Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thuốc lá

Mục lục Thuốc lá

Tàn thuốc lá Thuốc lá là tên gọi của một loại sản phẩm được làm chủ yếu từ nguyên liệu lá thuốc lá đã thái sợi, được cuốn hay nhồi định hình bằng giấy, có dạng hình trụ (thường có độ dài dưới 120 mm, đường kính khoảng 10 mm).

Mục lục

  1. 74 quan hệ: Amoniac, Ao, Asen, Axeton, Đông Nam Á, Đại học Stanford, Đế quốc Ottoman, Địa Trung Hải, Bạc hà, Bụi, Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam), BBC, Benzen, Cacbon monoxit, Canada, Càn Long, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi, Chất độc, Chất khí, Chiến tranh Krym, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiều dài, Dynamit, Gai dầu, Giấy, Hút thuốc, Hút thuốc thụ động, Hắc ín, Họ Lan, Hồ, Hệ nội tiết, Hệ thần kinh, Hoa Kỳ, Khí quyển Trái Đất, Khói, Luật pháp, Luzon, Mậu Dần, Minh Tư Tông, Nga, Ngày Thế giới không thuốc lá, Ngựa, Nguyên vật liệu, Nicotin, Nitơ, Pháp, Phúc Kiến, Quý Mùi, ... Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Amoniac

Amoniac (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ammoniac /amɔnjak/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thuốc lá và Amoniac

Ao

Một cái ao tại Swarzynice, Lubuskie, Ba Lan. Ao (đầy đủ hơn là ao nước) là danh từ dùng để chỉ những vùng nước đọng lại, có thể là ao tự nhiên hoặc ao nhân tạo.

Xem Thuốc lá và Ao

Asen

Asen (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp arsenic),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thuốc lá và Asen

Axeton

Axeton (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp acétone /asetɔn/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Thuốc lá và Axeton

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Thuốc lá và Đông Nam Á

Đại học Stanford

Sân chính (''Main Quad'') và vùng chung quanh, nhìn từ Tháp Hoover Viện Đại học Leland Stanford Junior, thường được gọi là Viện Đại học Stanford hay chỉ Stanford,Người Mỹ gốc Việt địa phương thường đọc là "Xtan-phò".

Xem Thuốc lá và Đại học Stanford

Đế quốc Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923.

Xem Thuốc lá và Đế quốc Ottoman

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Thuốc lá và Địa Trung Hải

Bạc hà

Bạc hà trong tiếng Việt có thể hiểu là.

Xem Thuốc lá và Bạc hà

Bụi

Bụi là tên chung cho các hạt chất rắn có đường kính nhỏ cỡ vài micrômét đến nửa milimét, tự lắng xuống theo trọng lượng của chúng nhưng vẫn có thể lơ lửng trong không khí một thời gian sau.

Xem Thuốc lá và Bụi

Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)

Bộ Giao thông Vận tải là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng hải và hàng không trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.

Xem Thuốc lá và Bộ Giao thông Vận tải (Việt Nam)

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Thuốc lá và BBC

Benzen

Benzen (tên khác: PhH, hoặc benzol) là một hợp chất hữu cơ có công thức hoá học C6H6.

Xem Thuốc lá và Benzen

Cacbon monoxit

Cacbon monoxit, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao.

Xem Thuốc lá và Cacbon monoxit

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Thuốc lá và Canada

Càn Long

Thanh Cao Tông (chữ Hán: 清高宗, 25 tháng 9 năm 1711 – 7 tháng 2 năm 1799), Mãn hiệu Abkai Wehiyehe Huwangdi, Hãn hiệu Mông Cổ Tengerig Tetgech Khan (腾格里特古格奇汗; Đằng Cách Lý Đặc Cổ Cách Kỳ hãn), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là Hoàng đế thứ sáu của nhà Thanh, tuy nhiên thực tế là vị Hoàng đế thứ tư của nhà Thanh sau khi nhập quan.

Xem Thuốc lá và Càn Long

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Thuốc lá và Châu Âu

Châu Mỹ

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu.

Xem Thuốc lá và Châu Mỹ

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Thuốc lá và Châu Phi

Chất độc

Biểu tượng độc tiêu chuẩn EU, được định nghĩa bởi Chỉ thị 67/548/EEC. Trong ngữ cảnh sinh học, các chất độc là các chất có thể gây hư hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể, thường bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân tử, khi một số lượng vừa đủ được cơ thể sinh vật hấp thụ vào.

Xem Thuốc lá và Chất độc

Chất khí

478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.

Xem Thuốc lá và Chất khí

Chiến tranh Krym

Chiến tranh Krym (tiếng Nga: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: Krymskaja wojna hoặc Wostotschnaja wojna, tiếng Anh: Crimean War) bắt đầu từ năm 1853 và chấm dứt năm 1856, giữa hai lực lượng quân sự châu Âu, phe đồng minh gồm Đế quốc Pháp, Đế quốc Anh, Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ và Sardegna chống lại Đế quốc Nga.

Xem Thuốc lá và Chiến tranh Krym

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Thuốc lá và Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiều dài

Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.

Xem Thuốc lá và Chiều dài

Dynamit

Dynamit là một loại thuốc nổ, thành phần cơ bản là nitrôglyxêrin, được Alfred Nobel chế ra và phát triển trong thập niên 1860.

Xem Thuốc lá và Dynamit

Gai dầu

Gai dầu hay Cần sa, tài mà, gai mèo, lanh mèo, lanh mán, đại ma, hỏa ma, bồ đà, (danh pháp khoa học: Cannabis) là một chi thực vật có hoa bao gồm ba loài: Cannabis sativa L., Cannabis indica Lam., và Cannabis ruderalis Janisch.

Xem Thuốc lá và Gai dầu

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Xem Thuốc lá và Giấy

Hút thuốc

Hút thuốc có thể là.

Xem Thuốc lá và Hút thuốc

Hút thuốc thụ động

Khói thuốc bay trong không khí, trong 1 quán nước Khói thuốc bay từ đầu điếu thuốc không qua đầu lọc Hút thuốc thụ động hoặc hít khói thuốc thụ động (tiếng Anh: passive smoking, secondhand smoking hoặc exposure to environmental tobacco smoke, viết tắt: ETS exposure) là hình thức hít khói thuốc từ không khí, mà không trực tiếp hút thuốc lá hoặc thuốc lào và cũng bị tác hại gián tiếp dẫn đến những nguy cơ về bệnh như ung thư phổi.

Xem Thuốc lá và Hút thuốc thụ động

Hắc ín

Hắc ín lỏng Hắc ín, còn gọi là dầu hắc, là một chất lỏng nhớt màu đen thu được từ chưng cất có tính phá hủy cấu trúc của các chất hữu cơ.

Xem Thuốc lá và Hắc ín

Họ Lan

Họ Lan (danh pháp khoa học: Orchidaceae) là một họ thực vật có hoa, thuộc bộ Măng tây, lớp thực vật một lá mầm.

Xem Thuốc lá và Họ Lan

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Xem Thuốc lá và Hồ

Hệ nội tiết

Tuyến tụy (''pancreas''), 7. Buồng trứng (''ovary''), 8.Tinh hoàn (''testis''). Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại những cơ quan khác trong cơ thể.

Xem Thuốc lá và Hệ nội tiết

Hệ thần kinh

Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu vàng, bộ phận ngoại biên tô màu xanh. Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

Xem Thuốc lá và Hệ thần kinh

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Thuốc lá và Hoa Kỳ

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Xem Thuốc lá và Khí quyển Trái Đất

Khói

ngành nuôi ong Khói là tập hợp các khí và các hạt chất lỏng hoặc chất rắn lơ lửng trong không khí sinh ra khi một nguyên liệu bị đốt cháy hoặc chưng khô, kèm theo đó là một lượng không khí bị cuốn theo và trộn lẫn vào các phần tử đó.

Xem Thuốc lá và Khói

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Xem Thuốc lá và Luật pháp

Luzon

Bản đồ Philippines cho thấy các nhóm đảo Luzon, Visayas, và Mindanao. Luzon là hòn đảo lớn nhất của Philippines, nằm ở miền Bắc quốc gia này.

Xem Thuốc lá và Luzon

Mậu Dần

Mậu Dần (chữ Hán: 戊寅) là kết hợp thứ 15 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Thuốc lá và Mậu Dần

Minh Tư Tông

Minh Tư Tông (chữ Hán: 明思宗; 6 tháng 2 năm 1611 - 25 tháng 4 năm 1644) tức Sùng Trinh Đế (崇禎帝), là vị hoàng đế cuối cùng của triều đại nhà Minh và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị Trung Quốc trước khi triều đình rơi vào tay nhà Thanh của người Mãn Châu.

Xem Thuốc lá và Minh Tư Tông

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Thuốc lá và Nga

Ngày Thế giới không thuốc lá

Ngày Thế giới không thuốc lá (World No Tobacco Day - WNTD) được chọn vào ngày 31 tháng 5 hàng năm, theo Nghị quyết Resolution 42.19 của WHO.

Xem Thuốc lá và Ngày Thế giới không thuốc lá

Ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla.

Xem Thuốc lá và Ngựa

Nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động do doanh nghiệp mua, dự trữ để phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm.

Xem Thuốc lá và Nguyên vật liệu

Nicotin

Nicotin là một ancaloit tìm thấy trong các cây họ Cà (Solanaceae), chủ yếu trong cây thuốc lá, và với số lượng nhỏ trong cà chua, khoai tây, cà tím và ớt chuông. Ancaloit nicotin cũng được tìm thấy trong lá của cây coca.

Xem Thuốc lá và Nicotin

Nitơ

Nitơ (từ gốc "Nitro") là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố có ký hiệu N và số nguyên tử bằng 7, nguyên tử khối bằng 14.

Xem Thuốc lá và Nitơ

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Thuốc lá và Pháp

Phúc Kiến

Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.

Xem Thuốc lá và Phúc Kiến

Quý Mùi

Quý Mùi (chữ Hán: 癸未) là kết hợp thứ 20 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Xem Thuốc lá và Quý Mùi

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Thuốc lá và Richard Nixon

Robert N. Proctor

Robert N. Proctor tại một buổi họp mặt của ''History of Science Society,'' 2009 Robert Neel Proctor (sinh năm 1954) là một nhà sử học khoa học Mỹ và lý thuyết gia khoa học tập trung vào y sinh và sự thực hiện chính trị của chúng tại Hoa Kỳ và Châu Âu.

Xem Thuốc lá và Robert N. Proctor

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Xem Thuốc lá và Rượu

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Xem Thuốc lá và Sách

Súng trường tự động Kalashnikov

Súng trường tự động Kalashnikov (Автомат Калашникова), viết tắt là AK, là một trong những súng trường thông dụng của thế kỷ XX, được thiết kế bởi Mikhail Timofeyevich Kalashnikov.

Xem Thuốc lá và Súng trường tự động Kalashnikov

Tai nạn giao thông

Một vụ tai nạn xe máy ở Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, năm 2015 Tại nạn tại ga Montparnasse, Paris, năm 1895 Tai nạn giao thông là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của người điều khiển phương tiện giao thông khi đang di chuyển trên đường giao thông, do vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hay do gặp những tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây nên thiệt hại nhất định về người và tài sản.

Xem Thuốc lá và Tai nạn giao thông

Tác nhân gây ung thư

''Biểu tượng nguy hiểm của tác nhân gây ung thư trong hệ thống ''Globally Harmonized System Các tác nhân gây ung thư gồm các chất, đồng vị phóng xạ, tia phóng xạ trực tiếp gây ra bệnh ung thư.

Xem Thuốc lá và Tác nhân gây ung thư

Tổ chức Y tế Thế giới

Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.

Xem Thuốc lá và Tổ chức Y tế Thế giới

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Xem Thuốc lá và Thổ Nhĩ Kỳ

Thuốc lào

Thuốc lào (danh pháp hai phần: Nicotiana rustica) là một loài thực vật thuộc chi Thuốc lá (Nicotiana).

Xem Thuốc lá và Thuốc lào

Thuốc lá (định hướng)

Thuốc lá trong tiếng Việt có thể để chỉ.

Xem Thuốc lá và Thuốc lá (định hướng)

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Thuốc lá và Tiếng Anh

Trà

Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống).

Xem Thuốc lá và Trà

Tuổi thọ

Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.

Xem Thuốc lá và Tuổi thọ

Ung thư

apoptosis hoặc kiếm chế tế bào; tuy nhiên, những tế bào ung thư bằng cách nào đó đã tránh những con đường trên và tăng sinh không thể kiểm soát Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến việc phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Xem Thuốc lá và Ung thư

Ung thư phổi

Ung thư phổi là căn bệnh trong đó xuất hiện một khối u ác tính được mô tả qua sự tăng sinh tế bào không thể kiểm soát trong các mô phổi.

Xem Thuốc lá và Ung thư phổi

Vân đài loại ngữ

Vân đài loại ngữ (芸臺類語) là một tác phẩm viết bằng chữ Hán vào năm 1773 của học giả người Việt Nam là Lê Quý Đôn.

Xem Thuốc lá và Vân đài loại ngữ

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Thuốc lá và Vũ khí hạt nhân

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Thuốc lá và Việt Nam

Xì gà

4 điếu xì gà từ 4 nhãn hiệu khác nhau Hình ảnh Che Guevara và điếu xì gà Xì gà là một loại thuốc lá được sấy khô và bó, quấn chặt thành từng điếu theo dạng điếu thuốc cuộn nguyên bó.

Xem Thuốc lá và Xì gà

1854

1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Thuốc lá và 1854

1856

1856 (số La Mã: MDCCCLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Thuốc lá và 1856

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Thuốc lá và 1973

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Thuốc lá và 1974

Còn được gọi là Hút thuốc lá, Thuốc lá điếu.

, Richard Nixon, Robert N. Proctor, Rượu, Sách, Súng trường tự động Kalashnikov, Tai nạn giao thông, Tác nhân gây ung thư, Tổ chức Y tế Thế giới, Thổ Nhĩ Kỳ, Thuốc lào, Thuốc lá (định hướng), Tiếng Anh, Trà, Tuổi thọ, Ung thư, Ung thư phổi, Vân đài loại ngữ, Vũ khí hạt nhân, Việt Nam, Xì gà, 1854, 1856, 1973, 1974.