Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Ngữ hệ Nam Đảo

Mục lục Ngữ hệ Nam Đảo

Ngữ hệ Nam Đảo hay họ ngôn ngữ Nam Đảo là một ngữ hệ phân bổ rộng rãi tại các hải đảo Đông Nam Á và Thái Bình Dương, Madagascar và một phần nhỏ tại đại lục châu Á. Ngữ hệ Nam Đảo được khoảng 386 triệu người nói.

Mục lục

  1. 64 quan hệ: Đài Loan, Đông Á, Đông Nam Á, Đảo Phục Sinh, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Phi, Hatohobei, Indonesia, Madagascar, Melanesia, Micronesia, Miyako-jima, Ngôn ngữ chính thức, Ngữ chi Châu Đại Dương, Ngữ hệ, Ngữ hệ Ấn-Âu, Ngữ hệ Niger-Congo, Ngữ hệ Papua, Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, Người Ami, Nhóm ngôn ngữ Đài Loan, Nhóm ngôn ngữ Borneo, Nhóm ngôn ngữ Philippines, Polynesia, Sonsorol, Thái Bình Dương, Tiếng Amis, Tiếng Đức, Tiếng Bali, Tiếng Banjar, Tiếng Bikol, Tiếng Caroline, Tiếng Cebu, Tiếng Chamorro, Tiếng Fiji, Tiếng Filipino, Tiếng Gilbert, Tiếng Hawaii, Tiếng Hiligaynon, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Ilokano, Tiếng Indonesia, Tiếng Java, Tiếng Latinh, Tiếng Malagasy, Tiếng Marshall, Tiếng Māori, Tiếng Mã Lai, Tiếng Minangkabau, ... Mở rộng chỉ mục (14 hơn) »

  2. Ngôn ngữ tại châu Đại Dương
  3. Ngôn ngữ tại Đông Nam Á
  4. Ngữ hệ

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Đài Loan

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Đông Á

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Đông Nam Á

Đảo Phục Sinh

Đảo Phục Sinh (Rapa Nui, Isla de Pascua) là một hòn đảo ở đông nam Thái Bình Dương, thuộc chủ quyền Chile, nằm ở cực đông nam Tam giác Polynesia.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Đảo Phục Sinh

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Châu Á

Châu Đại Dương

Châu Đại Dương không_khung Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Châu Đại Dương

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Châu Phi

Hatohobei

Cờ của Hatohobei Tobi Island, hay Hatohobei (tiếng Tobi), là bang cực nam của quốc đảo Palau, gồm có Đảo Tobi và một hòn đảo hoang.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Hatohobei

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Indonesia

Madagascar

Madagascar, tên chính thức là nước Cộng hòa Madagascar (phiên âm tiếng Việt: Ma-đa-ga-xca; Repoblikan'i Madagasikara; République de Madagascar) và trước đây gọi là nước Cộng hòa Malagasy, là một đảo quốc trên Ấn Độ Dương, ngoài khơi bờ biển đông nam bộ của đại lục châu Phi.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Madagascar

Melanesia

Melanesia trong khung màu hồng Melanesia (tiếng Việt: Mê-la-nê-di) là tiểu vùng của châu Đại Dương từ Tây Thái Bình Dương đến biển Arafura và đông bắc Úc.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Melanesia

Micronesia

Bản đồ Micronesia Ulithi, một rạn san hô vòng thưộc Quần đảo Caroline. Micronesia (tiếng Việt: Mi-crô-nê-di) là một tiểu vùng của châu Đại Dương, gồm hàng ngàn đảo nhỏ ở tây Thái Bình Dương.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Micronesia

Miyako-jima

Vị trí Mayakojima tại Okinawa) là đảo lớn nhất và đông dân nhất Quần đảo Miyako thuộc Okinawa, Nhật Bản. Đào cách Đài Bắc, Đài Loan khoảng 400 km về phía đông và cách đảo Okinawa 300 km về phía đông bắc qua eo biển Miyako.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Miyako-jima

Ngôn ngữ chính thức

Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Ngôn ngữ chính thức

Ngữ chi Châu Đại Dương

Ngữ chi Châu Đại Dương hay Ngữ chi Oceanic bao gồm khoảng 450 ngôn ngữ ở châu Đại dương.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Ngữ chi Châu Đại Dương

Ngữ hệ

Phân bố ngữ hệ trên thế giới. Các ngôn ngữ được các nhà ngôn ngữ học xếp vào các ngữ hệ (còn gọi là họ ngôn ngữ).

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Ngữ hệ

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Niger-Congo

Ngữ hệ Niger–Congo là một trong những ngữ hệ lớn nhất thế giới, và lớn nhất châu Phi, về phân bố địa lý, số người nói, và số lượng ngôn ngữ.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Ngữ hệ Niger-Congo

Ngữ hệ Papua

Phân bố các ngôn ngữ Papua, màu đỏ. Còn lại là vùng ngữ hệ Nam Đảo và vùng lịch sử của ngữ hệ thổ dân Úc. Ngữ hệ Papua hay các ngôn ngữ Papua là tập hợp địa lý những ngôn ngữ của cư dân các hòn đảo phía tây Thái Bình Dương, New Guinea và lân cận.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Ngữ hệ Papua

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo

Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo, ngữ tộc Malay-Polynesia hay ngữ tộc Mã Lai-Polynesia là một phân nhánh của ngữ hệ Nam Đảo, với khoảng 385,5 triệu người sử dụng.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo

Người Ami

Người Ami (chữ Hán: 阿美族; bính âm: Amei-zu), còn gọi là Amis hoặc Pangcah, là sắc tộc người bản địa ở Đài Loan.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Người Ami

Nhóm ngôn ngữ Đài Loan

Nhóm ngôn ngữ Đài Loan là một nhóm gồm những ngôn ngữ của thổ dân Đài Loan.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Nhóm ngôn ngữ Đài Loan

Nhóm ngôn ngữ Borneo

Nhóm ngôn ngữ Borneo là một nhóm địa lý của các ngôn ngữ bản địa thuộc ngữ hệ Nam Đảo ở đảo Borneo, và tiếng Malagasy được nói ở đảo Madagascar nằm ở ngoài khơi bờ biển phía đông của châu Phi ở Ấn Độ Dương.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Nhóm ngôn ngữ Borneo

Nhóm ngôn ngữ Philippines

Nhóm ngôn ngữ Philippine là nhóm được Robert Blust đề xuất năm 1991 bởi ông cho rằng tất cả các ngôn ngữ của Philippines và phía bắc Sulawesi - trừ Sama–Bajaw (ngôn ngữ của "Sea Gypsies", Cướp biển) và một vài ngôn ngữ của Palawan - tạo thành một phân họ của ngữ hệ Nam Đảo.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Nhóm ngôn ngữ Philippines

Polynesia

Bản đồ các quần đảo Polynesia trên Thái Bình Dương. Polynesia (tiếng Việt: Pô-li-nê-di hay Đa Đảo) là một phân vùng của châu Đại Dương, gồm khoảng trên 1.000 đảo ở phía trung và nam Thái Bình Dương.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Polynesia

Sonsorol

Cờ của Sonsorol Sonsorol là một trong 16 bang của quốc đảo Palau.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Sonsorol

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Thái Bình Dương

Tiếng Amis

Tiếng Amis là một ngôn ngữ Formosa được nói bởi người Amis (hay Ami), một nhóm người thổ dân số tại bờ đông Đài Loan (xem Thổ dân Đài Loan).

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Amis

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Đức

Tiếng Bali

Tiếng Bali là một ngôn ngữ Malay-Polynesia được nói bởi khoảng 3,3 triệu người, đa số sống trên đảo Bali, cũng như bắc Nusa Penida, tây Lombok và đông Java.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Bali

Tiếng Banjar

Tiếng Banjar (tên tự gọi:, tiếng Indonesia: Bahasa Banjar, Jawi: بهاس بنجر) là ngôn ngữ bản địa được sử dụng bởi người Banjar ở Nam Kalimantan, Indonesia.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Banjar

Tiếng Bikol

Tiếng Bikol là ngôn ngữ của người Bicolano, dân tộc sống ở vùng Bicol phía nam Luzon, Philippines.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Bikol

Tiếng Caroline

Tiếng Caroline islà một ngôn ngữ Nam Đảo được nói tại Quần đảo Bắc Mariana, nơi nó là một trong các ngôn ngữ chính thức cùng với tiếng Anh và tiếng Chamorro.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Caroline

Tiếng Cebu

Tiếng Cebu, tiếng Cebuano, và cũng được gọi một cách không chính xác là tiếng Bisaya là một ngôn ngữ Nam Đảo được nói tại Philippines bởi chừng 20 triệu người, chủ yếu tại Trung Visayas, Đông Negros, miền tây Đông Visayas và đa phần Mindanao.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Cebu

Tiếng Chamorro

Chamorro (Chamorro: Fino' Chamoru hay đơn giản là Chamoru) là một ngôn ngữ Mã Lai-Đa Đảo được nói trên quần đảo Mariana (Guam, Rota, Tinian, và Saipan) với khoảng 47.000 người (khoảng 35.000 người tại Guam và khoảng 12.000 tại Bắc Mariana).

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Chamorro

Tiếng Fiji

Tiếng Fiji (Na Vosa Vakaviti) là ngôn ngữ được nói ở Fiji, một đảo quốc tại châu Đại Dương, ở phía nam Thái Bình Dương.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Fiji

Tiếng Filipino

Tiếng Filipino là một ngôn ngữ dựa theo tiếng Tagalog và là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Philippines, cùng với tiếng Anh.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Filipino

Tiếng Gilbert

Tiếng Gilbert hay Tiếng Kiribat là một ngôn ngữ của họ ngôn ngữ Micronesia trong ngữ tộc Malay-Polynesia thuộc Ngữ hệ Nam Đảo.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Gilbert

Tiếng Hawaii

Tiếng Hawaii (ʻŌlelo Hawaiʻi) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Polynesia của Ngữ tộc Malay-Polynesia trong Ngữ hệ Nam Đảo.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Hawaii

Tiếng Hiligaynon

Tiếng Hiligaynon, cũng được gọi là Tiếng Ilonggo là ngôn ngữ của cư dân vùng Tây Visayas của Philippines.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Hiligaynon

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Ilokano

Tiếng Ilokano hay Tiếng Ilocano (Tiếng Ilokano: Ti Pagsasao nga Iloco; hay Ilocano, Iluko, Iloco, Iloco, Ylocano, và Yloco) là một ngôn ngữ đứng thứ ba về số người nói như tiếng mẹ đẻ và đứng thứ 4 về tổng số người sử dụng tại PhilippinesPhilippine Census, 2000.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Ilokano

Tiếng Indonesia

Tiếng Indonesia (Bahasa Indonesia) là ngôn ngữ chính thức của Indonesia.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Indonesia

Tiếng Java

Tiếng Java (trong cách nói thông tục là) là ngôn ngữ của người Java tại miền đông và trung đảo Java, Indonesia.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Java

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Latinh

Tiếng Malagasy

Tiếng Malagasy là một ngôn ngữ Nam Đảo và ngôn ngữ quốc gia của Madagascar.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Malagasy

Tiếng Marshall

Tiếng Marshall (cách viết mới Kajin M̧ajeļ, cách viết cũ Kajin Majōl), còn gọi là tiếng Ebon, là một ngôn ngữ Micronesia.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Marshall

Tiếng Māori

Tiếng Māori hay Maori là một ngôn ngữ Đông Polynesia được nói bởi người Māori, tộc người bản địa của New Zealand.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Māori

Tiếng Mã Lai

Tiếng Mã Lai (Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Mã Lai

Tiếng Minangkabau

Tiếng Minangkabau (Baso Minang(kabau); tiếng Indonesia: Bahasa Minangkabau) là một ngôn ngữ trong ngữ tộc Malay-Polynesia thuộc ngữ hệ Nam Đảo, được sử dụng bởi dân Minangkabau ở Tây Sumatra, ở vùng tây của Riau và nhiều thành phố khắp Indonesia bởi những người nhập cư Minangkabau, những người thường làm nghề buôn bán hay mở nhà hàng.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Minangkabau

Tiếng Nauru

Tiếng Nauru (tên bản địa: dorerin Naoero) là ngôn ngữ được khoảng 6.000 người dân ở Cộng hòa Nauru sử dụng.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Nauru

Tiếng Niue

Tiếng Niue (ko e vagahau Niuē) là một ngôn ngữ Polynesia, thuộc phân nhóm Mã Lai-Đa Đảo của ngữ hệ Nam Đảo.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Niue

Tiếng Palau

Tiếng Palau (a tekoi er a Belau) là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Palau, còn lại là tiếng Anh.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Palau

Tiếng Rapa Nui

Tiếng Rapa Nui hay Rapanui cũng được gọi là tiếng Pascua ("tiếng Phục Sinh"), là một ngôn ngữ Đông Polynesia được sử dụng trên đảo Rapa Nui, còn gọi là Đảo Phục Sinh.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Rapa Nui

Tiếng Samoa

Tiếng Samoa (Gagana Sāmoa, (phát âm là ŋaˈŋana ˈsaːmoa) là ngôn ngữ của cư dân ở quần đảo Samoa, bao gồm quốc gia Samoa độc lập và vùng lãnh thổ Samoa thuộc Mỹ của Hoa Kỳ. Cùng với tiếng Anh, tiếng Samoa là ngôn ngữ chính thức ở cả hai thực thể.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Samoa

Tiếng Sonsorol

Tiếng Sonsorol là một ngôn ngữ Micronesia được sử dụng tại Palau, những người sử dụng ngôn ngữ này cư trú tại bang Sonsorol,nhưng ngày nay hầu hết cư dân bang này đã di cư ra cả nước.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Sonsorol

Tiếng Sunda

Tiếng Sunda (Basa Sunda) là ngôn ngữ của khoảng 27 triệu dân từ 1/3 của tây Java và khoảng 15% dân số Indonesia.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Sunda

Tiếng Tahiti

Tiếng Tahiti (Reo Tahiti) hoặc (Reo Mā'ohi) là một ngôn ngữ bản địa chủ yếu được sử dụng tại Quần đảo Société tại Polynésie thuộc Pháp tại Châu Đại Dương.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Tahiti

Tiếng Tetum

Tiếng Tetum, hay tiếng Tetun, là một ngôn ngữ Nam Đảo được nói tại đảo Timor.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Tetum

Tiếng Tobi

Tiếng Tobi (tiếng Tobi: ramarih Hatohobei, có nghĩa là "ngôn ngữ của người Tobi") là một ngôn ngữ của đảo Tobi, một hòn đảo Tây Nam của Palau và đảo chính của bang Hatohobei.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Tobi

Tiếng Tonga

Tongan (lea fakatonga) là một ngôn ngữ Nam Đảo được sử dụng tại Tonga.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Tonga

Tiếng Tuvalu

Tiếng Tuvalu là một ngôn ngữ Polynesia nằm trong nhóm ngôn ngữ Ellice, được nói tại Tuvalu.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Tuvalu

Tiếng Yami

Tiếng Yami (雅美, Hán-Việt: Nha Mĩ), cũng được gọi là Tao, là một ngôn ngữ Malay-Polynesia.

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Tiếng Yami

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Xem Ngữ hệ Nam Đảo và Trung Quốc đại lục

Xem thêm

Ngôn ngữ tại châu Đại Dương

Ngôn ngữ tại Đông Nam Á

Ngữ hệ

Còn được gọi là Hệ ngôn ngữ Austronesia, Hệ ngôn ngữ Nam Đảo, Ngữ hệ Austronesia, Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo.

, Tiếng Nauru, Tiếng Niue, Tiếng Palau, Tiếng Rapa Nui, Tiếng Samoa, Tiếng Sonsorol, Tiếng Sunda, Tiếng Tahiti, Tiếng Tetum, Tiếng Tobi, Tiếng Tonga, Tiếng Tuvalu, Tiếng Yami, Trung Quốc đại lục.