesar

Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại. Ông đóng một vai trò then chốt trong sự chuyển đổi Cộng hòa La Mã thành Đế chế La Mã. Sinh ra trong nhà Julia, một trong những dòng dõi quý tộc lớn ở Rôma, Caesar được tiếp xúc và bắt đầu tham gia đời sống chính trị từ rất sớm. Năm 60 TCN, ông cùng với Crassus và Pompeirus (Pompey). thành lập tam đầu chế thứ nhất, một liên minh chính trị có tính thống lãnh Rôma trong suốt nhiều năm. Phương cách xây dựng quyền lực dựa trên các phương thức dân túy đã đụng chạm và dẫn tới sự chống đối của giai cấp quý tộc lãnh đạo ở Rôma, mà đứng đầu là Cato Trẻ với sự ủng hộ thường xuyên của Cicero. Những cuộc chinh chiến thành công tại xứ Gallia của Caesar mở cho La Mã con đường tiếp cận Đại Tây Dương. Iulius Caesar được ghi nhận là vị tướng La Mã đầu tiên xây dựng thành công cầu sông Rhein năm 55 TCN, và trở thành tướng La Mã đầu tiên vượt qua eo biển Manche và tiến hành cuộc xâm lăng vào xứ Britannia. Các thành công quân sự lớn lao của Caesar đã mang lại cho Caesar quyền lực quân sự tối thượng; đe dọa đến chỗ đứng của Pompey, người đã ngả lại về phe của Viện Nguyên lão sau khi Crassus chết trong trận Carrhae năm 53 TCN. Sau khi chiến cuộc xứ Gaule đến hồi kết, Caesar được lệnh phải từ bỏ quyền chỉ huy quân sự và trở về Roma. Caesar bất tuân lệnh này và thay vào đó ông rời khỏi khu vực tài phán của mình, vượt sông Rubicon tiến vào Roma với một binh đoàn La Mã vào năm 49 TCN. Kết quả là nội chiến nổ ra ở La Mã, với chiến thắng sau cùng thuộc về Caesar. Sau khi lên nắm quyền ở Rôma, Caesar bắt đầu tiến hành một loạt chương trình cải cách xã hội lẫn chính quyền, bao gồm cả việc tạo ra và áp dụng lịch Julia. Bên cạnh đó, ông có tiến hành tập trung quyền lực cho chính quyền Cộng hòa và trở thành một Dictator perpetuo (Độc tài trọn đời) với nhiều quyền lực chưa từng có. Tuy nhiên những mâu thuẫn chính trị vẫn chưa được giải quyết, và vào ngày Idus Martiae (15 tháng 3) năm 44 TCN, một nhóm Nguyên lão nổi loạn do Marcus Junius Brutus lãnh đạo mưu sát thành công Caesar. Việc này khiến cho một loạt cuộc nội chiến nổi ra liên tiếp sau đó ở La Mã, kết thúc với việc chính quyền theo thể chế Cộng hòa không bao giờ được khôi phục và Gaius Octavius Octavianus, cháu trai và cũng là người thừa kế được chỉ định của Caesar, lên nắm quyền lực tuyệt đối với danh hiệu Augustus sau khi đánh bại tất cả các đối thủ khác. Việc Augustus củng cố quyền lực này đã đánh dấu sự bắt đầu Đế chế La Mã. Những chiến dịch quân sự của Caesar được biết đến một cách chi tiết qua những bài viết Commentarii (bài tường thuật) của ông, và nhiều chi tiết khác về cuộc đời của ông được ghi nhận lại bởi những sử gia như Appian, Suetonius, Plutarch, Cassius Dio và Strabo. Những thông tin khác được thu thập từ những nguồn thông tin xuất hiện đương thời như là những bức thư và bài diễn văn của Cicero, những bài thơ của Catullus, và những bài viết của sử gia Sallus. Caesar được nhiều sử gia xem là một trong những nhà quân sự và chính trị gia lỗi lạc nhất trong lịch sử thế giới.

243 quan hệ: Adolf Hitler, Aeneas, Ahrweiler, Ai Cập thuộc Hy Lạp, Ai Cập thuộc La Mã, Ain, Albania, Alexandria, Alexandros Đại đế, Alise-Sainte-Reine, Andrea del Sarto, Anh, Anh thuộc La Mã, Antiochos I Theos của Commagene, Archelaos của Cappadocia, Arles, Arsinoe IV, Arthur, Hoàng tử xứ Wales, Asandros (Vua Bosporos), Atia (mẹ của Augustus), Augustus, Augustus (danh hiệu), Aulus Gabinius, Île de la Cité, Ám sát, Đại chiến hành tinh khỉ, Đế quốc La Mã, Đế quốc Nga, Đế quốc Parthia, Đức, Điện ảnh Ý, Ý, Bồ Đào Nha, Biên niên sử Paris, Biên thành La Mã, Biển Ả Rập, Binh đoàn La Mã, Brugge, Burebista, Butrint, Caesar (tước hiệu), Caesarion, Cappadocia (tỉnh La Mã), Carl von Clausewitz, Cato Trẻ, Catullus, Các cuộc nội chiến La Mã, Các dân tộc German, Công viên Trung tâm, Cầu sông Rhein của Caesar, ..., Cận vệ của Hoàng đế La Mã, Cộng hòa La Mã, Cột Vendôme, Celtic Kings: Rage of War, Centurion, Châu Âu, Chủ nghĩa vô thần, Chiến tranh Bảy Năm, Chiến tranh La Mã-Ba Tư, Chiến tranh La Mã-Parthia, Chiến tranh Liên minh thứ Ba, Chiến tranh Punic lần thứ ba, Chiến tranh xứ Gallia, Claudius, Cleopatra (phim 1963), Cleopatra VII, Cleopatre, la dernière reine d'Égypte, Colmar Freiherr von der Goltz, Cuộc chinh phục Britannia của La Mã, Cuộc sống trong Đức Quốc xã, Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN), Dacia thuộc La Mã, Danh sách các pharaon, Danh sách các trận chiến (địa lý), Danh sách chấp chính quan La Mã, Danh sách tướng lĩnh La Mã, Dân chủ trực tiếp, Diễn văn Parchwitz, Diocletianus, Dodekanisa, Empire Earth: The Art of Conquest, Eudokia Makrembolitissa, Eugène xứ Savoie, Friedrich II của Phổ, Gaius Julius Caesar, Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh), Gaius Octavius (định hướng), Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh), Gallia, Garonne, Genève, Germania, Giải NBRMP cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất, Giải Oscar cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất, Giulio Andreotti, Hà Lan, Hình tượng con ngựa trong văn hóa, Hùng biện, Hạ Germania, Hồ Genève, Hoàng đế, Horace, Ioannes II Komnenos, Isaakios I Komnenos, Joannes, Julia (chị gái của Julius Caesar), Julia (gia tộc Julii Caesares), Julia chị, Julia em, Julii Caesares, Kaiser, Karl XII của Thụy Điển, Kỵ binh, Khi đồng minh tháo chạy, Khoa học pháp y, Konstantinos X Doukas, La Mã cổ đại, Lịch Julius, Lịch La Mã, Lịch sử Ai Cập, Lịch sử Đế quốc La Mã, Lịch sử Ý, Lịch sử Bỉ, Lịch sử châu Âu, Lịch sử Iran, Lịch sử Paris, Lịch sử Pháp, Lịch sử România, Lịch sử Thụy Sĩ, Lịch sử thiên văn học, Legio III Gallica, Legio IV Macedonica, Legio X Fretensis, Legio XI Claudia, Legio XIII Gemina, Legio XIV Gemina, Legio XV Apollinaris, Legio XXII Deiotariana, Liên minh tam hùng lần thứ 1, Liechtenstein, Lierna, Lucius Cornelius Sulla, Lucius Junius Brutus, Lutetia, Macrinus, Marcus Antonius, Marcus Aurelius, Marcus Junius Brutus, Marcus Licinius Crassus, Mehmed II, Miêu tả trong văn hoá về Cleopatra, Mikhael III, Mikhael VI, Mikhael VII Doukas, Mithridates I của Bosporus, Nai sừng tấm Á-Âu, Năm 0, Ngựa trong chiến tranh, Nguyên thủ quốc gia, Người Aquitani, Người Đức, Người Briton Celt, Người Celt, Người Frank, Người La Mã cuối cùng, Nhà hát cổ ở Orange, Những cải cách của Marius, Niên biểu lịch sử LGBT, Nicomedes IV của Bithynia, Olomouc, Olybrius, Palpatine, Paris, Parisii, Perikles, Petronius Maximus, Pharnaces II của Pontos, Pháp, Phổ (quốc gia), Philip Johnson, Phongxiô Philatô, Plutarchus, Pompey, Praetorians, Ptolemaios XIII Theos Philopator, Ptolemaios XIV của Ai Cập, Pyotr I của Nga, Quân đội Phổ, Quân trợ chiến (La Mã), Quảng trường Vendôme, Quý tộc xuất thân thường dân, Relic Hunter, Rise and Fall: Civilizations at War, Roma, Romanos I Lekapenos, Romanos IV Diogenes, România, Sao chổi Caesar, Sông Rubicon, Sevilla, Spartacus (phim), Suetonius, Sư tử, Sư tử Barbary, Thành phố cổ nhất nước Đức, Tháng, Thụy Sĩ, Theodor Mommsen, Thung lũng sông Loire, Thutmosis III, Thư viện Alexandria, Thượng Germania, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiểu sử 12 hoàng đế, Titus, Trận Actium, Trận Carrhae, Trận Pharsalus, Trận Philippi, Trận sông Nil (47 TCN), Triều đại, Triều đại của Cleopatra VII, Valentinianus III, Vụ ám sát Julius Caesar, Văn minh La Mã cổ đại, Veni, vidi, vici, Venus (thần thoại), Vercingetorix, Vitruvius, Voi chiến, Vương quốc Bosporos, Vương quốc Hasmoneus, William Tecumseh Sherman, Xác thối, 1 tháng 1, 10 tháng 1, 100 TCN, 13 tháng 7, 15 tháng 3, 18458 Caesar, 44 TCN, 9 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (193 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Julius Caesar và Adolf Hitler · Xem thêm »

Aeneas

''Aeneas chạy khỏi thành Troia đang bốc cháy'', Federico Barocci, 1598 Louvre (F 118) Trong thần thoại Hy Lạp, Aeneas (tiếng Hy Lạp: Αἰνείας, Aineías; phát âm như I-ni-át) là một anh hùng của thành Troia, là con trai của Anchises và nữ thần tình yêu Aphrodite (Venus trong thần thoại La Mã).

Mới!!: Julius Caesar và Aeneas · Xem thêm »

Ahrweiler

Ahrweiler là một huyện ở phía bắc của Rheinland-Pfalz, Đức.

Mới!!: Julius Caesar và Ahrweiler · Xem thêm »

Ai Cập thuộc Hy Lạp

Thời kỳ Ai Cập thuộc Hy Lạp bắt đầu với cuộc chinh phục của Alexandros Đại Đế năm 332 TCN.

Mới!!: Julius Caesar và Ai Cập thuộc Hy Lạp · Xem thêm »

Ai Cập thuộc La Mã

Tỉnh Ai Cập của La Mã (Tiếng La Tinh: Aegyptus, tiếng Hy Lạp: Αἴγυπτος Aigyptos) được thành lập vào năm 30 TCN sau khi Octavian (sau này là hoàng đế tương lai Augustus) đánh bại Mark Antony cùng người tình Cleopatra VII và sáp nhập vương quốc Ptolemaios của Ai Cập vào đế chế La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Ai Cập thuộc La Mã · Xem thêm »

Ain

Ain là một tỉnh của Pháp.

Mới!!: Julius Caesar và Ain · Xem thêm »

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Julius Caesar và Albania · Xem thêm »

Alexandria

Alexandria (Tiếng Ả Rập, giọng Ai Cập: اسكندريه Eskendereyya; tiếng Hy Lạp: Aλεξάνδρεια), tiếng Copt: Rakota, với dân số 4,1 triệu, là thành phố lớn thứ nhì của Ai Cập, và là hải cảng lớn nhất xứ này, là nơi khoảng 80% hàng xuất khẩu và nhập khẩu của cả nước phải đi qua.

Mới!!: Julius Caesar và Alexandria · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Julius Caesar và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Alise-Sainte-Reine

Alise-Sainte-Reine là một xã ở tỉnh Côte-d'Or trong vùng Bourgogne, phía đông nước Pháp.

Mới!!: Julius Caesar và Alise-Sainte-Reine · Xem thêm »

Andrea del Sarto

Andrea del Sarto (1486–1530) là một họa sĩ người Ý đến từ Florence có sự nghiệp phát triển mạnh trong thời kỳ Phục hưng cao và đầu Trường phái kiểu cách.  Mặc dù đánh giá cao trong suốt cuộc đời của mình như một nghệ sĩ senza errori ("không lỗi lầm"), danh tiếng của ông bị lu mờ sau khi chết do tài năng của những người đương thời với ông như Leonardo da Vinci, Michelangelo và Raphael.

Mới!!: Julius Caesar và Andrea del Sarto · Xem thêm »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Julius Caesar và Anh · Xem thêm »

Anh thuộc La Mã

Anh thuộc La Mã (tiếng Latin: Britannia hay, sau đó, Britanniae; Roman Britain) là các vùng nhất định trên đảo Anh trong khoảng thời gian vùng này bị đế chế La Mã cai trị.

Mới!!: Julius Caesar và Anh thuộc La Mã · Xem thêm »

Antiochos I Theos của Commagene

Antiochos Epiphanes I Theos Dikaios Philorhomaios Philhellenos (Tiếng Armenia: Անտիոքոս Երվանդունի, tiếng Hy Lạp:. Ἀντίοχος ὀ Θεός Δίκαιος Ἐπιφανής Φιλορωμαίος Φιλέλλην, có nghĩa là Antiochos, người công bằng, xuất sắc như một vị thần, người bạn của người La Mã và người Hy Lạp, khoảng năm 86 TCN - 38 TCN, cai trị khoảng từ năm 70 TCN - năm 38 TCN) là một vị vua của vương quốc Commagene và cũng là vị vua nổi tiếng nhất của vương quốc này.

Mới!!: Julius Caesar và Antiochos I Theos của Commagene · Xem thêm »

Archelaos của Cappadocia

Archelaos (tiếng Hy Lạp: Άρχέλαος, mất năm 17) là một hoàng tử chư hầu của La Mã và là vị vua cuối cùng của Cappadocia.

Mới!!: Julius Caesar và Archelaos của Cappadocia · Xem thêm »

Arles

Arles (tiếng Occitan Provençal: Arle) là một thành phố thuộc tỉnh Bouches-du-Rhône và vùng Provence-Alpes-Côte d'Azur của Pháp.

Mới!!: Julius Caesar và Arles · Xem thêm »

Arsinoe IV

Arsinoë IV (tiếng Hy Lạp:, khoảng từ 65 đến 58–41 TCN) là con gái út của Ptolemy XII, em gái cùng cha khác mẹ của Nữ hoàng Cleopatra VII, em gái của Ptolemy XIII, đồng thời cũng là nữ hoàng cai trị Ai Cập từ 48-47 TCN.

Mới!!: Julius Caesar và Arsinoe IV · Xem thêm »

Arthur, Hoàng tử xứ Wales

Arthur Tudor (20 tháng 9 1486 – 2 tháng 4 1502) là Hoàng tử xứ Wales, Bá tước Chester và Công tước Cornwall.

Mới!!: Julius Caesar và Arthur, Hoàng tử xứ Wales · Xem thêm »

Asandros (Vua Bosporos)

Asandros tên hiệu Philocaesar Philoromaios (tiếng Hy Lạp: Άσανδρoς Φιλοκαισαρ Φιλορώμαίος, Asander, người tình của Caesar người tình của Roma, 110 TCN - 17 TCN) là một nhà quý tộc và một người có vị trí cao trong Vương quốc Bosporos.

Mới!!: Julius Caesar và Asandros (Vua Bosporos) · Xem thêm »

Atia (mẹ của Augustus)

Atia (hoặc Atia Balba, 85 – 43 TCN), có thể được gọi là Atia Balba CaesoniaCaeso trong Caesonia có gốc từ là caedere (nghĩa là "cắt"), có thể được dùng để chỉ mối quan hệ với người cậu Julius Caesar của bà.

Mới!!: Julius Caesar và Atia (mẹ của Augustus) · Xem thêm »

Augustus

Augustus (Imperator Gaius Julius Caesar Augustus; 23 tháng 9 năm 63 TCN – 19 tháng 8 năm 14, tên lúc khai sinh là Gaius Octavius và được biết đến với cái tên Gaius Julius Caesar Octavianus (tiếng Latinh cổ: GAIVS•IVLIVS•CAESAR•OCTAVIANVS) giai đoạn sau năm 27, là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã, trị vì La Mã từ 27 TCN đến khi qua đời năm 14. Octavian được người ông cậu của mình, Julius Caesar nhận làm con nuôi và thừa hưởng mọi di sản của Caesar sau khi ông bị ám sát năm 44 TCN. Những năm tiếp theo, Octavian tham gia Liên minh tam hùng lần thứ 2 cùng với Marcus Antonius và Marcus Aemilius Lepidus. Như là một thành viên của Tam đầu chế, Octavius cai trị La Mã và hầu như toàn bộ các vùng thuộc địa Châu Âu của nó một cách chuyên quyền, chiếm giữ cả quyền chấp chính tối cao sau khi hai chấp chính Aulus Hirtius và Gaius Vibius Pansa Caetronianus qua đời và đảm bảo khả năng tái cử bất biến của mình. Tam đầu chế tan rã sau khi hoàn thành mục tiêu của những kẻ lập ra nó: Lepidus bị buộc lưu vong và Antonius buộc phải tự sát sau khi bại trận tại Actium trước Octavian năm 31 TCN. Sau khi Tam đầu chế thứ Hai tan rã, Octavius vẻ bên ngoài là khôi phục lại Cộng hoà La Mã, với quyền lực tối cao là của Viện nguyên lão nhưng thực chất là vẫn nằm trong tay ông. Phải mất sáu hay bảy năm để tìm ra được một khuôn mẫu chính xác để một nước chính thức vẫn theo thể chế Cộng hòa nhưng bây giờ được lãnh đạo bởi một lãnh tụ duy nhất; kết quả là thể chế được biết đến như là Đế quốc La Mã. Chức vụ hoàng đế không bao giờ giống như độc tài La Mã mà Caesar và Sulla đã từng nắm giữ trước đó; thật vậy, ông đã khước từ khi đại đa số dân La Mã muốn "đưa ông lên chức vụ độc tài" CCAA, Erich S. Gruen, Augustus and the Making of the Principate, 35. Theo pháp luật, Augustus có một tập hợp các quyền lực ông có suốt đời do Viện nguyên lão giao cho ông, bao gồm cả quyền lên diễn đàn để diễn thuyết, quyền kiểm duyệt, và quyền lãnh đạo, mà không cần phải được bầu vào những cơ quan tương ứng với các chức vụ đó, gồm quan bảo dân, quan giám sát, và chấp chính tối cao. Quyền lực áp đảo của ông có được từ những thành công về tài chính và những nguồn lợi thu được từ các cuộc chinh phạt, sự xây dựng các mối quan hệ bảo trợ trong suốt toàn lãnh thổ Đế quốc, sự trung thành của binh sĩ và những cựu chiến binh, quyền lực từ những vinh dự được phong cho bởi Viện Nguyên lãoEck, 3., và sự kính trọng, ỵêu mến của dân chúng. Sự nắm giữ đa số các sư đoàn lê dương có thể tạo thành mối đe dọa quân sự đối với Viện Nguyên lão, cho phép ông áp đặt các quyết định mà không cần thông qua ý kiến của Viện Nguyên lão. Với khả năng loại bỏ những Nguyên lão đối lập với biện pháp quân sự, Viện Nguyên lão trở nên ngoan ngoãn dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của ông. Triều đại của Augustus đã mở ra một thời đại tương đối hòa bình được biết đến như là Pax Augusta, hay là hòa bình của Augustus. Mặc dù các cuộc chiến tranh liên tục nổ ra ở biên giới, và một năm nội chiến về việc nối ngôi Hoàng đế, vùng Địa Trung Hải là hòa bình trong hơn hai thế kỉ. Augustus mở rộng lãnh thổ của Đế quốc La Mã, bảo vệ được biên giới của Đế quốc với nhiều nước chư hầu, và thiết lập hòa bình với Parthia thông qua các biện pháp ngoại giao. Ông đã cải cách lại hệ thống thuế của La Mã, phát triển một mạng lưới đường sá với hệ thống liên lạc chính thức, thiết lập quân đội thường trực (và một lực lượng hải quân nhỏ), thiết lập lực lượng Cận vệ Praetorian, và tạo ra hệ thống bảo an và lính cứu hỏa cho thành Roma. Nhiều thành phố được xây dựng lại dưới thời của Augustus; và ông viết lại những thành tựu mà chính ông đã làm được, được biết đến như là Res Gestae Divi Augusti, tồn tại tới nay. Khi ông chết vào năm 14, Augustus được phong là một vị thần bởi Viện Nguyên lão, được thờ phụng bởi dân La Mã. Tên của ông Augustus và của Caesar được lấy làm đế hiệu của các hoàng đế sau này, và tháng Tám (August) được chính thức đặt tên theo tên ông. Sau khi ông mất, con riêng của vợ ông là Tiberius nối ngôi.

Mới!!: Julius Caesar và Augustus · Xem thêm »

Augustus (danh hiệu)

Một đồng tiền La Mã in hình hoàng đế Diocletianus với danh hiệu Augustus ở bên phải Augustus (số nhiều augusti), tiếng Latinh có nghĩa là "oai nghiêm" hoặc "tôn kính" là một danh hiệu thời La Mã cổ đại bao gồm cả tên và danh hiệu của Gaius Julius Caesar Augustus (thường được gọi đơn giản là Augustus), hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Augustus (danh hiệu) · Xem thêm »

Aulus Gabinius

Aulus Gabinius (?-48 hoặc 47 TCN) là một chính khách người La Mã, một vị tướng và là người ủng hộ Pompey.

Mới!!: Julius Caesar và Aulus Gabinius · Xem thêm »

Île de la Cité

Île de la Cité nhìn từ phía thượng lưu Pont Neuf và Île de la Cité, 1577 Pont Neuf và Île de la Cité, 1756 Nhà thờ Đức Bà Conciergerie Île de la Cité là một hòn đảo trên sông Seine thuộc trung tâm của thành phố Paris.

Mới!!: Julius Caesar và Île de la Cité · Xem thêm »

Ám sát

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm nổi tiếng của Jacques-Louis David về vụ ám sát Jean-Paul Marat trong thời kỳ Cách mạng Pháp. Charlotte Corday, người phụ nữ thực hiện vụ ám sát, đã bị xử chém ngày 17 tháng 7 năm 1793 tại Paris. Ám sát (暗殺) theo nghĩa chữ Hán là giết người một cách lén lút.

Mới!!: Julius Caesar và Ám sát · Xem thêm »

Đại chiến hành tinh khỉ

Đại chiến hành tinh khỉ (tên gốc tiếng Anh: War for the Planet of the Apes) là một bộ phim hành động kịch tính của Mỹ năm 2017 được đạo diễn bởi Matt Reeves và viết kịch bản bởi Mark Bomback và Reeves.

Mới!!: Julius Caesar và Đại chiến hành tinh khỉ · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Julius Caesar và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Nga

Không có mô tả.

Mới!!: Julius Caesar và Đế quốc Nga · Xem thêm »

Đế quốc Parthia

Đế quốc Parthia hay còn được gọi là Đế quốc Arsaces (247 TCN – 224 CN) là một quốc gia của người Iran ở Trung Đông, có nền chính trị và quân sự phát triển mạnh, và là đối thủ đáng gờm của Đế quốc La Mã trên miền đất này.

Mới!!: Julius Caesar và Đế quốc Parthia · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Julius Caesar và Đức · Xem thêm »

Điện ảnh Ý

115px Điện ảnh Ý là nền nghệ thuật và công nghiệp điện ảnh của Ý. Cùng với điện ảnh Pháp, điện ảnh Ý là một trong những nền điện ảnh lâu đời nhất thế giới và là trụ cột của ngành công nghiệp điện ảnh châu Âu.

Mới!!: Julius Caesar và Điện ảnh Ý · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Julius Caesar và Ý · Xem thêm »

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Mới!!: Julius Caesar và Bồ Đào Nha · Xem thêm »

Biên niên sử Paris

Paris 1878 Paris 2008 Biên niên sử Paris ghi lại các sự kiện của thành phố Paris theo thứ tự thời gian.

Mới!!: Julius Caesar và Biên niên sử Paris · Xem thêm »

Biên thành La Mã

Biên thành La Mã là một hệ thống phân chia ranh giới, bảo vệ biên giới của La Mã cổ đại.

Mới!!: Julius Caesar và Biên thành La Mã · Xem thêm »

Biển Ả Rập

Biển Ả Rập (بحر العرب; chuyển tự: Baḥr al-'Arab; chữ Phạn: सिन्धु सागर; chuyển tự: Sindhu Sagar) là một vùng biển của Ấn Độ Dương có biên giới phía đông là Ấn Độ phía bắc giáp Pakistan và Iran, phía tây là bán đảo Ả Rập, phía nam ước lượng là đường giữa mũi Cape Guardafui- điểm đông bắc của Somalia- nhóm đảo Socotra, thành phố Kanyakumari ở Ấn Độ, và bờ biển tây của Sri Lanka.

Mới!!: Julius Caesar và Biển Ả Rập · Xem thêm »

Binh đoàn La Mã

Legion Romana tức Quân đoàn La Mã, Binh đoàn La Mã là một đơn vị tổ chức của Quân đội La Mã trong giai đoạn từ Cộng hòa La Mã tới Đế quốc La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Binh đoàn La Mã · Xem thêm »

Brugge

Brugge (Bruges, Brügge) là thành phố lớn nhất, thủ phủ của tỉnh Tây Vlaanderen, Vương quốc Bỉ.

Mới!!: Julius Caesar và Brugge · Xem thêm »

Burebista

Bản đồ khu vự trong các chiến dịch của Burebista Burebista (Βυρεβιστα, Βυρεβιστας, Βοιρεβίστας) là vua của Getae và người Dacia, vị vua đã lần đầu thống nhất các bộ lạc và làm vua từ năm 82 đến 44 trước Công nguyên.

Mới!!: Julius Caesar và Burebista · Xem thêm »

Butrint

Butrint (tiếng Albania: Butrint hoặc Butrinti) là 1 thành phố của Hy Lạp cổ "Speakers of these various Greek dialects settled different parts of Greece at different times during the Middle Bronze Age, with one group, the 'northwest' Greeks, developing their own dialect and peopling central Epirus.

Mới!!: Julius Caesar và Butrint · Xem thêm »

Caesar (tước hiệu)

Caesar (số nhiều tiếng Latin: Caesares) là một tước của nhân vật hoàng gia.

Mới!!: Julius Caesar và Caesar (tước hiệu) · Xem thêm »

Caesarion

Ptolemy XV Caesar Philometor Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος ΙΕ Φιλοπάτωρ Φιλομήτωρ Καῖσαρ, Ptolemaios IE Philopatōr Philometor Kaisar; Latin: Ptolemaeus XV Philipator Philometor Caesar; 23 tháng 6 năm 47 TCN - 23 tháng 8 năm 30 TCN), được biết nhiều hơn với biệt danh Caesarion (phát âm / səzæriən /; tiếng Hy Lạp: Καισαρίων, Kaisariōn, nghĩa là "Tiểu Caesar"; Latin: Caesariō) và Ptolemaios Caesar (phát âm là /tɒləmisiːzər /; tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Καῖσαρ, Ptolemaios Kaisar; Latin: Ptolemaeus Caesar), là vị vua cuối cùng của triều đại Ptolemy, triều đại của Ai Cập, người trị vì cùng với mẹ Cleopatra VII của Ai Cập, từ 02 tháng 9, năm 44 trước Công nguyên.

Mới!!: Julius Caesar và Caesarion · Xem thêm »

Cappadocia (tỉnh La Mã)

Cappadocia là một tỉnh của đế quốc La Mã ở Tiểu Á (ngày nay là khu vực trung đông Thổ Nhĩ Kỳ), với thủ phủ của nó là Caesarea.

Mới!!: Julius Caesar và Cappadocia (tỉnh La Mã) · Xem thêm »

Carl von Clausewitz

Carl Philipp Gottfried von Clausewitz (IPA) (sinh ngày 1 tháng 6 năm 1780 - mất 16 tháng 11 năm 1831) là một binh sĩ của Vương quốc Phổ, một nhà lịch sử học quân sự, lý luận học quân sự có tầm ảnh hưởng lớn.

Mới!!: Julius Caesar và Carl von Clausewitz · Xem thêm »

Cato Trẻ

Socrates. Jean-Baptiste Roman (Paris, 1792 - 1835) dùng cẩm thạch Carrara trắng mà khởi công tạc bức tượng này. François Rude (Dijon, 1784 - Paris, 1855) đã hòn thiện bức tượng. Marcus Porcius Cato Uticensis (95 trước Công nguyên, Roma, Cộng hòa La Mã – tháng 4 năm 46 trước Công nguyên, Utica), thường được gọi là Cato Trẻ (Cato Nhỏ) để phân biệt ông với ông cố của ông là Cato Già, là một chính trị gia trong những năm cuối của nền Cộng hòa La Mã, và là một người theo chủ nghĩa Khắc Kỷ.

Mới!!: Julius Caesar và Cato Trẻ · Xem thêm »

Catullus

Hình minh họa Gaius Valerius Catullus (84 tr. CN – 54 tr. CN) – nhà thơ La Mã cổ đại thế kỉ I tr.

Mới!!: Julius Caesar và Catullus · Xem thêm »

Các cuộc nội chiến La Mã

Có nhiều khái niệm về các cuộc nội chiến ở La Mã cổ đại, chủ yếu là vào cuối thời kỳ Cộng hòa.

Mới!!: Julius Caesar và Các cuộc nội chiến La Mã · Xem thêm »

Các dân tộc German

Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.

Mới!!: Julius Caesar và Các dân tộc German · Xem thêm »

Công viên Trung tâm

Công viên Trung tâm (Central Park) là một công viên công cộng ở trung tâm Manhattan thuộc Thành phố New York, Hoa Kỳ.

Mới!!: Julius Caesar và Công viên Trung tâm · Xem thêm »

Cầu sông Rhein của Caesar

Cầu sông Rhein đầu tiên của Julius Caesar được xây trong cuộc Chiến tranh xứ Gallia 55 TCN trong khu vực giữa Andernach và Koblenz, để có thể thi hành một cuộc trừng phạt người German ở bên phải sông Rhein.

Mới!!: Julius Caesar và Cầu sông Rhein của Caesar · Xem thêm »

Cận vệ của Hoàng đế La Mã

Cận vệ của Hoàng đế La Mã(Latinh: Praetoriani) là lực lượng cận vệ được sử dụng bởi các Hoàng đế La Mã, khởi đầu từ Augustus (27 TCN - 14 SCN) và bị giải tán bởi hoàng đế Constantinus I vào thế kỷ 4.

Mới!!: Julius Caesar và Cận vệ của Hoàng đế La Mã · Xem thêm »

Cộng hòa La Mã

Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.

Mới!!: Julius Caesar và Cộng hòa La Mã · Xem thêm »

Cột Vendôme

Cột Vendôme (tiếng Pháp: Colonne Vendôme) là một cây cột tưởng niệm nằm giữa quảng trường cùng tên ở quận 1 thành phố Paris.

Mới!!: Julius Caesar và Cột Vendôme · Xem thêm »

Celtic Kings: Rage of War

Celtic Kings: Rage of War (tạm dịch: Vua Celt - Sự biến động của chiến tranh) là trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực pha trộn yếu tố nhập vai và phiêu lưu lấy bối cảnh cuộc chiến chinh phục xứ Gaul của Julius Caesar do hãng Haemimont Games phát triển và Strategy First phát hành ở Bắc Mỹ vào năm 2002, riêng bên châu Âu do Wanadoo Edition phụ trách việc phát hành.

Mới!!: Julius Caesar và Celtic Kings: Rage of War · Xem thêm »

Centurion

Centurion La-mã thời kỳ Đế chế. Centurion (Hay centurio, tiếng Hy Lạp: κεντυρίων hoặc hekatontarch (ἑκατόνταρχος), tiếng Byzantine: kentarch (κένταρχος), tiếng Việt: Bách nhân đội hay Bách binh đoàn) là một cấp bậc đồng thời là chức vụ sĩ quan trung cấp ngạch chỉ huy trong Quân đội Đế chế La Mã cổ đại, xuất hiện sau cuộc Cải cách Quân sự của Marius năm 107 TCN.

Mới!!: Julius Caesar và Centurion · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Julius Caesar và Châu Âu · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: Julius Caesar và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chiến tranh Bảy Năm

Chiến tranh Bảy Năm (1756–1763) là cuộc chiến xảy ra giữa hai liên quân gồm có Vương quốc Anh/Vương quốc Hannover (liên minh cá nhân), Vương quốc Phổ ở một phía và Pháp, Áo, Nga, Thụy Điển và Vương quốc Sachsen ở phía kia.

Mới!!: Julius Caesar và Chiến tranh Bảy Năm · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Ba Tư

Bản đồ cho thấy Đế quốc La Mã (màu tím) và Parthia (màu vàng) cùng nhau chia xẻ Đế quốc Seleukos (màu xanh ở giữa) và qua đó giúp họ trở thành quốc gia mạnh nhất Tây Á Chiến tranh La Mã - Ba Tư là một loạt các cuộc xung đột vũ trang giữa La Mã-Byzantine và hai Đế quốc Ba Tư kế tiếp nhau: Parthia và Sassanid.

Mới!!: Julius Caesar và Chiến tranh La Mã-Ba Tư · Xem thêm »

Chiến tranh La Mã-Parthia

Các cuộc chiến tranh La Mã-Parthia (Từ năm 66 TCN - 217 SCN) là một loạt các cuộc xung đột giữa đế quốc Parthia với người La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Chiến tranh La Mã-Parthia · Xem thêm »

Chiến tranh Liên minh thứ Ba

Liên minh thứ ba là một liên minh quân sự gồm các vương quốc Anh, Nga, Áo, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Napoli và Sicilia chống lại hoàng đế Napoléon Bonaparte và Đệ nhất đế chế Pháp cùng các đồng minh Tây Ban Nha, vương quốc Ý, Bayern, Etruria, Batavia, công quốc Württemberg trong các năm 1805 và 1806.

Mới!!: Julius Caesar và Chiến tranh Liên minh thứ Ba · Xem thêm »

Chiến tranh Punic lần thứ ba

Chiến tranh Punic lần thứ ba (tiếng Latin: Tertium Bellum Punicum) (năm 149-146 TCN) là cuộc chiến thứ ba và cũng là cuối cùng trong số các cuộc chiến tranh Punic xảy ra giữa thuộc địa cũ của người Phoenicia là Carthage với Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Chiến tranh Punic lần thứ ba · Xem thêm »

Chiến tranh xứ Gallia

Chiến tranh xứ Gallia là một chuỗi những chiến dịch quân sự được thực hiện bởi các Quân đoàn Lê dương La Mã dưới sự chỉ huy của Julius Caesar vào xứ Gallia, theo sau sự trỗi dậy của các bộ lạc xứ Gallia.

Mới!!: Julius Caesar và Chiến tranh xứ Gallia · Xem thêm »

Claudius

Tiberius Claudius Caesar Augustus Germanicus (Latin: Tiberius Claudius Caesar Augustus Germanicus;1 tháng 8 năm 10 TCN – 13 tháng 10 năm 54) (Tiberius Claudius Drusus Nero Germanicus trước khi lên ngôi) là hoàng đế La Mã của triều đại Julio-Claudia, ông trị vì từ ngày 24 tháng 1 năm 41 cho đến khi băng hà năm 54.

Mới!!: Julius Caesar và Claudius · Xem thêm »

Cleopatra (phim 1963)

Cleopatra là bộ phim của đạo diễn Joseph L. Mankiewicz với sự tham gia diễn xuất của nữ minh tinh màn bạc Elizabeth Taylor, được chuyển thể từ cuốn "The Life and Times of Cleopatra" của nhà văn kiêm nhà báo người Ý, Carlo Maria Franzero xuất bản năm 1957.

Mới!!: Julius Caesar và Cleopatra (phim 1963) · Xem thêm »

Cleopatra VII

Cleopatra VII Philopator (Κλεοπάτρα Φιλοπάτωρ Cleopatra Philopator; 69 – 10 hoặc 12 tháng 8, 30 TCN)Theodore Cressy Skeat, trong, sử dụng dữ liệu lịch sử để tính toán cái chết của Cleopatra là đã xảy ra vào ngày 12 tháng 8 năm 30 TCN.

Mới!!: Julius Caesar và Cleopatra VII · Xem thêm »

Cleopatre, la dernière reine d'Égypte

Logo Cleopatra, nữ hoàng cuối cùng của Ai Cập (Cléopâtre, la dernière reine d'Égypte) là một vở comedie musical (ca kịch) hai hồi được sản xuất vào ngày 29 tháng 1 năm 2009.

Mới!!: Julius Caesar và Cleopatre, la dernière reine d'Égypte · Xem thêm »

Colmar Freiherr von der Goltz

Wilhelm Leopold Colmar Freiherr von der Goltz (12 tháng 8 năm 1843 – 19 tháng 4 năm 1916), còn được biết đến như là Goltz Pasha, là một Thống chế của Phổ, Đế quốc Đức và Ottoman,Spencer C. Tucker (biên tập), World War I: A - D., Tập 1, trang 491 đồng thời là nhà lý luận quân sự rất được tôn trọng và có ảnh hưởng.

Mới!!: Julius Caesar và Colmar Freiherr von der Goltz · Xem thêm »

Cuộc chinh phục Britannia của La Mã

Cuộc chinh phục Britannia của La Mã là một quá trình diễn ra dần dần, bắt đầu có kết quả vào năm 43 dưới thời hoàng đế Claudius, và viên tướng của ông, Aulus Plautius đã trở thành vị thống đốc đầu tiên của Britannia.

Mới!!: Julius Caesar và Cuộc chinh phục Britannia của La Mã · Xem thêm »

Cuộc sống trong Đức Quốc xã

Trong giai đoạn 1933- 1937, khi chế độ Đức Quốc xã ráo riết tiến hành áp đặt các lý tưởng và chính sách của mình lên xã hội Đức, đại đa số người Đức dường như không cảm thấy phiền hà khi bị tước mất quyền tự do, khi nhiều nét văn hóa bị hủy hoại và được chế độ tàn bạo thay thế, hoặc khi cuộc đời và công việc của họ bị uốn nắn vào nề nếp đến mức chặt chẽ chưa từng có.

Mới!!: Julius Caesar và Cuộc sống trong Đức Quốc xã · Xem thêm »

Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN)

Cuộc vây hãm Alexandria là một loạt các cuộc đụng độ và trận chiến xảy ra giữa quân đội dưới trướng của Julius Caesar, Cleopatra VII với Arsinoe IV và Ptolemaios XIII, diễn ra giữa năm 48 đến năm 47 TCN.

Mới!!: Julius Caesar và Cuộc vây hãm Alexandria (47 TCN) · Xem thêm »

Dacia thuộc La Mã

Dacia thuộc La Mã (còn gọi là Dacia Traiana và Dacia Felix) là một tỉnh của đế quốc La Mã (từ năm 106-271/275 CN).

Mới!!: Julius Caesar và Dacia thuộc La Mã · Xem thêm »

Danh sách các pharaon

Danh sách các pharaon của Ai Cập cổ đại bắt đầu từ giai đoạn Tiền Vương triều khoảng năm 3100 trước công nguyên tới Vương triều Ptolemy sau khi Ai Cập trở thành một tỉnh La Mã dưới thời Augustus vào năm 30 TCN.

Mới!!: Julius Caesar và Danh sách các pharaon · Xem thêm »

Danh sách các trận chiến (địa lý)

Danh sách các trận chiến này được liệt kê mang tính địa lý, theo từng quốc gia với lãnh thổ hiện tại.

Mới!!: Julius Caesar và Danh sách các trận chiến (địa lý) · Xem thêm »

Danh sách chấp chính quan La Mã

Không có mô tả.

Mới!!: Julius Caesar và Danh sách chấp chính quan La Mã · Xem thêm »

Danh sách tướng lĩnh La Mã

Các tướng lĩnh La Mã thường theo đuổi sự nghiệp chính trị và họ được lịch sử ghi nhớ vì những lý do khác hơn so với sự phục vụ của họ trong quân đội La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Danh sách tướng lĩnh La Mã · Xem thêm »

Dân chủ trực tiếp

Dân chủ trực tiếp, hay còn gọi là dân chủ thuần túy (pure democracy) là một hình thức nhà nước dân chủ trong đó các công dân của một quốc gia trực tiếp bỏ phiếu thông qua luật pháp của quốc gia đó thay vì bầu ra các đại diện để chấp thuận các luật đó.

Mới!!: Julius Caesar và Dân chủ trực tiếp · Xem thêm »

Diễn văn Parchwitz

Diễn văn Parchwitz, còn gọi là Diễn văn Parschwitz hay Bài hiệu triệu của Friedrich trước các tướng lĩnh trước trận Leuthen theo hoàn cảnh lịch sử của nóLouis Leo Snyder, Documents of German history, các trang 106-107.

Mới!!: Julius Caesar và Diễn văn Parchwitz · Xem thêm »

Diocletianus

Gaius Valerius Aurelius Diocletianus (khoảng ngày 22 tháng 12 năm 244Barnes, New Empire, 30, 46; Bowman, "Diocletian and the First Tetrarchy" (CAH), 68. – 3 tháng 12 năm 311),Barnes, "Lactantius and Constantine", 32–35; Barnes, New Empire, 31–32.

Mới!!: Julius Caesar và Diocletianus · Xem thêm »

Dodekanisa

Dodecanese (Δωδεκάνησα, Dodekánisa,,, nghĩa là 'mười hai đảo') là một nhóm gồm 12 đảo lớn và 150 đảo nhỏ thuộc chủ quyền của Hy Lạp tại biển Aegea, trong đó 26 đảo có cư dân sinh sống.

Mới!!: Julius Caesar và Dodekanisa · Xem thêm »

Empire Earth: The Art of Conquest

Empire Earth: The Art of Conquest (tạm dịch: Đế quốc Địa Cầu: Nghệ thuật Chinh phục) là phiên bản mở rộng chính thức của trò chơi máy tính thuộc thể loại chiến lược thời gian thực Empire Earth.

Mới!!: Julius Caesar và Empire Earth: The Art of Conquest · Xem thêm »

Eudokia Makrembolitissa

Romanos IV được Chúa Kitô đội vương miện. Eudokia Makrembolitissa (Εὐδοκία Μακρεμβολίτισσα) (khoảng 1021 – 1096) là người vợ thứ hai của Hoàng đế Đông La Mã Konstantinos X Doukas.

Mới!!: Julius Caesar và Eudokia Makrembolitissa · Xem thêm »

Eugène xứ Savoie

Eugène, Vương công xứ Savoie (tiếng Đức: Prinz Eugen von Savoyen, tên thật là François Eugène; 18 tháng 10 năm 1663 – 21 tháng 4 năm 1736), là một lãnh đạo quân sự, chính trị của Đế quốc La Mã Thần thánh dân tộc Đức và Đại Công quốc Áo.

Mới!!: Julius Caesar và Eugène xứ Savoie · Xem thêm »

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mới!!: Julius Caesar và Friedrich II của Phổ · Xem thêm »

Gaius Julius Caesar

Gaius Julius Caesar là tên được dùng cho các thành viên nam của gia đình Julii Caesares thị tộc Julia.

Mới!!: Julius Caesar và Gaius Julius Caesar · Xem thêm »

Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh)

Gaius Julius Caesar từ "Promptuarii Iconum Insigniorum" Gaius Julius Caesar (khoảng 140 TCN–85 TCN) là một nguyên lão La Mã, người ủng hộ và cũng là anh vợ của Gaius Marius, là cha của Julius Caesar, nhà độc tài La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Gaius Julius Caesar (quan tổng đốc tỉnh) · Xem thêm »

Gaius Octavius (định hướng)

Gaius Octavius là một cái tên dùng cho các thành viên nam của thị tộc Octavia.

Mới!!: Julius Caesar và Gaius Octavius (định hướng) · Xem thêm »

Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh)

Đầu một bức tượng, được cho là của pháp quan Gaius Octavius, khoảng năm 60 TCN, Glyptothek, München Gaius OctaviusKhông có tài liệu cổ ghi chép cognomen (họ/chi họ trong quy chuẩn đặt tên của người La Mã cổ).

Mới!!: Julius Caesar và Gaius Octavius (quan tổng đốc tỉnh) · Xem thêm »

Gallia

Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Julius Caesar và Gallia · Xem thêm »

Garonne

"Bài thơ về sông Garonne trên bờ đê Tp Toulouse" Sông Garonne tại Toulouse Garonne là một con sông lớn của Pháp và Tây Ban Nha.

Mới!!: Julius Caesar và Garonne · Xem thêm »

Genève

Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.

Mới!!: Julius Caesar và Genève · Xem thêm »

Germania

Bản đồ Đế quốc La Mã và Germania (Magna Germania), đầu thế kỷ II Germania là tên La-tinh This work speaks of the Germani, the ancient people after who Germania was named, but it doesn't speak of Germania itself.

Mới!!: Julius Caesar và Germania · Xem thêm »

Giải NBRMP cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất

Giải NBR MP cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất là một giải của NBRMP dành cho nam diễn viên đóng vai chính trong một phim, được bầu chọn là xuất sắc nhất.

Mới!!: Julius Caesar và Giải NBRMP cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất · Xem thêm »

Giải Oscar cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất

Giải Oscar cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất (tiếng Anh: Academy Award for Best Actor) là một hạng mục giải thưởng trong hệ thống Giải Oscar do Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh (AMPAS) trao tặng hàng năm cho diễn viên nam có vai diễn chính xuất sắc nhất trong năm đó của ngành công nghiệp điện ảnh.

Mới!!: Julius Caesar và Giải Oscar cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất · Xem thêm »

Giulio Andreotti

Giulio Andreotti tại hội nghị thượng đỉnh G7 năm 1978 Giulio Andreotti (tiếng Ý:, 14 tháng 1 năm 1919 - 06 tháng 5 năm 2013) là một chính trị gia Ý của Đảng Dân chủ Thiên Chúa giáo ôn hòa.

Mới!!: Julius Caesar và Giulio Andreotti · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: Julius Caesar và Hà Lan · Xem thêm »

Hình tượng con ngựa trong văn hóa

Hình tượng con ngựa hiện diện từ sớm trong văn hóa Đông-Tây, con ngựa là một trong những loài vật được con người thuần hóa và sử dụng trong đời sống hàng ngày và loài vật gắn liền với chiến trận là con vật cưỡi gắn liền với các vị tướng, danh nhân.

Mới!!: Julius Caesar và Hình tượng con ngựa trong văn hóa · Xem thêm »

Hùng biện

Khả năng hùng biện (tiếng Latin eloquentia) là năng lực diễn thuyết trước công chúng sao cho trôi chảy, sinh động, trang nhã và đầy sức thuyết phục, thể hiện sức mạnh biểu cảm được bộc lộ qua vẻ đẹp của ngôn ngữ, nhờ đó mà thu hút và thuyết phục người nghe.

Mới!!: Julius Caesar và Hùng biện · Xem thêm »

Hạ Germania

Hạ Germania là một tỉnh hành chính của La-mã cổ đại, nằm bên bờ trái sông Rhine, nơi ngày nay nằm trong lãnh thổ Luxembourg, miền nam Hà Lan, một phần lãnh thổ của Bỉ, và phần lãnh thổ của bang Nordrhein-Westfalen (CHLB Đức) ở bờ trái sông Rhine.

Mới!!: Julius Caesar và Hạ Germania · Xem thêm »

Hồ Genève

Hồ Genève, hồ Geneva hay hồ Léman là tên gọi của một hồ ở Tây Âu.

Mới!!: Julius Caesar và Hồ Genève · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Julius Caesar và Hoàng đế · Xem thêm »

Horace

Horace, tranh của Anton von Werner Horace (tên đầy đủ bằng Latin: Quintus Horatius Flaccus. 8 tháng 12 năm 65 tr. CN – 27 tháng 11 năm 8 tr. CN) – là nhà thơ của thế kỷ vàng trong văn học La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Horace · Xem thêm »

Ioannes II Komnenos

Ioannes II Komnenos (Ίωάννης Βʹ Κομνηνός, Iōannēs II Komnēnos; 13 tháng 9, 1087 – 8 tháng 4, 1143) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1118 đến năm 1143.

Mới!!: Julius Caesar và Ioannes II Komnenos · Xem thêm »

Isaakios I Komnenos

Isaakios I Komnenos (Ισαάκιος A' Κομνηνός, Isaakios I Komnēnos; k. 1007– 1060/61) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1057 đến năm 1059, thành viên tại vị đầu tiên của nhà Komnenos.

Mới!!: Julius Caesar và Isaakios I Komnenos · Xem thêm »

Joannes

Ioannes được biết đến trong tiếng Anh với tên gọi Joannes, là Hoàng đế Tây La Mã đồng thời là kẻ cướp ngôi vua La Mã (423–425) nhằm chống lại Hoàng đế chính danh Valentinian III.

Mới!!: Julius Caesar và Joannes · Xem thêm »

Julia (chị gái của Julius Caesar)

Julia Caesaris là tên gọi của hai chị gái của Julius Caesar cũng như các thành viên nữ khác thuộc gia đình Julii Caesares thị tộc Julia.

Mới!!: Julius Caesar và Julia (chị gái của Julius Caesar) · Xem thêm »

Julia (gia tộc Julii Caesares)

Julia (tiếng Latinh cổ điển: IVLIA, số nhiều: Juliae) là tên của tất cả phụ nữ của gia đình quý tộc Julii Caesares (một nhánh của thị tộc Julia), bởi tên phụ nữ là biến cách dạng nữ của nomen và cognomen trong tên cha họ.

Mới!!: Julius Caesar và Julia (gia tộc Julii Caesares) · Xem thêm »

Julia chị

Julia chị, cũng được biết là Julia Major/Maior và Julia lớn, là con gái thứ nhất của Gaius Julius Caesar và Aurelia Cotta.

Mới!!: Julius Caesar và Julia chị · Xem thêm »

Julia em

Julia em (101-51 TCN), Julia Minor, hoặc Julia nhỏ, là con gái thứ hai của Gaius Julius Caesar III và Aurelia Cotta (con thứ ba của họ là Julius Caesar).

Mới!!: Julius Caesar và Julia em · Xem thêm »

Julii Caesares

Julii Caesares (số ít giống đực: Julius Caesar) là một chi họ của dòng họ quý tộc Julii thời Cộng hòa La Mã, và là khởi đầu bên Julia của triều đại Julio-Claudian.

Mới!!: Julius Caesar và Julii Caesares · Xem thêm »

Kaiser

tự do.Society for the Study of Midwestern Literature (U.S.), Michigan State University. Center for the Study of Midwestern Literature, ''Midamerica'', Tập 27, trang 69 Kaiser là tước hiệu tiếng Đức có nghĩa là "Hoàng đế", với Kaiserin có nghĩa là "Nữ hoàng/Hoàng hậu".

Mới!!: Julius Caesar và Kaiser · Xem thêm »

Karl XII của Thụy Điển

Karl XII (17 tháng 6 năm 1682 – 30 tháng 11 năm 1718), còn được biết đến dưới tên gọi Carl XII (hay Charles XII theo tiếng Anh và Carolus Rex theo tiếng La Tinh, còn được đọc là Sáclơ mười hai), là một thành viên của Hoàng tộc Deux-PontsSociety for the Diffusion of Useful Knowledge,, Tập 1, Chapman and Hall, 1843, trang 684, làm vua của Đế quốc Thụy Điển từ năm 1697 đến khi qua đời năm 1718.

Mới!!: Julius Caesar và Karl XII của Thụy Điển · Xem thêm »

Kỵ binh

Vệ binh Cộng hòa Pháp - 8 tháng 5 năm 2005 celebrations Kỵ binh là binh lính giáp chiến trên lưng ngựa.

Mới!!: Julius Caesar và Kỵ binh · Xem thêm »

Khi đồng minh tháo chạy

Khi đồng minh tháo chạy là cuốn sách xuất bản năm 2005 của Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng, Giáo sư Kinh tế tại trường Đại học Howard.

Mới!!: Julius Caesar và Khi đồng minh tháo chạy · Xem thêm »

Khoa học pháp y

Một nhân viên giám định đang xem xét hiện trường Giám định pháp y hay Pháp y các hoạt động giám định trong lĩnh vực y khoa để phục vụ cho công tác pháp luật, phục vụ cho việc xét xử các vụ án với các hoạt động đặc trưng như khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, mổ xác, xác định thương tật, tình trạng sức khỏe, các dấu hiệu thân thể bị xâm phạm, kiểm tra, xác định vật chứng, tang chứng.

Mới!!: Julius Caesar và Khoa học pháp y · Xem thêm »

Konstantinos X Doukas

Konstantinos X Doukas (Κωνσταντίνος Ι΄ Δούκας, Kōnstantinos X Doukas) (1006 – 1067) là vị Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1059 đến 1067.

Mới!!: Julius Caesar và Konstantinos X Doukas · Xem thêm »

La Mã cổ đại

La Mã cổ đại là nền văn minh La Mã bắt đầu từ sự kiện thành lập thành phố Rome vào thế kỷ thứ ́8 TCN cho tới sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỷ thứ 5 SCN, bao gồm các thời kỳ Vương quốc La Mã, Cộng Hòa La Mã và Đế quốc La Mã cho tới khi đế quốc Tây La Mã sụp đổ.

Mới!!: Julius Caesar và La Mã cổ đại · Xem thêm »

Lịch Julius

Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).

Mới!!: Julius Caesar và Lịch Julius · Xem thêm »

Lịch La Mã

Thuật ngữ "Lịch La Mã" dùng để chỉ tất cả các loại lịch do người La Mã sáng tạo và sử dụng cho tới trước thời kỳ Julius Caesar (năm 45 trước Công Nguyên).

Mới!!: Julius Caesar và Lịch La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Ai Cập

Hathor, nữ thần của dải Ngân Hà Lịch sử Ai Cập là lịch sử của một lãnh thổ thống nhất lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử Ai Cập · Xem thêm »

Lịch sử Đế quốc La Mã

Sự thay đổi về cương thổ của Cộng hòa La Mã, Đế quốc La Mã và Đế quốc Đông La Mã qua từng giai đoạn phát triển. Hình động, click vào để xem sự thay đổi lãnh thổ qua từng thời kỳ. Lịch sử của Đế quốc La Mã trải dài qua 16 thế kỷ, được xem như bắt đầu từ năm 27 TCN với sự lên ngôi của hoàng đế Augustus và có nhiều mốc kết thúc khác nhau, bao gồm sự phân chia cuối cùng thành Tây La Mã và Đông La Mã vào năm 395, sự diệt vong của Đế quốc Tây La Mã vào năm 476 và cuối cùng là sự diệt vong của Đế quốc Đông La Mã vào năm 1453.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Lịch sử Ý

Đấu trường La Mã ở Rome, được xây vào thế kỷ thứ 1 sau Công nguyên Ý được thống nhất năm 1861, có những đóng góp quan trong cho sự phát triển văn hóa, xã hội của khu vực Địa Trung Hải.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử Ý · Xem thêm »

Lịch sử Bỉ

Lịch sử Bỉ có từ trước khi thành lập nước Bỉ hiện đại năm 1830.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử Bỉ · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Iran

Lịch sử Iran hay còn được gọi là lịch sử Ba Tư, là lịch sử bao gồm nhiều đế quốc khác nhau trong suốt nhiều thiên niên kỷ qua tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử Iran · Xem thêm »

Lịch sử Paris

Khu vực Île-de-France có sự hiện diện của con người cách đây ít nhất 40 ngàn năm trước.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử Paris · Xem thêm »

Lịch sử Pháp

''Nữ thần Tự do dẫn dắt nhân dân'', bức họa nổi tiếng của Eugène Delacroix, 1831, hiện nằm ở Bảo tàng Louvre Lịch sử Pháp bắt đầu từ thời kỳ những con người đầu tiên di cư tới khu vực ngày nay là nước Pháp.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử Pháp · Xem thêm »

Lịch sử România

Lịch sử của Romania chịu ảnh hưởng mạnh bởi lịch sử, văn hóa của La Mã cổ đại.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử România · Xem thêm »

Lịch sử Thụy Sĩ

Từ năm 1291, Thụy Sĩ chỉ là một "liên bang" nhỏ gồm ba bảng (Uri, Schwyz và Unterwalden) lúc đó thuộc miền trung Thụy Sĩ, dần dần mở rộng thành một nước Thụy Sĩ như ngày nay vào năm 1815 Đến năm 1848, Thụy Sĩ trở thành một nhà nước liên bang có quyền tự trị.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử Thụy Sĩ · Xem thêm »

Lịch sử thiên văn học

''Nhà thiên văn'', họa phẩm của Johannes Vermeer, hiện vật bảo tàng Louvre, Paris Thiên văn học là một trong những môn khoa học ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.

Mới!!: Julius Caesar và Lịch sử thiên văn học · Xem thêm »

Legio III Gallica

Bản đồ của đế quốc La Mã vào băm 125 CN, dưới thời hoàng đề Hadrian, '''Legio III Gallica''',đóng quân tại Raphana (Abila, Jordan), ở tỉnh Syria từ năm 30 TCN tới thế kỉ thứ 5 Hai con bò, biểu tượng của III ''Gallica'', cùng với cờ hiệu của quân đoàn LEG III GAL. Tiền xu của Elagabalus, ông đã trở thành hoàng đế nhờ sự ủng hộ quýêt định của quân đoàn này. Legio tertia Gallica (quân đoàn Gallia thứ ba) là một quân đoàn La Mã được thành lập bởi Julius Caesar vào khoảng năm 49 trước Công nguyên, nó được sử dụng cho cuộc nội chiến của ông chống lại phe cộng hòa bảo thủ đứng đầu là Pompey.

Mới!!: Julius Caesar và Legio III Gallica · Xem thêm »

Legio IV Macedonica

Legio Quarta Macedonica (Quân đoàn Macedonia thứ tư), là một quân đoàn La Mã được Julius Caesar thành lập trong năm 48 trước Công nguyên cùng với những lính lê dương người Ý. Quân đoàn này sau đó đã bị hoàng đế Vespasianus giải tán trong năm 70.

Mới!!: Julius Caesar và Legio IV Macedonica · Xem thêm »

Legio X Fretensis

Legio X Fretensis (quân đoàn thứ mười của eo biển) là một quân đoàn La Mã được Augustus Caesar thành lập vào năm 41/40 trước Công nguyên để chiến đấu trong thời kì nội chiến mà kết thúc nước Cộng hoà La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Legio X Fretensis · Xem thêm »

Legio XI Claudia

Legio undecima Claudia (Quân đoàn Claudia thứ mười một) là một quân đoàn La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Legio XI Claudia · Xem thêm »

Legio XIII Gemina

V ''Macedonica'' và XIII ''Gemina''. Legio tertia decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười ba) là một trong những quân đoàn La Mã nổi bật nhất.

Mới!!: Julius Caesar và Legio XIII Gemina · Xem thêm »

Legio XIV Gemina

Legio quarta decima Gemina (Quân đoàn đôi thứ mười bốn) là một quân đoàn của đế quốc La Mã, nó được Julius Caesar thành lập vào năm 57 trước Công nguyên.

Mới!!: Julius Caesar và Legio XIV Gemina · Xem thêm »

Legio XV Apollinaris

The Savaria Legio XV Apollinaris (Szombathely, Hungary) Legio Quinta decima Apollinaris (quân đoàn thứ mười lăm Apollonia) là một quân đoàn La Mã. Nó đã thành lập bởi Octavian trong năm 41/40 trước Công nguyên. Các biểu tượng của quân đoàn này có lẽ là một hình ảnh của thần Apollo, hoặc của một trong những động vật linh thiêng của Ngài. XV Apollinaris đôi khi bị nhầm lẫn với hai quân đoàn khác với cùng số: Một đơn vị trước đó đã được chỉ huy bởi Julius Caesar và có mặt trong trận đánh cuối cùng ở Bắc Phi năm 49 trước Công nguyên, và một đơn vị sau đó đã có mặt trong trận Philippi ở bên phe của chế độ tam hùng lần hai và sau đó được phái đến phía đông.

Mới!!: Julius Caesar và Legio XV Apollinaris · Xem thêm »

Legio XXII Deiotariana

Bản đồ của đế quốc La Mã vào năm 125 SCN, dưới triều đại của hoàng đế Hadrian, cho thấy '''Legio XXII Deiotariana''', đóng quân tại Alexandria (Alexandria, Ai Cập), thuộc tỉnh Aegyptus, từ năm 8 TCN tới khoảng năm 123 SCN Legio vigesima Secunda Deiotariana (Quân đoàn Deiotarana thứ hai mươi hai) là một quân đoàn La Mã, được thành lập khoảng năm 48 trước Công nguyên và bị giải thể trong cuộc khởi nghĩa Bar Kokhba từ năm 132-135.

Mới!!: Julius Caesar và Legio XXII Deiotariana · Xem thêm »

Liên minh tam hùng lần thứ 1

Liên minh tam hùng lần thứ 1 (tiếng La tinh: Primus triumviratus) là một liên minh chính trị được thành lập bởi Gaius Julius Caesar, Marcus Licinius Crassus và Gnaeus Pompeius Magnus.

Mới!!: Julius Caesar và Liên minh tam hùng lần thứ 1 · Xem thêm »

Liechtenstein

Liechtenstein (phiên âm tiếng Việt: Lích-tên-xtanh), tên chính thức Thân vương quốc Liechtenstein (Fürstentum Liechtenstein), là một quốc gia vùng Alps nhỏ bao quanh bởi các nước không giáp biển ở Tây Âu, giáp với Thụy Sĩ ở phía tây và Áo ở phía đông, có thủ đô là Vaduz, thành phố lớn nhất là Schaan.

Mới!!: Julius Caesar và Liechtenstein · Xem thêm »

Lierna

Lierna là một đô thị trong tỉnh Lecco, trong vùng Lombardia của Ý, cự ly khoảng về phía bắc của Milan và khoảng về phía tây bắc của Lecco.

Mới!!: Julius Caesar và Lierna · Xem thêm »

Lucius Cornelius Sulla

Lucius Cornelius Sulla Felix (khoảng 138 TCN - 78 TCN), được gọi chung là Sulla, là một vị tướng và chính khách La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Lucius Cornelius Sulla · Xem thêm »

Lucius Junius Brutus

Lucius Junius Brutus là người sáng lập nền Cộng hòa La Mã và theo truyền thống là một trong những quan chấp chính đầu tiên vào năm 509 TCN.

Mới!!: Julius Caesar và Lucius Junius Brutus · Xem thêm »

Lutetia

Bản đồ của Lutetia Lutetia (đầy đủ là Lutetia Parisiorum, tiếng Pháp: Lutèce) là tên gọi bằng tiếng La tinh do những người La Mã đặt cho thành của người Gaulois, ngày nay là thành phố Paris.

Mới!!: Julius Caesar và Lutetia · Xem thêm »

Macrinus

Macrinus (Marcus Opellius Severus Macrinus Augustus; 165 – 218), là Hoàng đế La Mã từ năm 217 đến 218.

Mới!!: Julius Caesar và Macrinus · Xem thêm »

Marcus Antonius

Marcus Antonius (trong tiếng Latin: M·ANTONIVS·M·F·M·N) (khoảng 14 tháng 1 năm 83 TCN - 1 tháng 8 năm 30 TCN) được biết đến trong tiếng Anh là Mark Antony, là một chính trị gia và một thống chế La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Marcus Antonius · Xem thêm »

Marcus Aurelius

Marcus Aurelius Antoninus Augustus, được biết trong tiếng Pháp là Marc-Aurèle (Ngày 26 tháng 4 năm 121 – 17 tháng 3 năm 180) là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180.

Mới!!: Julius Caesar và Marcus Aurelius · Xem thêm »

Marcus Junius Brutus

Tượng của Marcus Brutus Marcus Junius Brutus (85 TCN – 42 TCN), hay Quintus Servilius Caepio Brutus, là một thành viên của Viện nguyên lão La Mã thuộc Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Marcus Junius Brutus · Xem thêm »

Marcus Licinius Crassus

Marcus Licinius Crassus (Latin: M · LICINIVS · P · F · P · N · CRASSVS) (ca. 115 trước CN - 53 TCN) là một vị tướng La Mã và chính trị gia, người chỉ huy cánh trái của quân đội Sulla trong trận cổng Colline, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nô lệ lãnh đạo bởi Spartacus, cung cấp hỗ trợ chính trị và tài chính cho Julius Caesar và tham gia vào liên minh chính trị được biết đến là Liên minh Tam Đầu Chế với Pompey và Caesar.

Mới!!: Julius Caesar và Marcus Licinius Crassus · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Julius Caesar và Mehmed II · Xem thêm »

Miêu tả trong văn hoá về Cleopatra

''Cleopatra và những người tù ngục'', vẽ bởi Alexandre Cabanel (1887). Cuộc đời nữ vương Ai Cập Cleopatra là nguồn cảm hứng cho nhiều nhà văn và nghệ sĩ qua nhiều thế kỷ.

Mới!!: Julius Caesar và Miêu tả trong văn hoá về Cleopatra · Xem thêm »

Mikhael III

Mikhael III (Μιχαήλ Γʹ, Mikhaēl III; 19 tháng 1, 840 – 23/24 tháng 9, 867) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 842 đến 867.

Mới!!: Julius Caesar và Mikhael III · Xem thêm »

Mikhael VI

Mikhael VI Bringas (Μιχαήλ ΣΤ΄ Βρίγγας, Mikhaēl VI Bringas; ? – 1059), còn gọi là Stratiotikos ("Thống soái", "Kiêu hùng" hay "Hiếu chiến") hay Gerontas ("Lão làng"), là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 1056 đến năm 1057.

Mới!!: Julius Caesar và Mikhael VI · Xem thêm »

Mikhael VII Doukas

Mikhael VII Doukas (Hy Lạp: Μιχαήλ Ζ΄ Δούκας, Mikhaēl VII Doukas; khoảng 1050 – 1090), biệt danh Parapinakēs (Παραπινάκης, nghĩa là "trừ một phần tư", liên quan đến sự mất giá của tiền tệ Đông La Mã dưới thời ông), là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 1071 đến 1078.

Mới!!: Julius Caesar và Mikhael VII Doukas · Xem thêm »

Mithridates I của Bosporus

Mithridates I của Bosporus đôi khi được gọi là Mithridates II của Bosporus và Mithridates của Pergamon (thế kỷ thứ 1 trước Công nguyên), là một nhà quý tộc đến từ Anatolia.

Mới!!: Julius Caesar và Mithridates I của Bosporus · Xem thêm »

Nai sừng tấm Á-Âu

Nai sừng tấm Á-Âu (Danh pháp khoa học: Alces alces) là loài lớn nhất còn tồn tại thuộc họ hươu nai.

Mới!!: Julius Caesar và Nai sừng tấm Á-Âu · Xem thêm »

Năm 0

Năm 0 là tên gọi được sử dụng bởi một số học giả khi làm việc với các hệ thống lịch.

Mới!!: Julius Caesar và Năm 0 · Xem thêm »

Ngựa trong chiến tranh

Một kỵ sĩ trên lưng ngựa Ngựa là động vật được sử dụng nhiều nhất trong cuộc chiến, nhất là chiến tranh thời cổ.

Mới!!: Julius Caesar và Ngựa trong chiến tranh · Xem thêm »

Nguyên thủ quốc gia

Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu một quốc gia.

Mới!!: Julius Caesar và Nguyên thủ quốc gia · Xem thêm »

Người Aquitani

Người Aquitani và các bộ lạc Tiền Ấn-Âu khác Người Aquitani (tiếng Latin: Aquitani) là một tộc người sinh sống ở vùng đất mà ngày nay là miền Nam Aquitaine và tây nam Midi-Pyrénées của Pháp, vùng đất được người La Mã gọi là Gallia Aquitania, trong khu vực nằm giữa dãy Pyrenees, Đại Tây Dương và sông Garonne, tây nam nước Pháp ngày nay.

Mới!!: Julius Caesar và Người Aquitani · Xem thêm »

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Mới!!: Julius Caesar và Người Đức · Xem thêm »

Người Briton Celt

Gael Briton là một nhóm người Celt cổ đã từng sống tại Đảo Anh từ thời đại đồ sắt qua thời kỳ Đế chế La Mã và La Mã hóa.

Mới!!: Julius Caesar và Người Briton Celt · Xem thêm »

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Mới!!: Julius Caesar và Người Celt · Xem thêm »

Người Frank

Lãnh thổ của đế quốc Frankish, AD 481–814. Người Frank (phát âm như "Phrăng"; tiếng La tinh: Franci hay gens Francorum) là một liên minh bộ lạc dân tộc German được ghi nhận sống ở hạ lưu (và cả trung lưu) sông Rhine lần đầu tiên vào thế kỷ 3.

Mới!!: Julius Caesar và Người Frank · Xem thêm »

Người La Mã cuối cùng

Thuật ngữ người La Mã cuối cùng (Ultimus Romanorum) về mặt lịch sử dùng để mô tả một người là hiện thân cho những giá trị của nền văn minh La Mã cổ đại với ngụ ý rằng những giá trị này sẽ biến mất mãi sau khi anh ta chết.

Mới!!: Julius Caesar và Người La Mã cuối cùng · Xem thêm »

Nhà hát cổ ở Orange

Nhà hát cổ ở Orange (tiếng Pháp: Théâtre antique d'Orange) là một nhà hát kiểu La Mã cổ ở quận Orange thuộc tỉnh Vancluse miền Nam nước Pháp.

Mới!!: Julius Caesar và Nhà hát cổ ở Orange · Xem thêm »

Những cải cách của Marius

Gaius Marius Những cải cách của Marius là một loạt các cải cách về quân sự được khởi xướng bởi Gaius Marius, một chính khách và tướng quân của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Những cải cách của Marius · Xem thêm »

Niên biểu lịch sử LGBT

Sau đây là những mốc thời gian lịch sử liên quan đến đồng tính, song tính và hoán tính.

Mới!!: Julius Caesar và Niên biểu lịch sử LGBT · Xem thêm »

Nicomedes IV của Bithynia

Nicomedes IV Philopator, là vua của Bithynia, từ khoảng năm 94 trước Công nguyên đến năm 74 trước Công nguyên.

Mới!!: Julius Caesar và Nicomedes IV của Bithynia · Xem thêm »

Olomouc

Olomouc (phương ngữ Haná Olomóc hay Holomóc, tiếng Đức Olmütz hay Ollmütz, tiếng Ba Lan Ołomuniec, tiếng Latin Eburum hay Olomucium) là một thành phố ở Moravia, phía đông Cộng hòa Séc.

Mới!!: Julius Caesar và Olomouc · Xem thêm »

Olybrius

Anicius Olybrius (? - 472) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ tháng 4 hoặc tháng 5 năm 472 cho tới khi ông mất.

Mới!!: Julius Caesar và Olybrius · Xem thêm »

Palpatine

Sheev Palpatine,hay Darth Sidious là một nhân vật hư cấu trong tác phẩm Star Wars. Nhân vật là một trong những nhân vật phản diện chính trong 3 bộ phim gốc và ba phần phim làm thêm sau này. Ông chủ yếu được thủ vai bởi Ian McDiarmid. Trong bộ ba gốc, ông được mô tả là một Hoàng đế già, xanh xao và bí ẩn của Đế chế Ngân hà. Trong bộ ba phần trước, ông được mô tả là một thượng nghị sĩ lôi cuốn từ Naboo, sử dụng sự lừa dối và thao tác chính trị để leo lên vị trí Thủ tướng tối cao của Cộng hòa Ngân hà. Mặc dù bề ngoài xuất hiện là một công chức có ý tốt và ủng hộ nền dân chủ trước khi trở thành hoàng đế, ông là trong thực tế Darth Sidious, Chúa tể Bóng tối người Sith - một giáo phái theo mặt tối của Thần lực, được cho là đã bị tuyệt chủng trong thiên hà Star Wars một thiên niên kỷ trước. Dưới danh tính Sidious, ông gây nên Chiến tranh Vô tính, gần như tiêu diệt hết các Jedi, và chuyển đổi Cộng hòa thành Đế chế. Ông cũng biến Anakin Skywalker thành tay sai của mình, Chúa tể Sith tên là Darth Vader. Triều đại của Palpatine đã bị kết thúc bởi Luke Skywalker và Anakin Skywalker (hồi tâm). Kể từ khi Return of the Jedi ra mắt lần đầu, Palpatine đã trở thành một biểu tượng được công nhận rộng rãi trong văn hóa phổ biến của cái ác, sự lừa dối nham hiểm, độc tài, và lật đổ nền dân chủ.

Mới!!: Julius Caesar và Palpatine · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Julius Caesar và Paris · Xem thêm »

Parisii

Tiền vàng của người Parisii Parisii là những người Gaulois từng sống tại khu vực thành phố Paris.

Mới!!: Julius Caesar và Parisii · Xem thêm »

Perikles

Perikles (còn gọi là Pericles, tạm dịch ra tiếng Việt là bị sự huy hoàng bám lấy) (khoảng 495 – 429 TCN) là một nhà chính trị, nhà hùng biện, tướng lĩnh tài ba và có nhiều ảnh hưởng của Athena trong Thời đại Hoàng kim của thị quốc này - đặc biệt là khoảng thời gian giữa các cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư và chiến tranh Peloponnesus.

Mới!!: Julius Caesar và Perikles · Xem thêm »

Petronius Maximus

Flavius Petronius Maximus (tên gọi đầy đủ là Flavius Anicius Petronius Maximus) (396 – 455) là Hoàng đế Tây La Mã trị vì được khoảng hai tháng rưỡi vào năm 455.

Mới!!: Julius Caesar và Petronius Maximus · Xem thêm »

Pharnaces II của Pontos

Pharnaces II (trong tiếng Hy Lạp Φαρνάκης, mất năm 47 TCN) là vua của Pontus cho đến khi ông qua đời.

Mới!!: Julius Caesar và Pharnaces II của Pontos · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Julius Caesar và Pháp · Xem thêm »

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Mới!!: Julius Caesar và Phổ (quốc gia) · Xem thêm »

Philip Johnson

Sân trong mái kính của công trình tháp IDS Tháp IDS Philip Cortelyou Johnson (8 tháng 7 năm 1906 – 25 tháng 1 năm 2005) là một kiến trúc sư người Mỹ.

Mới!!: Julius Caesar và Philip Johnson · Xem thêm »

Phongxiô Philatô

Phongxiô Philatô hay Bôn-xơ Phi-lát (Pontius Pilatus; Πόντιος Πιλάτος, Pontios Pīlātos) là tổng trấn thứ năm của tỉnh La Mã Judaea từ năm 26 tới năm 36 sau Công nguyên dưới thời hoàng đế Tiberius, và nổi tiếng về phiên tòa xử Chúa Giêsu bị đóng đinh vào thập giá, theo trình thuật của các Phúc Âm.

Mới!!: Julius Caesar và Phongxiô Philatô · Xem thêm »

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Mới!!: Julius Caesar và Plutarchus · Xem thêm »

Pompey

Pompey, còn gọi là Pompey Vĩ đại hay Pompey thành viên Tam Hùng (chữ viết tắt tiếng Latinh cổ: CN·POMPEIVS·CN·F·SEX·N·MAGNVS, Gnaeus hay Cnaeus Pompeius Magnus) (26 tháng 9 năm 106 TCN – 28 tháng 9 năm 48 TCN) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính trị lỗi lạc của Cộng hòa La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Pompey · Xem thêm »

Praetorians

Praetorians (tạm dịch: Vệ binh hoàng gia) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực do hãng Pyro Studios phát triển và Eidos Interactive phát hành vào ngày 28 tháng 2 năm 2003 cho phiên bản Châu Âu và phiên bản Bắc Mỹ ngày 10 tháng 3 năm 2003 với nội dung chính xoay quanh lịch sử các chiến dịch quân sự của Julius Caesar, người đặt nền móng cho đế chế La Mã vĩ đại sau này.

Mới!!: Julius Caesar và Praetorians · Xem thêm »

Ptolemaios XIII Theos Philopator

Ptolemios XIII Theos Philopator (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος Θεός Φιλοπάτωρ, Ptolemaĩos Theos Philopátōr, 62 BC/61 BC-13 tháng 1, 47 TCN, trị vì từ 51 TCN?) là một trong những thành viên cuối cùng thuộc triều đại Ptolemy(305-30 TCN) của Ai Cập.

Mới!!: Julius Caesar và Ptolemaios XIII Theos Philopator · Xem thêm »

Ptolemaios XIV của Ai Cập

thumb‎ Ptolemaios XIV (tiếng Hy Lạp: Πτολεμαῖος, Ptolemaios, năm 60 TCN/59 BC-44 trước Công nguyên và trị vì 47 TCN-44 trước Công nguyên), là con trai của vua Ptolemaios XII của Ai Cập và một trong những thành viên cuối cùng thuộc triều đại Ptolemaios của Ai Cập.

Mới!!: Julius Caesar và Ptolemaios XIV của Ai Cập · Xem thêm »

Pyotr I của Nga

Pyotr I (Пётр Алексеевич Романов, Пётр I, Пётр Великий), có sách viết theo tiếng Anh là Peter I hay tiếng Pháp là Pierre I (sinh ngày: 10 tháng 6 năm 1672 tại Moskva – mất ngày: 8 tháng 2 năm 1725 tại Sankt-Peterburg) là Sa hoàng của nước Nga cũ và sau đó là Hoàng đế của Đế quốc Nga (từ năm 1721), đồng cai trị với vua anh Ivan V - một người yếu ớt và dễ bệnh tật - trước năm 1696.

Mới!!: Julius Caesar và Pyotr I của Nga · Xem thêm »

Quân đội Phổ

Quân đội Hoàng gia Phổ (Königlich Preußische Armee) là lực lượng quân sự của Vương quốc Phổ (nguyên là lãnh địa Tuyển hầu tước Brandenburg trước năm 1701).

Mới!!: Julius Caesar và Quân đội Phổ · Xem thêm »

Quân trợ chiến (La Mã)

scutum'' của binh lính Chủ lực. Một phần của Tháp Trajan, Roma. Auxilia (Quân chủng Trợ chiến) là một quân chủng chiến đấu chính quy, thường trực của Quân đội Đế chế La-mã, xuất hiện vào giai đoạn đầu thời kỳ Nguyên thủ (Principate, 30 TCN – 284 SCN), bên cạnh quân chủng Chủ lực Legion.

Mới!!: Julius Caesar và Quân trợ chiến (La Mã) · Xem thêm »

Quảng trường Vendôme

Quảng trường Vendôme là một trong những quảng trường nổi tiếng của Paris, nằm ở Quận 1 của thành phố.

Mới!!: Julius Caesar và Quảng trường Vendôme · Xem thêm »

Quý tộc xuất thân thường dân

Từ thời Cộng Hòa La Mã, nobilis (tiếng Latinh nghĩa là "quý tộc," số nhiều: nobiles) là một thuật ngữ mô tả một đẳng cấp xã hội, thường dùng để chỉ một thành viên của gia đình từng đạt đến cấp quan chấp chính trong thể hệ thăng tiến La Mã (cursus honorum).

Mới!!: Julius Caesar và Quý tộc xuất thân thường dân · Xem thêm »

Relic Hunter

Relic Hunter là một serie phim truyền hình Canada ngôn thoại Anh có sự góp mặt của hai diễn viên Tia Carrere và Christien Anholt.

Mới!!: Julius Caesar và Relic Hunter · Xem thêm »

Rise and Fall: Civilizations at War

Rise and Fall: Civilizations at War (tạm dịch: Sự Trỗi dậy và Suy tàn: Chiến tranh giữa các nền Văn minh) là trò chơi máy tính chiến thuật thời gian thực được hãng Stainless Steel Studios và Midway Games phát triển, game phát hành vào ngày 12 tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Julius Caesar và Rise and Fall: Civilizations at War · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: Julius Caesar và Roma · Xem thêm »

Romanos I Lekapenos

Romanos I Lekapenos hoặc Lakapenos (Ρωμανός Α΄ Λακαπηνός, Rōmanos I Lakapēnos; khoảng 870 – 15 tháng 6, 948), Latinh hóa thành Romanus I Lecapenus, là một người Armenia trở thành tư lệnh hải quân Đông La Mã và lên làm Hoàng đế Đông La Mã từ năm 920 cho đến khi ông thoái vị vào ngày 16 tháng 12 năm 944.

Mới!!: Julius Caesar và Romanos I Lekapenos · Xem thêm »

Romanos IV Diogenes

Romanos IV Diogenes (Ρωμανός Δʹ Διογένης, Rōmanós IV Diogénēs; khoảng 1030 – 1072), là một thành viên thuộc tầng lớp vũ huân quý tộc kết hôn với vị hoàng hậu góa bụa Eudokia Makrembolitissa, đã đăng quang ngôi Hoàng đế Đông La Mã và trị vì từ năm 1068 đến năm 1071.

Mới!!: Julius Caesar và Romanos IV Diogenes · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Julius Caesar và România · Xem thêm »

Sao chổi Caesar

Sao chổi Caesar (mã đánh số C/-43 K1) – tên khác: Sao chổi lớn của năm 44 TCN – có lẽ là sao chổi nổi tiếng nhất của thời cổ đại.

Mới!!: Julius Caesar và Sao chổi Caesar · Xem thêm »

Sông Rubicon

Dòng chảy đoán chừng của sông Rubicon Sông Rubicon ở bên phải Cesena, Pisciatello Sông Rubicon (Latin: Rubicō, Italian: Rubicone) là một con sông cạn ở phía bắc Ý, dài khoảng 80 km, chạy từ núi Apennine đến biển Adriatic đi qua phía nam của vùng Emilia-Romagna, giữa 2 thành phố Rimini và Cesena.

Mới!!: Julius Caesar và Sông Rubicon · Xem thêm »

Sevilla

Sevilla là thành phố ở phía nam Tây Ban Nha, thủ phủ của vùng Andalucía và tỉnh Sevilla.

Mới!!: Julius Caesar và Sevilla · Xem thêm »

Spartacus (phim)

Spartacus là một bộ phim sử thi chính kịch lịch sử 1960 của Mỹ do Stanley Kubrick đạo diễn.

Mới!!: Julius Caesar và Spartacus (phim) · Xem thêm »

Suetonius

Gaius Suetonius Tranquillus, thường gọi là Suetonius (khoảng 69 – khoảng 122), là nhà sử học La Mã thuộc tầng lớp Kỵ sĩ vào thời kỳ đầu thời kỳ Đế quốc.

Mới!!: Julius Caesar và Suetonius · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Julius Caesar và Sư tử · Xem thêm »

Sư tử Barbary

Sư tử Barbary (Panthera leo leo) là một phân loài sư t. Chúng là phân loài sư tử lớn nhất, từng sinh sống từ Maroc tới Ai Cập.

Mới!!: Julius Caesar và Sư tử Barbary · Xem thêm »

Thành phố cổ nhất nước Đức

Câu hỏi thành phố nào là thành phố cổ nhất nước Đức, cho tới bây giờ vẫn chưa được trả lời dứt khoát.

Mới!!: Julius Caesar và Thành phố cổ nhất nước Đức · Xem thêm »

Tháng

Tháng là một đơn vị đo thời gian, được sử dụng trong lịch, với độ dài xấp xỉ như chu kỳ tự nhiên có liên quan tới chuyển động của Mặt Trăng.

Mới!!: Julius Caesar và Tháng · Xem thêm »

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Mới!!: Julius Caesar và Thụy Sĩ · Xem thêm »

Theodor Mommsen

Theodor Mommsen, năm 1900 Christian Matthias Theodor Mommsen (30 tháng 11 năm 1817 – 1 tháng 11 năm 1903) là nhà sử học, nhà văn Đức đoạt giải Nobel Văn học năm 1902.

Mới!!: Julius Caesar và Theodor Mommsen · Xem thêm »

Thung lũng sông Loire

Thung lũng sông Loire (tiếng Pháp: Val de Loire) là phần lưu vực của sông Loire thuộc hai vùng Centre và Pays de la Loire, bao gồm 4 tỉnh Loiret, Loir-et-Cher, Indre-et-Loire và Maine-et-Loire của Pháp.

Mới!!: Julius Caesar và Thung lũng sông Loire · Xem thêm »

Thutmosis III

Thutmosis III (sinh 1486 TCN, mất 4 tháng 3 năm 1425 TCN) còn gọi là Thutmose hoặc Tuthmosis III, (tên có nghĩa là "Con của Thoth") là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ Mười tám (thuộc thời kỳ Tân Vương quốc).

Mới!!: Julius Caesar và Thutmosis III · Xem thêm »

Thư viện Alexandria

Thư viện Hoàng gia Alexandria, cũng gọi là Thư viện Lớn hay Thư viện Alexandria tại thành phố Alexandria, Ai Cập, đã từng là thư viện lớn nhất thế giới.

Mới!!: Julius Caesar và Thư viện Alexandria · Xem thêm »

Thượng Germania

Thượng Germania là một tỉnh hành chính của Đế chế La-mã cổ đại, nằm ở phía nam và có địa hình cao hơn tỉnh Hạ Germania.

Mới!!: Julius Caesar và Thượng Germania · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Julius Caesar và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Mới!!: Julius Caesar và Tiếng Pháp · Xem thêm »

Tiểu sử 12 hoàng đế

De vita Caesarum (tiếng Latinh, tạm dịch: Cuộc đời của các Hoàng đế) còn gọi là Tiểu sử 12 hoàng đế, là một chuỗi tiểu sử của Julius Caesar và 11 vị hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã do Gaius Suetonius Tranquillus sáng tác.

Mới!!: Julius Caesar và Tiểu sử 12 hoàng đế · Xem thêm »

Titus

Titus Flavius Vespasianus, thường được gọi là Titus (Titus Flavius Caesar Vespasianus Augustus; ngày 30 tháng 12 năm 39 - 13 tháng 9 năm 81), là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Titus · Xem thêm »

Trận Actium

Trận Actium là trận chiến có ý nghĩa quyết định trong chuỗi các cuộc nội chiến thời Cộng hòa La Mã, với hai phe tham chiến: một bên là lực lượng của Octavius và một bên là liên minh giữa Marcus Antonius và nữ hoàng Cleopatra.

Mới!!: Julius Caesar và Trận Actium · Xem thêm »

Trận Carrhae

Trận Carrhae xảy ra gần thị trấn Carrhae năm 53 TCN, là một chiến thắng quyết định cho Spahbod (tướng) Surena của người Parthava trước quân xâm lược La Mã dưới sự chỉ huy của Marcus Licinius Crassus, người đã bị giết sau đó.

Mới!!: Julius Caesar và Trận Carrhae · Xem thêm »

Trận Pharsalus

Trận Pharsalus là một trận đánh quyết định của cuộc nội chiến Caesar.

Mới!!: Julius Caesar và Trận Pharsalus · Xem thêm »

Trận Philippi

Trận Philippi là trận đánh cuối cùng trong các cuộc chiến tranh của liên minh tam hùng lần thứ 2 giữa quân đội của Marcus Antonius và Octavianus (Liên minh tam hùng lần thứ hai) với những kẻ ám sát Julius Caesar là Marcus Junius Brutus và Gaius Cassius Longinus vào năm 42 TCN, tại Philippi ở Macedonia.

Mới!!: Julius Caesar và Trận Philippi · Xem thêm »

Trận sông Nil (47 TCN)

Trận sông Nil, năm 47 TCN là một trận đánh giữa lực lượng quân La Mã-Ai Cập dưới sự chỉ huy của Julius Caesar và Cleopatra VII đánh bại quân đội của nữ hoàng Arsinoe IV và Vua Ptolemy XIII trong cuộc nội chiến Alexandrine.

Mới!!: Julius Caesar và Trận sông Nil (47 TCN) · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Julius Caesar và Triều đại · Xem thêm »

Triều đại của Cleopatra VII

pp.

Mới!!: Julius Caesar và Triều đại của Cleopatra VII · Xem thêm »

Valentinianus III

Flavius Placidius Valentinianus (2 tháng 7, 419 – 16 tháng 3, 455), được biết đến với tên gọi là Valentinianus III, là Hoàng đế Tây La Mã trị vì từ năm 425 đến 455.

Mới!!: Julius Caesar và Valentinianus III · Xem thêm »

Vụ ám sát Julius Caesar

''La Mort de César'' (kh. 1859–1867) của Jean-Léon Gérôme, nói về kết quả của vụ ám sát, khi thi thể của Caesar đang nằm một xó ở phía trước trong khi các Nguyên lão đang nhảy mừng Vụ ám sát Julius Caesar là kết quả của một âm mưu của nhiều vị Nguyên lão, những người đã tự gọi mình là Người giải thoát (Liberatores).

Mới!!: Julius Caesar và Vụ ám sát Julius Caesar · Xem thêm »

Văn minh La Mã cổ đại

Nền văn minh La Mã cổ đại đã có lịch sử lâu đời và để lại nhiều giá trị to lớn cho nhân loại ngày nay trong nhiều lĩnh vực.

Mới!!: Julius Caesar và Văn minh La Mã cổ đại · Xem thêm »

Veni, vidi, vici

Julius Caesar, tranh Lionel Royer Veni, vidi, vici ("Ta đến, Ta thấy, Ta chinh phục") là câu nói được cho là của Julius Caesar, và là một trong những câu nói nổi tiếng nhất kể từ thời cổ đại.

Mới!!: Julius Caesar và Veni, vidi, vici · Xem thêm »

Venus (thần thoại)

Venus (Latin cổ điển) (thần Vệ Nữ) là nữ thần trong thần thoại La Mã.

Mới!!: Julius Caesar và Venus (thần thoại) · Xem thêm »

Vercingetorix

ngôn ngữ.

Mới!!: Julius Caesar và Vercingetorix · Xem thêm »

Vitruvius

Người Vitruvius - minh họa của Leonardo da Vinci Vitruvius dâng sách cho hoàng đế Augustus Phân tích tỉ lệ tiêu chuẩn cơ thể người theo Vitruvius Marcus Vitruvius Pollio (80-75 TCN-15TCN)(*) là một kiến trúc sư, kĩ sư công binh người Ý, phục vụ trong quân đội La Mã tại Tây Ban Nha và xứ Gaule dưới triều đại của hoàng đế Julius Caesar.Ông cũng tham gia cuộc tiến công vào xứ Gaul.Trong chiến tranh ông phục vụ trong quân đoàn VI(Legio VI ferrata)(1).Lúc đầu ông làm việc dưới quyền kĩ sư trưởng Lucius Cornelius Balbus.Sau đó,chính ông là người thiết kế các cỗ máy bắn đá từ năm 52 đến năm 51(năm kết thúc cuộc chiến),trong đó có cỗ máy đã hạ gục đội quân của Vercingetorix(2).

Mới!!: Julius Caesar và Vitruvius · Xem thêm »

Voi chiến

Voi chiến của quan trấn thủ Lahore bị tấn công (1845). Voi chiến là voi được huấn luyện dưới sự chỉ huy của con người để giao chiến.

Mới!!: Julius Caesar và Voi chiến · Xem thêm »

Vương quốc Bosporos

Vương quốc Bosporos hay Vương quốc của Cimmerian Bosporus là một quốc gia cổ xưa nằm ở phía Đông Crimea và bán đảo Taman trên bờ của Cimmerian Bosporus (xem Eo biển Kerch).

Mới!!: Julius Caesar và Vương quốc Bosporos · Xem thêm »

Vương quốc Hasmoneus

Vương quốc Hasmoneus (/ hæzmə ˡ niən / Tiếng Do Thái: חשמונאים, Hashmonayim, âm thanh) là một nhà nước độc lập của người Do Thái tồn tại từ 140 TCN đến 37 TCN.

Mới!!: Julius Caesar và Vương quốc Hasmoneus · Xem thêm »

William Tecumseh Sherman

William Tecumseh Sherman (8 tháng 2 năm 1820 – 14 tháng 2 năm 1891), là một tướng của quân đội Liên bang miền Bắc thời Nội chiến Hoa Kỳ.

Mới!!: Julius Caesar và William Tecumseh Sherman · Xem thêm »

Xác thối

Xác con heo bệnh chết Xác thối hay xác động vật chết chỉ về phần xác thịt đang phân hủy của những động vật đã bị chết.

Mới!!: Julius Caesar và Xác thối · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Julius Caesar và 1 tháng 1 · Xem thêm »

10 tháng 1

Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.

Mới!!: Julius Caesar và 10 tháng 1 · Xem thêm »

100 TCN

Năm 100 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julius Caesar và 100 TCN · Xem thêm »

13 tháng 7

Ngày 13 tháng 7 là ngày thứ 194 (195 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Julius Caesar và 13 tháng 7 · Xem thêm »

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Julius Caesar và 15 tháng 3 · Xem thêm »

18458 Caesar

18458 Caesar là một tiểu hành tinh vành đai chính với cận điểm quỹ đạo là 1.9836232 AU.

Mới!!: Julius Caesar và 18458 Caesar · Xem thêm »

44 TCN

Năm 44 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Julius Caesar và 44 TCN · Xem thêm »

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Julius Caesar và 9 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Caesar, Caius Julius Caesar, Ceasar, Gāius Jūlius Caesar, Jule César, Jules César, Julius Ceasar, Julius Cæsar, Jūlius Caesar, Xê da, Xê-da, Xêda.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »