Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Cơ tim

Mục lục Cơ tim

Trong nhiều loài động vật có tim, cơ tim, như tên gọi của nó, là cơ của tim.

29 quan hệ: Angiotensin, Đau thắt ngực, Bệnh ấu trùng sán lợn, Bệnh động mạch vành, Bệnh tim, Cacbon monoxit, Canxi clorua, Cao huyết áp, Creatin-Kinase, Cơ trơn, Cơ xương, Digoxin, Ghi điện tim, Hẹp van hai lá, Hệ cơ quan, Hệ vận động, Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống, Ngọc trúc, Nhịp tim nhanh bất thường, Protein kinase A, Selen, Sinh lý cơ, Tăng kali máu, Tecneti, Thuốc chẹn beta, Tim, Tơ cơ, Viêm cơ tim, Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn.

Angiotensin

Angiotensin, là một loại protein gây co thắt mạch máu và tăng huyết áp.

Mới!!: Cơ tim và Angiotensin · Xem thêm »

Đau thắt ngực

Đau thắt ngực là một triệu chứng hay bệnh với biểu hiện là cảm giác đau ở giữa ngực thường là do tắc ngẽn lưu thông mạch máu gây thiếu máu cục bộ ở cơ tim hoặc do sự co thắt của động mạch vành.

Mới!!: Cơ tim và Đau thắt ngực · Xem thêm »

Bệnh ấu trùng sán lợn

Bệnh ấu trùng sán lợn là bệnh truyền nhiễm ở mô gây ra bởi ấu trùng (cysticercus) sán dây lợn (Taeniasolium).

Mới!!: Cơ tim và Bệnh ấu trùng sán lợn · Xem thêm »

Bệnh động mạch vành

Bệnh tim mạch vành (BTMV) là tên gọi cho một số bệnh tim do mạch máu vành tim bị nghẽn đưa đến tình trạng cơ tim bị thiếu dưỡng khí.

Mới!!: Cơ tim và Bệnh động mạch vành · Xem thêm »

Bệnh tim

Bệnh tim là một thuật ngữ chung chỉ các loại bệnh khác nhau liên quan đến tim.

Mới!!: Cơ tim và Bệnh tim · Xem thêm »

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Mới!!: Cơ tim và Cacbon monoxit · Xem thêm »

Canxi clorua

Clorua canxi hay canxi clorua (CaCl2), là hợp chất ion của canxi và clo.

Mới!!: Cơ tim và Canxi clorua · Xem thêm »

Cao huyết áp

Cao huyết áp (hay còn được gọi là tăng huyết áp hay là lên tăng-xông, từ chữ Hypertension trong tiếng Pháp) là một bệnh mạn tính trong đó áp lực máu đo được ở động mạch tăng cao. Huyết áp thường được đo bằng hai chỉ số là: huyết áp tâm thu (systolic) và huyết áp tâm trương (diastolic), dựa trên 2 giai đoạn co bóp và giãn nghỉ của cơ tim, tương ứng với áp lực cao nhất và áp lực thấp nhất của dòng máu trong động mạch. Có nhiều quy chuẩn khác nhau về khoảng bình thường của huyết áp. Huyết áp lúc nghỉ thông thường nằm trong khoảng 100-140mmHg huyết áp tâm thu và 60-90mmHg huyết áp tâm trương. Bệnh nhân bị cao huyết áp khi đo huyết áp của bệnh nhân thường xuyên thấy cao hơn hoặc bằng 140/90 mmHg. Tăng huyết áp được phân loại thành tăng huyết áp nguyên phát và thứ phát. "Tăng huyết áp nguyên phát" chiếm 90–95% số ca tăng huyết áp, dùng để chỉ các trường hợp không xác định được bệnh nguyên gây tăng huyết áp rõ ràng (vô căn). Khoảng 5–10% số ca còn lại (tăng huyết áp thứ phát) có nguyên nhân là một số bệnh tác động lên thận, động mạch, tim, và hệ nội tiết. Tăng huyết áp gây nhiều áp lực cho tim, có khả năng dẫn đến bệnh tim do tăng huyết áp, bệnh mạch vành. Tăng huyết áp cũng là một yếu tố nguy cơ chính trong: tai biến mạch máu não, suy tim, phình động mạch, bệnh thận mạn, và bệnh động mạch ngoại biên. Ăn kiêng và thay đổi lối sống có thể cải thiện tình trạng huyết áp và giảm nguy cơ xảy ra các biến chứng, mặc dù vậy vẫn có thể cần điều trị kèm bằng thuốc ở những ca mà các biện pháp thay đổi lối sống không có tác dụng hoặc không giảm được đến huyết áp mục tiêu.

Mới!!: Cơ tim và Cao huyết áp · Xem thêm »

Creatin-Kinase

Creatin-kinase (CK), còn gọi là Creatin phosphokinase (CPK) hoặc đôi khi được gọi không chính xác là creatinin kinase) là một enzym (số EC). CK xúc tác cho sự chuyển hóa creatin và tiêu thụ adenosin triphosphat (ATP) để tạo ra phosphocreatin (PCr) và adenosin diphosphat (ADP). Phản ứng enzym CK này là thuận nghịch và vì thế ATP có thể được sinh ra từ PCr và ADP. Trong các mô và tế bào tiêu thụ ATP nhanh, đặc biệt là cơ xương, nhưng cũng như ở não, các tế bào cảm quang của võng mạc, các tế bào lông của tai trong, tinh trùng và cơ trơn, PCr phục vụ như một nguồn dự trữ năng lượng cho đệm và tái sinh nhanh của ATP tại chỗ (in situ), cũng như cho chuyên chở năng lượng nội bào bởi "tàu con thoi" hay mạch vòng PCr. Vì thế creatin kinase là một enzym quan trọng trong các mô như thế. Về mặt lâm sàng, creatin kinase được xét nghiệm trong các thử nghiệm máu như là một dấu hiệu của nhồi máu cơ tim (đau tim), tiêu cơ vân (mô cơ xương bị hư hại/bị phá vỡ nhanh chóng), loạn dưỡng cơ, viêm cơ tự miễn dịch và trong thương tổn thận cấp tính. 500px.

Mới!!: Cơ tim và Creatin-Kinase · Xem thêm »

Cơ trơn

Cơ trơn (còn gọi là cơ tạng) là một trong ba loại cơ trong cơ thể con người và một số động vật (hai loại kia là cơ xương và cơ tim).

Mới!!: Cơ tim và Cơ trơn · Xem thêm »

Cơ xương

Cơ xương (còn gọi là cơ vân) là một trong ba loại cơ có trong cơ thể con người và nhiều động vật (hai loại kia là cơ trơn và cơ tim).

Mới!!: Cơ tim và Cơ xương · Xem thêm »

Digoxin

Digoxin là một glicozit tim chiết xuất từ cây mao địa hoàng (Digitalis spp.). Nó được sử dụng rộng rãi trong điều trị các tình trạng tim khác nhau, và có hai tác động riêng biệt lên tim.

Mới!!: Cơ tim và Digoxin · Xem thêm »

Ghi điện tim

Ghi điện tim (Electrocardiography, viết tắt là EKG hoặc ECG) là kỹ thuật ghi lại các hoạt động điện của tim trên một băng giấy chuyển động liên tục trong thời gian đó.

Mới!!: Cơ tim và Ghi điện tim · Xem thêm »

Hẹp van hai lá

Hẹp van hai lá là một bệnh van tim đặc trưng bởi sự hẹp lỗ van hai lá của tim.

Mới!!: Cơ tim và Hẹp van hai lá · Xem thêm »

Hệ cơ quan

Ví dụ về một hệ sinh học: Hệ thần kinh. Giản đồ này cho thấy hệ thần kinh được tạo thành bởi 4 cơ quan cơ bản: não bộ, tuỷ sống và các dây thần kinh. Trong sinh học, một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các Cơ quan (sinh học) hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định.

Mới!!: Cơ tim và Hệ cơ quan · Xem thêm »

Hệ vận động

Hệ vận động ở con người gồm có hai phần: Phần thụ động gồm bộ xương và hệ liên kết các xương (khớp xương), phần vận động gồm có hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh.

Mới!!: Cơ tim và Hệ vận động · Xem thêm »

Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống

Rất nhiều tác nhân sinh học, vật lý, hóa học khác nhau có thể gây nên đáp ứng viêm của cơ thể.

Mới!!: Cơ tim và Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống · Xem thêm »

Ngọc trúc

Ngọc trúc (tên khoa học Polygonatum odoratum) là một loài thực vật có hoa thuộc chi Hoàng tinh (Polygonatum).

Mới!!: Cơ tim và Ngọc trúc · Xem thêm »

Nhịp tim nhanh bất thường

Triệu chứng nhịp tim nhanh bất thường hay tim đập nhanh là một triệu chứng nhịp tim đập nhanh quá ngưỡng giới hạn thông thường.

Mới!!: Cơ tim và Nhịp tim nhanh bất thường · Xem thêm »

Protein kinase A

Protein kinase A hay Protein kinaza A (PKA) hay Protein kinaza phụ thuộc vào AMP vòng là một họ enzyme có hoạt tính phụ thuộc vào nồng độ của AMP vòng (cAMP).

Mới!!: Cơ tim và Protein kinase A · Xem thêm »

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se.

Mới!!: Cơ tim và Selen · Xem thêm »

Sinh lý cơ

Sinh lý cơ (myophysiology) là sự vận động của cơ thể dựa trên các cơ.

Mới!!: Cơ tim và Sinh lý cơ · Xem thêm »

Tăng kali máu

Tăng kali máu là tăng nồng độ ion kali trong máu (trên 5,0 mmol/l).

Mới!!: Cơ tim và Tăng kali máu · Xem thêm »

Tecneti

Tecneti (tiếng La tinh: Technetium) là nguyên tố hóa học có nguyên tử lượng và số nguyên tử nhỏ nhất trong số các nguyên tố không có đồng vị ổn định nào.

Mới!!: Cơ tim và Tecneti · Xem thêm »

Thuốc chẹn beta

Các thuốc chẹn beta (tiếng Anh:beta blocker) hay thuốc đối kháng beta, thuốc đối kháng thụ thể beta, thuốc đối kháng thụ thể tuyến thượng thận beta, thuốc ức chế beta là một lớp dược phẩm tác động lên thụ thể beta.

Mới!!: Cơ tim và Thuốc chẹn beta · Xem thêm »

Tim

Tim người 1. Tâm nhĩ phải; 2. Tâm nhĩ trái; 3. Tĩnh mạch chủ trên; 4. Động mạch chủ; 5. Động mạch phổi; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Van hai lá; 8. Van động mạch chủ; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm thất phải; 11. Tĩnh mạch chủ dưới; 12. Van ba lá; 13. Van động mạch phổi Real-time MRI của tim người Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức năng bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, đồng thời loại bỏ các chất thải trong quá trình trao đổi chất.

Mới!!: Cơ tim và Tim · Xem thêm »

Tơ cơ

1. Sợi thần kinh2. Khớp thần kinh-cơ3. Sợi cơ4. Tơ cơ Trong cơ tương (sarcoplasm) có rất nhiều tơ cơ (myofibril).

Mới!!: Cơ tim và Tơ cơ · Xem thêm »

Viêm cơ tim

Viêm cơ tim là tình trạng viêm, hoại tử hoặc ly giải của tế bào cơ tim gây nên do nhiễm trùng, do bệnh mô liên kết, do nhiễm độc hoặc không rõ nguyên nhân.

Mới!!: Cơ tim và Viêm cơ tim · Xem thêm »

Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là hiện tượng viêm hoặc nhiễm trùng nội tâm mạc, lớp màng mỏng bao bọc bên trong tim gồm có cơ tim và các van tim.

Mới!!: Cơ tim và Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »