Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Josip Broz Tito

Mục lục Josip Broz Tito

Josip Broz Tito (Tiếng Serbia: Јосип Броз Тито, (7 hay 25 tháng 5 năm 1892 – 4 tháng 5 năm 1980) là nhà cách mạng và chính khách người Nam Tư. Ông là tổng thư ký và sau đó là chủ tịch của Liên đoàn Những người Cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), tham gia và lãnh đạo kháng chiến dân Nam Tư trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Sau cuộc chiến ông lên giữ quyền thủ tướng (1945–63) và sau đó lên chức tổng thống (1953–80) của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư. Từ năm 1943 cho đến khi ông mất, Tito còn giữ cấp bậc Nguyên soái, tổng chỉ huy quân đội Nhân dân Nam Tư (JNA). Tito là người sáng lập quốc gia Nam Tư thứ nhì, tồn tại từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến năm 1991. Mặc dù là một trong những thành viên ban đầu của Cominform, Tito là người đầu tiên và duy nhất có khả năng chống lại điều khiển của Liên Xô. Nam Tư do đó thuộc Phong trào không liên kết, không chống nhưng cũng không ngả theo phe nào trong hai phe đối đầu của Chiến tranh lạnh.

71 quan hệ: Adem Demaçi, Đại học Beograd, Bosna và Hercegovina, Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư, Cộng hòa Macedonia, Cộng hòa Nhân dân Hungary, Chế độ độc tài quân sự, Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx), Chia rẽ Tito–Stalin, Chia rẽ Trung Quốc-Albania, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch giải phóng Bulgaria, Chiến dịch tấn công Beograd, Chiến dịch tấn công Bucharest-Arad, Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău, Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani, Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh Kosovo, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Lạnh (1947-1953), Chiến tranh nhân dân giải phóng Macedonia, Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư, Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai), Croatia, Danh sách Thống tướng, Enver Hoxha, Gamal Abdel Nasser, Georgi Dimitrov, Georgi Konstantinovich Zhukov, Giải Jawaharlal Nehru, Giải phóng (loạt phim), Giải tán Nam Tư, Hội nghị Yalta, Hiệp ước Vis, HMS Liverpool (C11), Huân chương Chiến thắng (Liên Xô), Khối phía Đông, Lục quân Hoàng gia Nam Tư, Lịch sử Croatia, Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh, Momčilo Gavrić, Nam Tư, Nội chiến Hy Lạp, Neum, Ngô Đình Diệm, Người Croatia, Nhà cách mạng, Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941), Nicolae Ceaușescu, Otto Skorzeny, ..., Peter Scholl-Latour, Phong trào không liên kết, Podgorica, Potenza, Sanahin, Sân bay Podgorica, Sự kiện năm 1956 ở Hungary, Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989, Serbia, Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Tito, Trogir, USS Coral Sea (CV-43), Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó, Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Bosna và Hercegovina, Vojislav Koštunica, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, 14 tháng 1, 1550 Tito, 1945, 1980. Mở rộng chỉ mục (21 hơn) »

Adem Demaçi

Adem Demaçi (sinh ngày 26 tháng 2 năm 1936) ở Pristina, Vương quốc Yugoslavia, nay là Kosovo, là một nhà văn, chính trị gia người gốc Albania ở Kosovo, và là một người bị tù chính trị trong suốt 28 năm vì chống đối việc Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Nam Tư đối xử tàn tệ với sắc dân thiểu số Albania ở Kosovo, cũng như chỉ trích chủ nghĩa Cộng sản và chế độ của Josip Broz Tito.

Mới!!: Josip Broz Tito và Adem Demaçi · Xem thêm »

Đại học Beograd

Trường Đại học Belgrade (tiếng Serbia: Универзитет у Београду / Univerzitet u Beogradu) là trường đại học lâu đời nhất và lớn nhất của Serbia.

Mới!!: Josip Broz Tito và Đại học Beograd · Xem thêm »

Bosna và Hercegovina

Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.

Mới!!: Josip Broz Tito và Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư

Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư là nhà nước Nam Tư được thành lập trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai và tồn tại cho đến khi bị giải thể vào năm 1992- trong bối cảnh xảy ra các cuộc chiến tranh Nam Tư.

Mới!!: Josip Broz Tito và Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư · Xem thêm »

Cộng hòa Macedonia

Macedonia (phiên âm tiếng Việt: Ma-xê-đô-ni-a hay Mác-kê-đôn-ni-a; Македонија, chuyển tự: Makedonija), tên đầy đủ là Cộng hòa Bắc Macedonia (tiếng Macedonia: Република Северна Македонија, Republika Severna Makedonija), là một quốc gia thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Josip Broz Tito và Cộng hòa Macedonia · Xem thêm »

Cộng hòa Nhân dân Hungary

Cộng hòa Nhân dân Hungary (Magyar Népköztársaság) là quốc hiệu chính thức của nước Hungary xã hội chủ nghĩa từ năm 1949 đến năm 1989, do Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Hungary lãnh đạo với sự hỗ trợ của Liên Xô.

Mới!!: Josip Broz Tito và Cộng hòa Nhân dân Hungary · Xem thêm »

Chế độ độc tài quân sự

Chế độ độc tài quân sự là một hình thức của chính phủ nơi mà trong một lực lượng quân sự gây sự kiểm soát hoàn toàn hoặc đáng kể đối với chính quyền chính trị.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chế độ độc tài quân sự · Xem thêm »

Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx)

Eduard Bernstein (1850-1932), người khởi xướng việc xét lại học thuyết Marx Lưu ý: thuật ngữ "Chủ nghĩa xét lại" trong bài viết này chỉ nói đến việc "xét lại" chủ nghĩa Marx, không đê cập tới "Chủ nghĩa xét lại" nói chung hoặc chủ nghĩa xét lại trong các học thuyết chính trị, kinh tế hoặc vấn đề xã hội khác (ví dụ như Chủ nghĩa xét lại trong học thuyết Hegel, xét lại học thuyết kinh tế Keynes, chủ nghĩa xét lại trong các trường phái hội họa, văn học...) Trong phong trào Marxist, từ Chủ nghĩa xét lại được dùng để nói tới những ý tưởng, nguyên tắc hay lý thuyết khác nhau mà xét lại những tiền đề Marxist căn bản.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx) · Xem thêm »

Chia rẽ Tito–Stalin

Chia rẽ Tito - Stalin là một cuộc xung đột giữa những nhà lãnh đạo của Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết, dẫn đến việc trục xuất Nam Tư ra khỏi Cục thông tin của Quốc tế cộng sản (Cominform) năm 1948.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chia rẽ Tito–Stalin · Xem thêm »

Chia rẽ Trung Quốc-Albania

Cờ của Albania dưới thời Enver Hoxha Cờ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chia rẽ Trung Quốc - Albania vào năm 1978 giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Nhân dân Xã hội chủ nghĩa Albania là cuộc xung đột duy nhất giữa một quốc gia Đông Âu với Trung Quốc trong cuộc Chia rẽ Trung-Xô đầu những năm 60 của thế kỷ XX.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chia rẽ Trung Quốc-Albania · Xem thêm »

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chia rẽ Trung-Xô · Xem thêm »

Chiến dịch giải phóng Bulgaria

Chiến dịch giải phóng Bulgaria (5 tháng 9 - 15 tháng 9 năm 1944) là một chiến dịch quân sự do Phương diện quân Ukraina 3 (Liên Xô) dưới sự chỉ huy của nguyên soái Fyodor Ivanovich Tolbukhin tổ chức trong cuộc Chiến tranh Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến dịch giải phóng Bulgaria · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Beograd

Chiến dịch tấn công Beograd là hoạt động quân sự lớn nhất tại Nam Tư trong Chiến tranh thế giới thứ hai đồng thời là một trong các chiến dịch quan trọng nhất tại khu vực Balkan năm 1944.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến dịch tấn công Beograd · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Bucharest-Arad

Chiến dịch tấn công Bucharest-Arad (30 tháng 8 - 3 tháng 10 năm 1944), còn gọi là Chiến dịch Rumani, là một chiến dịch quân sự do Hồng quân Liên Xô và quân đội Rumani tổ chức nhằm tấn công quân đội Đức Quốc xã và đồng minh Hungary đang đóng trên lãnh thổ của Rumani.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến dịch tấn công Bucharest-Arad · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău

Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch tấn công chiến lược Jassy-Kishinev (Ясско-кишинёвская стратегическая наступательная операция,, gọi tắt là Chiến dịch Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch Jassy-Kishinev là một chiến dịch tấn công chiến lược của Liên Xô nhằm vào phát xít Đức và các nước phụ thuộc trong Chiến tranh Xô-Đức, diễn ra trên phần đất thuộc Moldova và phía Đông Romania ngày nay. Tên chiến dịch được đặt theo hai thành phố lớn là Iaşi và Chişinău, nơi đánh dấu vị trí diễn ra chiến dịch. Chiến dịch Iaşi-Chişinău diễn ra từ ngày 20 đến 30 tháng 8 năm 1944, do Phương diện quân Ukraina 2 và Phương diện quân Ukraina 3 thực thi chống lại Cụm Tập đoàn quân Nam Ukraina bao gồm các đơn vị Đức và Romania. Mục tiêu của chiến dịch là đánh tan Cụm Tập đoàn quân Nam Ukraina, thu hồi lãnh thổ của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia, mở đường vào Romania và bán đảo Balkan. Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău là chiến dịch mở màn cho các hoạt động quân sự của quân đội Liên Xô trong năm 1944 tại khu vực bán đảo Balkan. Chỉ sau 10 ngày chiến đấu, quân đội Liên Xô đã đánh tan 18 trong số 26 sư đoàn Đức Quốc xã, 12 trong số 23 sư đoàn Romania. Riêng số quân Đức và Romania bị hợp vây tại "cái chảo" lớn ở phía Nam Chişinău và 5 "cái chảo" nhỏ hơn ở Huşi, Vaslui, Birlad, Onesti và Akkerman đã lên đến gần hơn 20 sư đoàn, trong đó có 16 sư đoàn Đức. Tại đó, Tập đoàn quân 6 (Đức) và các tập đoàn quân 3, 4 Romania đều là các đơn vị tái lập sau chiến dịch Stalingrad và được Hitler mệnh danh là những "đạo quân báo thù" nhưng lại bị tiêu diệt một lần nữa tại khu vực Iaşi-Chişinău. Chỉ có Tập đoàn quân 8 và Quân đoàn độc lập 17 (Đức) tạm thời tránh được các đòn tấn công ban đầu do quân đội Liên Xô không hướng mũi tấn công chính vào họ. Tuy nhiên, ở giai đoạn sau của chiến dịch, khi quân đội Liên Xô mở các mũi tấn công sang vùng Transilvania thì các đơn vị này cũng bị thiệt hại nặng, buộc phải bỏ Romania tháo chạy sang Hungary. Chiến dịch Iaşi-Chişinău là một thắng lợi lớn của Hồng quân Liên Xô với việc toàn bộ quân Đức và Romania đồn trú trong khu vực bị bao vây và tiêu diệt, tạo tiền đề cho các cuộc tấn công chiến lược của Hồng quân vào Đông Âu trong các năm 1944 và 1945. Chiến thắng này cũng khiến Romania rời bỏ phe Trục và chuyển sang liên minh với Liên Xô, chống lại nước Đức Quốc xã. Chiến thắng này còn ảnh hưởng đến các đồng minh của Đức và các chính quyền thân Đức trong khu vực. Chính quyền thân Đức tại Bulgaria mặc dù nắm trong tay hai tập đoàn quân nhưng hầu hết sĩ quan chỉ huy các tập đoàn quân này đều đã đứng về lập trường chống lại chế độ Đức Quốc xã. Các cụm tập đoàn quân F và G của Đức ở Nam Tư và Hy Lạp bắt đầu phải tính đến việc rút khỏi bán đảo này khi phong trào chiến tranh du kích chống Đức Quốc xã phát triển và quân đội Liên Xô đang tấn công tỏa ra khắp bán đảo Balkan sau chiến dịch. Chỉ còn các chính quyền Slovakia và Hungary là vẫn giữ lập trường thân Đức và cung cấp các sư đoàn cho quân đội Đức Quốc xã chống lại Liên Xô và các đồng minh.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău · Xem thêm »

Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani

Chiến dịch tấn công Uman–BotoşaniTsouras, p. 244 hay Chiến dịch tấn công Uman-Botoshany (Уманско-ботошанская наступательная операция) là một phần của Chiến dịch tấn công hữu ngạn Dniepr do Phương diện quân Ukraina 2 (Liên Xô) tiến hành nhằm vào Tập đoàn quân 8 thuộc Cụm Tập đoàn quân Nam của quân đội Đức Quốc xã.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến dịch tấn công Uman–Botoşani · Xem thêm »

Chiến tranh Đông Dương

Chiến tranh Đông Dương là cuộc chiến diễn ra tại ba nước Đông Dương bao gồm Việt Nam, Lào và Campuchia, giữa một bên là quân viễn chinh và lê dương Pháp cùng các lực lượng đồng minh bản xứ bao gồm lực lượng của Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia, trong Liên hiệp Pháp, bên kia là lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Việt Minh) cùng các lực lượng kháng chiến khác của Lào (Pathet Lào) và Campuchia.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến tranh Đông Dương · Xem thêm »

Chiến tranh Kosovo

Không có mô tả.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến tranh Kosovo · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh (1947-1953)

Chiến tranh Lạnh (1947–1953) là một giai đoạn của cuộc Chiến tranh Lạnh từ học thuyết Truman năm 1947 tới cuộc Chiến tranh Triều Tiên năm 1953.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến tranh Lạnh (1947-1953) · Xem thêm »

Chiến tranh nhân dân giải phóng Macedonia

Chiến tranh nhân dân giải phóng Macedonia (tiếng Macedonia: Народноослободителна Борба на Македонија (НОБ), Narodnoosloboditelna Borba na Makedonija, tiếng Serbia-Croatia: Македонија у Народноослободилачкој борби, Makedonija u Narodnoosklobodilachkoj) là một cuộc chiến tranh xảy ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa một bên là các lực lượng yêu nước người Macedonia thuộc Quân giải phóng Nhân dân Macedonia (một bộ phận của Quân giải phóng Nhân dân Nam Tư) và bên kia là các lực lượng phát xít xâm lược của Đức Quốc xã, Phát xít Ý và các đồng minh của nó.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến tranh nhân dân giải phóng Macedonia · Xem thêm »

Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư

Cuộc Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư là một bộ phận quan trọng của Mặt trận phía đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai ở châu Âu.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến tranh nhân dân giải phóng Nam Tư · Xem thêm »

Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai)

Mặt trận Địa Trung Hải và Trung Đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai gồm nhiều trận đánh trên biển, đất liền và trên không giữa quân đội Đồng Minh và khối Trục tại Địa Trung Hải và Trung Đông - kéo dài từ 10 tháng 6 năm 1940, khi phát xít Ý theo phe Đức Quốc xã tuyên chiến với Đồng Minh, cho đến khi lực lượng phe Trục tại Ý đầu hàng Đồng minh ngày 2 tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Josip Broz Tito và Chiến trường Địa Trung Hải và Trung Đông (Thế chiến thứ hai) · Xem thêm »

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Mới!!: Josip Broz Tito và Croatia · Xem thêm »

Danh sách Thống tướng

Danh sách các Thống tướng, hay cấp bậc tương đương như Thống chế và Nguyên soái, trên thế giới.

Mới!!: Josip Broz Tito và Danh sách Thống tướng · Xem thêm »

Enver Hoxha

Enver Hoxha (16 tháng 10 năm 1908-11 tháng 4 năm 1985) là nhà lãnh đạo của Albania từ năm 1944 cho đến khi qua đời vào năm 1985, với vai trò Bí thư thứ nhất của Đảng Lao động Albania.

Mới!!: Josip Broz Tito và Enver Hoxha · Xem thêm »

Gamal Abdel Nasser

Gamal Abdel Naser Hussein được bầu làm tổng thống Ai Cập năm 1956 đến 1970.

Mới!!: Josip Broz Tito và Gamal Abdel Nasser · Xem thêm »

Georgi Dimitrov

Georgi Mikhaylov Dimitrov (tiếng Bulgaria: Георги Димитров Михайлов), còn được gọi là Georgi Mikhaylovich Dimitrov (tiếng Nga: Георгий Михайлович Димитров) là chính trị gia người Bulgaria.

Mới!!: Josip Broz Tito và Georgi Dimitrov · Xem thêm »

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Mới!!: Josip Broz Tito và Georgi Konstantinovich Zhukov · Xem thêm »

Giải Jawaharlal Nehru

Giải Jawaharlal Nehru tên đầy đủ là Giải Jawaharlal Nehru cho sự Thông cảm quốc tế là một giải thưởng quốc tế của chính phủ Ấn Độ để vinh danh Jawaharlal Nehru, vị thủ tướng đầu tiên của Ấn Đ. Giải này được thiết lập năm 1965, do "Hội đồng quan hệ Văn hóa Ấn Độ" (Indian Council for Cultural Relations) quản lý, dành cho những người "có đóng góp xuất sắc vào việc thúc đẩy sự Thông cảm quốc tế, thiện chí và tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới".

Mới!!: Josip Broz Tito và Giải Jawaharlal Nehru · Xem thêm »

Giải phóng (loạt phim)

Giải phóng (tiếng Nga: Освобождение) là một bộ phim lịch sử của Yury Ozerov về chiến tranh Vệ quốc 1941-1945, với bối cảnh chính diễn ra trong khoảng thời gian từ mùa hè năm 1943 đến ngày 9 tháng 5 năm 1945.

Mới!!: Josip Broz Tito và Giải phóng (loạt phim) · Xem thêm »

Giải tán Nam Tư

Sự tan rã của Nam Tư xảy ra do kết quả của một loạt các biến động chính trị và xung đột trong thời gian đầu thập niên 1990.

Mới!!: Josip Broz Tito và Giải tán Nam Tư · Xem thêm »

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mới!!: Josip Broz Tito và Hội nghị Yalta · Xem thêm »

Hiệp ước Vis

Hiệp ước Vis (Serbo-Croatia và Slovene: Viški sporazum), hay còn gọi là Hiệp định Tito-Šubašić, là một nỗ lực của phe Phương Tây để sáp nhập chính phủ Hoàng gia Nam Tư lưu vong với phía Cộng sản Nam Tư Partisan đang chiến đấu với phe Trục hiện chiếm đóng Nam Tư trong thế chiến II và là phe đứng đầu thực tế của các nước đã giải phóng.

Mới!!: Josip Broz Tito và Hiệp ước Vis · Xem thêm »

HMS Liverpool (C11)

HMS Liverpool (C11), tên được đặt theo thành phố cảng Liverpool phía Tây Bắc nước Anh, là một tàu tuần dương hạng nhẹ thuộc lớp Town của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc đã phục vụ từ năm 1938 đến năm 1952.

Mới!!: Josip Broz Tito và HMS Liverpool (C11) · Xem thêm »

Huân chương Chiến thắng (Liên Xô)

Huân chương Chiến thắng (tiếng Anh: Order of Victory) là phần thưởng quân đội cao nhất cho những sự phục vụ trong Chiến tranh thế giới 2 của Liên bang Xô-viết, và là một trong những huân chương hiếm nhất thế giới.

Mới!!: Josip Broz Tito và Huân chương Chiến thắng (Liên Xô) · Xem thêm »

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Mới!!: Josip Broz Tito và Khối phía Đông · Xem thêm »

Lục quân Hoàng gia Nam Tư

Lục quân Hoàng gia Nam Tư là lực lượng vũ trang của Vương quốc của người Serbia, Croatia và Slovenia và sau đó là Vương quốc Nam Tư từ lúc kiến lập quốc gia cho đến khi lực lượng này đầu hàng phe Trục vào ngày 17 tháng 4 năm 1941.

Mới!!: Josip Broz Tito và Lục quân Hoàng gia Nam Tư · Xem thêm »

Lịch sử Croatia

Phù hiệu áo giáp năm 1495 trở thành quốc huy Croatia đương đại. Những dấu hiệu sớm nhất của chính thể Croatia biệt lập được cho là thế kỷ VII sau Công Nguyên, nhưng phải đến thế kỷ X trên lãnh thổ Croatia ngày nay mới có một vương quốc hoàn chỉnh và đủ mạnh để tồn tại nhiều thế kỷ.

Mới!!: Josip Broz Tito và Lịch sử Croatia · Xem thêm »

Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh

Không có mô tả.

Mới!!: Josip Broz Tito và Mốc sự kiện trong Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Momčilo Gavrić

Momčilo Gavrić (Tiếng Serbia: Момчило Гаврић; 1 tháng 5 năm 1906 – 28 tháng 4 năm 1993) là một người lính Serbia trong Thế chiến thứ nhất.

Mới!!: Josip Broz Tito và Momčilo Gavrić · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Josip Broz Tito và Nam Tư · Xem thêm »

Nội chiến Hy Lạp

Cuộc Nội chiến Hy Lạp (ο Eμφύλιος) bắt đầu từ năm 1946 và chấm dứt vào năm 1949.

Mới!!: Josip Broz Tito và Nội chiến Hy Lạp · Xem thêm »

Neum

Neum (Cyrillic: Неум) là thị trấn duy nhất nằm dọc theo bờ biển của Bosnia và Herzegovina,, britannica.com, 2015-09-09 làm cho nó trở thành địa phương duy nhất của quốc gia này tiếp giáp biển Adriatic.

Mới!!: Josip Broz Tito và Neum · Xem thêm »

Ngô Đình Diệm

Ngô Đình Diệm (3 tháng 1 năm 1901 – 2 tháng 11 năm 1963) là nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Josip Broz Tito và Ngô Đình Diệm · Xem thêm »

Người Croatia

Người Croatia (Hrvati) là một dân tộc Nam Slavic tại giao lộ của Trung Âu và Đông Nam Âu, và Địa Trung Hải.

Mới!!: Josip Broz Tito và Người Croatia · Xem thêm »

Nhà cách mạng

Nhà cách mạng (tiếng Anh: revolutionary hoặc revolutionist) là một người tham gia tích cực hoặc ủng hộ cách mạng.

Mới!!: Josip Broz Tito và Nhà cách mạng · Xem thêm »

Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941)

Đây là một Niên biểu các sự kiện diễn ra trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, trong năm 1941.

Mới!!: Josip Broz Tito và Niên biểu Chiến tranh thế giới thứ hai (1941) · Xem thêm »

Nicolae Ceaușescu

Nicolae Ceaușescu (26 tháng 1 năm 1918 – 25 tháng 12 năm 1989) là Tổng Bí thư Đảng Lao động Romania, sau này là Đảng Cộng sản Romania từ năm 1965 đến năm 1989, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước từ năm 1967 và Tổng thống Romania từ năm 1974 đến năm 1989.

Mới!!: Josip Broz Tito và Nicolae Ceaușescu · Xem thêm »

Otto Skorzeny

Otto Skorzeny (12 tháng 6 năm 1908 tại Viên – 6 tháng 7 năm 1975 tại Madrid) là một trung tá (tiếng Đức: Obersturmbannführer) của Lực lượng Vũ trang SS (tiếng Đức: Waffen-SS) trong suốt thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Josip Broz Tito và Otto Skorzeny · Xem thêm »

Peter Scholl-Latour

Peter Roman Scholl-Latour (9 tháng 3 năm 1924 – 16 tháng 8 năm 2014) là một nhà báo người Đức Pháp, viết sách báo về các đề tài chính trị thế giới.

Mới!!: Josip Broz Tito và Peter Scholl-Latour · Xem thêm »

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Mới!!: Josip Broz Tito và Phong trào không liên kết · Xem thêm »

Podgorica

Podgorica (chữ Kirin tiếng Montenegro: Подгорица;, nghĩa đen " dưới đồi nhỏ") là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Montenegro.

Mới!!: Josip Broz Tito và Podgorica · Xem thêm »

Potenza

Potenza là một thành phố và vùng đô thị của vùng Basilicata thuộc miền nam Ý. Thành phố này là thủ phủ của tỉnh Potenza và vùng Basilicata.

Mới!!: Josip Broz Tito và Potenza · Xem thêm »

Sanahin

Sanahin Alaverdi (including Sanahin) location Sanahin ("Սանահին" trong tiếng Armenia) là 1 làng ở phía bắc vùng Lorri của Armenia, nay được coi là một phần của thành phố Alaverdi.

Mới!!: Josip Broz Tito và Sanahin · Xem thêm »

Sân bay Podgorica

Sân bay Podgorica (tiếng Montenegro: Аеродром Подгорица / Aerodrom Podgorica, phát âm là) (IATA: TGD, ICAO: LYPG) là một sân bay quốc tế phục vụ thủ đô của Montenegro Podgorica và các khu vực xung quanh.

Mới!!: Josip Broz Tito và Sân bay Podgorica · Xem thêm »

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện năm 1956 ở Hungary, còn gọi là Cách mạng Hungary năm 1956 (Tiếng Hungary: 1956-os forradalom), Cuộc khủng hoảng ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary,Thế giới Những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946-2000), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 50-51 hoặc Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956 là một cuộc nổi dậy đồng thời trên cả nước kéo dài từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin của Cộng hoà Nhân dân Hungary và các chính sách của nó, do Liên Xô áp đặt.

Mới!!: Josip Broz Tito và Sự kiện năm 1956 ở Hungary · Xem thêm »

Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989

Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989 là tình trạng của các đảng cộng sản từng cầm quyền tại các nước Đông Âu sau khi chế độ Xã hội chủ nghĩa hiện thực đã sụp đổ ở các nước này vào năm 1989.

Mới!!: Josip Broz Tito và Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989 · Xem thêm »

Serbia

Serbia - tên chính thức là Cộng hòa Serbia (phiên âm: Xéc-bi-a, tiếng Serbia: Република Србија - Republika Srbija) - là một quốc gia không giáp biển thuộc khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Josip Broz Tito và Serbia · Xem thêm »

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II được cử hành vào ngày 8 tháng 4 năm 2005, tức là sáu ngày sau khi ông qua đời vào ngày 2 tháng 4.

Mới!!: Josip Broz Tito và Tang lễ của Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Tito

Tito có thể là.

Mới!!: Josip Broz Tito và Tito · Xem thêm »

Trogir

Trogir (Tragurium; Traù; Hy Lạp cổ đại: Τραγύριον, Tragyrion hoặc Τραγούριον, Tragourion Trogkir) là một thị trấn cảng lịch sử nằm bên bờ biển Adriatic, thuộc hạt Split-Dalmatia, Croatia.

Mới!!: Josip Broz Tito và Trogir · Xem thêm »

USS Coral Sea (CV-43)

USS Coral Sea (CV/CVB/CVA-43) là một tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, là chiếc cuối cùng trong lớp ''Midway'', được đưa ra hoạt động sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc.

Mới!!: Josip Broz Tito và USS Coral Sea (CV-43) · Xem thêm »

Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó

Chân dung nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Sergeyevich Khrushchyov Về tệ nạn sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó (tiếng Nga:О культе личности и его последствиях), thường được biết là Diễn văn bí mật hoặc Báo cáo của Khrushchyov về Stalin, là bài báo cáo trước Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20 ngày 25 tháng 2 năm 1956 của nhà lãnh đạo Xô Viết Nikita Sergeyevich Khrushchyov mà trong đó ông đã phê phán những hành động được thực hiện dưới chế độ của Stalin, đặc biệt là những vụ thanh trừng các lãnh đạo cao cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô và quân đội, trong khi vẫn ra vẻ ủng hộ lý tưởng cộng sản bằng việc viện dẫn chủ nghĩa Lenin.

Mới!!: Josip Broz Tito và Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó · Xem thêm »

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Bosna và Hercegovina

Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Bosna và Hercegovina (tiếng Bosnia và tiếng Croatia: Akademija nauka i umjetnosti Bosne i Hercegovine tiếng Serbia: Академија Наука и Умјетности Босне и Херцеговине) là viện hàn lâm quốc gia của Bosna và Hercegovina.

Mới!!: Josip Broz Tito và Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Bosna và Hercegovina · Xem thêm »

Vojislav Koštunica

Vojislav Kostunica (tiếng Cyrillic Serbia: Војислав Коштуница, phát âm, phát âm tiếng Việt: Vôi-xláp Cô-xtu-ni-xa sinh ngày 24 tháng 3 năm 1944) là một nhà chính trị nổi tiếng tại Serbia, chủ tịch Đảng dân chủ Serbia.

Mới!!: Josip Broz Tito và Vojislav Koštunica · Xem thêm »

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Mới!!: Josip Broz Tito và Vyacheslav Mikhailovich Molotov · Xem thêm »

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Mới!!: Josip Broz Tito và 14 tháng 1 · Xem thêm »

1550 Tito

1550 Tito là một tiểu hành tinh.

Mới!!: Josip Broz Tito và 1550 Tito · Xem thêm »

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Josip Broz Tito và 1945 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Josip Broz Tito và 1980 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »