Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Lạm phát

Mục lục Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mục lục

  1. 76 quan hệ: An sinh xã hội, Baltimore, Bẫy thanh khoản, Bitcoin, Bong bóng kinh tế, Cách mạng Ai Cập 2011, Cách mạng Tunisia, Cái Chết Đen, Cán cân thương mại, Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ), Cổ phần, Chính sách tài khóa, Chính sách tiền tệ, Chủ nghĩa tiền tệ, Chỉ số giá bán buôn, Chỉ số giá hàng hóa, Chỉ số giá sản xuất, Chỉ số giá tiêu dùng, Chu kỳ kinh tế, Cung ứng tiền tệ, Cơ sở hạ tầng, Danh sách quốc gia theo tỉ lệ lạm phát, David Hume, David Ricardo, Friedrich Hayek, Giá trị (kinh tế học), Giả thuyết chi phí da giày, Giảm phát, Habsburg, Hà Lan, Hàng hóa toàn cầu, Hệ thống Bretton Woods, Hosni Mubarak, Kinh tế học Keynes, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế thị trường, Lao động, Lãi suất, Lạm phát cơ bản, Lạm phát phi mã, Margaret Thatcher, Milton Friedman, N. Gregory Mankiw, Nội chiến Hoa Kỳ, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng trung ương, Nghiệp vụ thị trường mở, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tống, ... Mở rộng chỉ mục (26 hơn) »

  2. Kinh tế học tài chính

An sinh xã hội

Thẻ An Sinh Xã Hội Hoa Kỳ khuyến mại được phân phối như một thẻ ví dụ trong các ví tiền được phân phối bởi F.W. Woolworth Company. An sinh xã hội là một khái niệm được nêu trong Điều 22 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền phát biểu rằng Mọi người, như một thành viên của xã hội, có quyền an sinh xã hội và được quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia và hợp tác quốc tế và phù hợp với tổ chức và các nguồn lực của mỗi quốc gia, các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa không thể thiếu cho nhân phẩm của mình và sự phát triển tự do của nhân cách của mình.

Xem Lạm phát và An sinh xã hội

Baltimore

Cảng Baltimore ban ngày Vị trí của Baltimore, Maryland Baltimore là một thành phố độc lập thuộc tiểu bang Maryland, bờ biển phía Đông Hoa Kỳ.

Xem Lạm phát và Baltimore

Bẫy thanh khoản

Bẫy thanh khoản là hiện tượng trong đó chính sách tiền tệ được nới lỏng bằng biện pháp giảm lãi suất để rồi lãi suất xuống thấp quá một mức nhất định, khiến cho mọi người quyết định giữ tài sản của mình dưới dạng tiền mặt và chính sách tiền tệ trở nên bất lực.

Xem Lạm phát và Bẫy thanh khoản

Bitcoin

Logo hay gặp của Bitcoin. Bitcoin (ký hiệu: BTC, XBT) là một loại tiền mã hóa, được phát minh bởi Satoshi Nakamoto dưới dạng phần mềm mã nguồn mở từ năm 2009.

Xem Lạm phát và Bitcoin

Bong bóng kinh tế

Hiện tượng bong bóng kinh tế là hiện tượng chỉ tình trạng thị trường trong đó giá hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến một mức giá vô lý hoặc mức giá không bền vững.

Xem Lạm phát và Bong bóng kinh tế

Cách mạng Ai Cập 2011

Cách mạng Ai Cập năm 2011 là một loạt các cuộc biểu tình và phản đối ngoài đường phố và các hành vi bất tuân dân sự đã diễn ra tại Ai Cập kể từ ngày 25 tháng 1 năm 2011.

Xem Lạm phát và Cách mạng Ai Cập 2011

Cách mạng Tunisia

Cách mạng hoa nhài Cách mạng Tunisia còn gọi là Cách mạng Hoa Nhài (Hoa Lài) gồm những cuộc biểu tình đã diễn ra ở Tunisia, trong đó người dân xuống đường biểu tình để phản đối chính quyền Tunisia.

Xem Lạm phát và Cách mạng Tunisia

Cái Chết Đen

Cái Chết Đen là tên gọi của một đại dịch xảy ra ở châu Á và châu Âu trong thế kỷ XIV mà đỉnh điểm là ở châu Âu từ năm 1348 đến năm 1350.

Xem Lạm phát và Cái Chết Đen

Cán cân thương mại

Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế.

Xem Lạm phát và Cán cân thương mại

Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)

300pxCục Dự trữ Liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve System – Fed) hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ.

Xem Lạm phát và Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)

Cổ phần

Cổ phần là phần vốn nhỏ nhất của công ty cổ phần.

Xem Lạm phát và Cổ phần

Chính sách tài khóa

Chính sách tài khóa (fiscal policy) trong kinh tế học vĩ mô là chính sách thông qua chế độ thuế và đầu tư công cộng để tác động tới nền kinh tế.

Xem Lạm phát và Chính sách tài khóa

Chính sách tiền tệ

Chính sách lưu thông tiền tệ hay chính sách tiền tệ (monetary policy) là quá trình quản lý cung tiền (money supply) của cơ quan quản lý tiền tệ (có thể là ngân hàng trung ương), thường là hướng tới một lãi suất mong muốn (targeting interest rate) để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế - như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế.

Xem Lạm phát và Chính sách tiền tệ

Chủ nghĩa tiền tệ

Chủ nghĩa tiền tệ là hệ thống các học thuyết và lý luận kinh tế vĩ mô liên quan đến tiền tệ, một biến số kinh tế quan trọng.

Xem Lạm phát và Chủ nghĩa tiền tệ

Chỉ số giá bán buôn

(tiếng Anh: Wholesale Price Index) là một chỉ số giá cả của các hàng hóa bán buôn để tính lạm phát.

Xem Lạm phát và Chỉ số giá bán buôn

Chỉ số giá hàng hóa

Chỉ số giá hàng hóa là một chỉ số gia quyền cố định hoặc trung bình (gia quyền) của các giá cả hàng hóa có lựa chọn, có thể được dựa trên giá cả giao ngay hoặc giá cả tương lai.

Xem Lạm phát và Chỉ số giá hàng hóa

Chỉ số giá sản xuất

Chỉ số giá sản xuất hay chỉ số giá bán của người sản xuất (thường được viết tắt là PPI từ các chữ cái đầu của các từ tiếng Anh Producer Price Index) là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu hướng và đo lường mức độ biến động giá bán của các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu trên thị trường sơ cấp vào một thời kỳ (thường là tháng) này so với thời kỳ khác.

Xem Lạm phát và Chỉ số giá sản xuất

Chỉ số giá tiêu dùng

Chỉ số giá tiêu dùng (hay được viết tắt là CPI, từ các chữ tiếng Anh Consumer Price Index) là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian.

Xem Lạm phát và Chỉ số giá tiêu dùng

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Xem Lạm phát và Chu kỳ kinh tế

Cung ứng tiền tệ

Cung ứng tiền tệ, gọi tắt là cung tiền, chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v...

Xem Lạm phát và Cung ứng tiền tệ

Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng có thể là.

Xem Lạm phát và Cơ sở hạ tầng

Danh sách quốc gia theo tỉ lệ lạm phát

Đây là danh sách thống kê về các quốc gia trên thế giới theo tỉ lệ lạm phát.

Xem Lạm phát và Danh sách quốc gia theo tỉ lệ lạm phát

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Xem Lạm phát và David Hume

David Ricardo

David Ricardo (18 tháng 4 năm 1772–11 tháng 9 năm 1823) là một nhà kinh tế học người Anh, có ảnh hưởng lớn trong kinh tế học cổ điển sánh ngang cùng Adam Smith và Thomas Malthus.

Xem Lạm phát và David Ricardo

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Xem Lạm phát và Friedrich Hayek

Giá trị (kinh tế học)

Giá trị là một khái niệm trừu tượng, là ý nghĩa của sự vật trên phương diện phù hợp với nhu cầu của con người.

Xem Lạm phát và Giá trị (kinh tế học)

Giả thuyết chi phí da giày

Giả thuyết chi phí da giày là một giả thuyết của trường phái kinh tế học Keynes mới nhằm khẳng định rằng giá cả cứng nhắc trong ngắn hạn là do có sự tồn tại của chi phí để điều chỉnh giá c.

Xem Lạm phát và Giả thuyết chi phí da giày

Giảm phát

Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục.

Xem Lạm phát và Giảm phát

Habsburg

Habsburg có thể là.

Xem Lạm phát và Habsburg

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Lạm phát và Hà Lan

Hàng hóa toàn cầu

Trong kinh tế, hàng hóa là một mặt hàng có thể trao đổi được sản xuất để thỏa mãn các mong muốn hoặc nhu cầu.

Xem Lạm phát và Hàng hóa toàn cầu

Hệ thống Bretton Woods

Hội nghị Bretton Woods diễn ra ở Bretton Woods (New Hamshire, Hoa Kỳ) năm 1944, thống nhất mức tỷ giá cố định cho các đồng tiền chính và cho phép ngân hàng trung ương được can thiệp vào thị trường tiền tệ.

Xem Lạm phát và Hệ thống Bretton Woods

Hosni Mubarak

Muhammad Hosni Mubarak (tiếng Ả Rập: محمد حسنى سيد مبارك), tên đầy đủ: Muhammad Hosni Sayyid Mubarak, thường được gọi là Hosni Mubarak, sinh ngày 4 tháng 5 năm 1928, là Tổng thống Ai Cập từ ngày 6 tháng 10 năm 1981 đến ngày 11 tháng 2 năm 2011.

Xem Lạm phát và Hosni Mubarak

Kinh tế học Keynes

Kinh tế học Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.

Xem Lạm phát và Kinh tế học Keynes

Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Xem Lạm phát và Kinh tế học vĩ mô

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Xem Lạm phát và Kinh tế thị trường

Lao động

Lao động trong tiếng Việt có thể là sự đề cập đến.

Xem Lạm phát và Lao động

Lãi suất

Lãi suất là tỷ lệ mà theo đó tiền lãi được người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ một người cho vay.

Xem Lạm phát và Lãi suất

Lạm phát cơ bản

(tiếng Anh: Core inflation) là chỉ số đo mức lạm phát loại trừ một số mặt hàng dễ thay đổi giá như lương thực và năng lượng.

Xem Lạm phát và Lạm phát cơ bản

Lạm phát phi mã

Lạm phát phi mã là tình trạng tăng mức giá chung của nền kinh tế với tốc độ hai hay ba chữ số.

Xem Lạm phát và Lạm phát phi mã

Margaret Thatcher

Margaret Hilda Thatcher, Nữ Nam tước Thatcher (nhũ danh: Margaret Hilda Roberts, 13 tháng 10 năm 1925 – 8 tháng 4 năm 2013), còn được mệnh danh là người đàn bà thép (iron lady), là một chính khách người Anh, luật sư và nhà hóa học.

Xem Lạm phát và Margaret Thatcher

Milton Friedman

Milton Friedman (31 tháng 7 năm 1912 – 16 tháng 11 năm 2006) là một nhà kinh tế học đoạt giải Nobel người Mỹ.

Xem Lạm phát và Milton Friedman

N. Gregory Mankiw

Nicolas Gregory Mankiw (1958-) là một nhà kinh tế học người Mỹ.

Xem Lạm phát và N. Gregory Mankiw

Nội chiến Hoa Kỳ

Nội chiến Hoa Kỳ (1861–1865), hay còn gọi là cuộc Chiến tranh Giữa các Tiểu bang (War Between the States), là một cuộc tranh chấp quân sự diễn ra tại Hoa Kỳ, giữa Chính phủ Liên bang và các tiểu bang phía nam vào giữa thế kỉ 19.

Xem Lạm phát và Nội chiến Hoa Kỳ

Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.

Xem Lạm phát và Ngân hàng Thế giới

Ngân hàng trung ương

Ngân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.

Xem Lạm phát và Ngân hàng trung ương

Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động ngân hàng trung ương mua vào hoặc bán ra những giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trường.

Xem Lạm phát và Nghiệp vụ thị trường mở

Nhà Minh

Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Lạm phát và Nhà Minh

Nhà Nguyên

Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.

Xem Lạm phát và Nhà Nguyên

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Lạm phát và Nhà Tống

Phá giá tiền tệ

Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định.

Xem Lạm phát và Phá giá tiền tệ

Quy tắc Taylor

John B. Taylor Quy tắc Taylor (tiếng Anh: Taylor rule) là quy tắc của chính sách tiền tệ, quy định ngân hàng trung ương nên thay đổi lãi suất danh nghĩa ra sao để đáp ứng các thay đổi của lạm phát, GDP hoặc các điều kiện kinh tế khác.

Xem Lạm phát và Quy tắc Taylor

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Lạm phát và Richard Nixon

Satoshi Nakamoto

Satoshi Nakamoto (中本哲史) là một nhân vật hoặc tổ chức ẩn danh đã sáng tạo ra Bitcoin và đã khởi tạo ra phần mềm mã nguồn mở Bitcoin Core (tên trước đây là Bitcoin-Qt) để công chúng sử dụng được Bitcoin.

Xem Lạm phát và Satoshi Nakamoto

Sức mua

Sức mua hay mãi lực là số lượng hàng hóa/dịch vụ có thể mua được bằng một đơn vị tiền tệ.

Xem Lạm phát và Sức mua

Số bình quân

Trong thống kê, số bình quân có hai nghĩa có liên quan.

Xem Lạm phát và Số bình quân

Siêu lạm phát

Siêu lạm phát là tình trạng lạm phát cao, có tác động phá hoại nền kinh tế nghiêm trọng.

Xem Lạm phát và Siêu lạm phát

Siêu lạm phát tại Cộng hòa Vây-ma

Siêu lạm phát tại Cộng hòa Vây-ma (1914-1923) nằm trong số những vụ siêu lạm phát tồi tệ nhất trong lịch sử, gây ra sự mất giá trị đồng tiền ở các quốc gia công nghiệp lớn.

Xem Lạm phát và Siêu lạm phát tại Cộng hòa Vây-ma

Suy thoái kinh tế

Suy thoái kinh tế (tiếng Anh: recession/economic downturn) được định nghĩa trong Kinh tế học vĩ mô là sự suy giảm của Tổng sản phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm (nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý).

Xem Lạm phát và Suy thoái kinh tế

Tài sản tài chính

Tài sản tài chính là những tài sản có giá trị không dựa vào nội dung vật chất của nó (giống như bất động sản gồm nhà cửa, đất đai) mà dựa vào các quan hệ trên thị trường.

Xem Lạm phát và Tài sản tài chính

Tân Thế giới

Bản đồ Tân Thế giới của Sebastian Münster, biên tập lần đầu năm 1540 Lịch sử Tân Thế giới "Historia antipodum oder newe Welt". Matthäus Merian, 1631. ''Carte d'Amérique'' (Bản đồ châu Mỹ), Guillaume Delisle, khoảng năm 1774 Tân thế giới là một tên gọi được sử dụng để chỉ châu Mỹ (bao gồm Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Mỹ và Caribe cũng như các đảo xung quanh một cách tổng thể) được sử dụng từ thế kỷ 16.

Xem Lạm phát và Tân Thế giới

Tỷ lệ chiết khấu

Tỷ lệ chiết khấu là một thuật ngữ của kinh tế.

Xem Lạm phát và Tỷ lệ chiết khấu

Tổng cầu

Tổng cầu, trong kinh tế học, là lượng nhu cầu có khả năng tài chính của toàn bộ nền kinh tế đối với các hàng hóa cuối cùng.

Xem Lạm phát và Tổng cầu

Tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định.

Xem Lạm phát và Tăng trưởng kinh tế

Thất nghiệp

Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005Thất nghiệp, trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt: thất - rỗng, hết; nghiệp - công việc).

Xem Lạm phát và Thất nghiệp

Thất nghiệp cơ cấu

Thất nghiệp cơ cấu là một hình thức của thất nghiệp  gây ra bởi sự không phù hợp giữa kỹ năng của người lao động trong nền kinh tế có thể đáp ứng và các kỹ năng mà người sử dụng lao động yêu cầu (còn được gọi là khoảng trống kỹ năng).

Xem Lạm phát và Thất nghiệp cơ cấu

Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là lĩnh vực phong phú, đa dạng và rất phức tạp; là nơi mua bán các chứng khoán và thường được thực hiện chủ yếu tại sở giao dịch chứng khoán, một phần ở các công ty môi giới (công ty chứng khoán), và cả ở thị trường chợ đen.

Xem Lạm phát và Thị trường chứng khoán

The Independent

The Independent là một nhật báo Anh quốc, xuất bản bởi nhà xuất bản Independent Print Limited thuộc sở hữu của tỉ phú Alexander Lebedev.

Xem Lạm phát và The Independent

Thiểu phát

Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp.

Xem Lạm phát và Thiểu phát

Thuyết số lượng tiền tệ

Thuyết số lượng tiền tệ là lý luận cho rằng trong dài hạn số lượng tiền tệ không phụ thuộc vào quy mô của GDP mà vào thay đổi của giá cả hoặc thay đổi của mức giá chung của nền kinh tế (lạm phát) phụ thuộc vào tốc độ tăng số lượng tiền.

Xem Lạm phát và Thuyết số lượng tiền tệ

Tiền giấy

Tiền giấy Trung Quốc. Tiền giấy, (hoặc tiền mặt) thường được gọi là giấy bạc ngân hàng, là một công cụ có thể chuyển nhượng được, một kỳ phiếu do một ngân hàng phát hành phải trả cho người cầm nó, được sử dụng làm tiền tệ, và theo nhiều phạm vi pháp lý, được sử dụng làm tiền tệ chính thức.

Xem Lạm phát và Tiền giấy

Trường phái kinh tế học Áo

Trường phái kinh tế học Áo là một trường phái tư tưởng nghiên cứu các hiện tượng kinh tế học dựa trên giải thích và phân tích những hành động có mục đích của các cá nhân.

Xem Lạm phát và Trường phái kinh tế học Áo

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Xem Lạm phát và Vương quốc Anh

Zine El Abidine Ben Ali

Zine El Abidine Ben Ali (زين العابدين بن علي Zayn al-‘Ābidīn bin ‘Alī; sinh ngày 3 tháng 9 năm 1936) là Tổng thống thứ hai của Cộng hòa Tunisia, nhậm chức ngày 7 tháng 11 năm 1987 và buộc phải từ chức ngày 14 tháng 1 năm 2011.

Xem Lạm phát và Zine El Abidine Ben Ali

1950

1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Lạm phát và 1950

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Lạm phát và 1994

Xem thêm

Kinh tế học tài chính

Còn được gọi là Bão giá.

, Phá giá tiền tệ, Quy tắc Taylor, Richard Nixon, Satoshi Nakamoto, Sức mua, Số bình quân, Siêu lạm phát, Siêu lạm phát tại Cộng hòa Vây-ma, Suy thoái kinh tế, Tài sản tài chính, Tân Thế giới, Tỷ lệ chiết khấu, Tổng cầu, Tăng trưởng kinh tế, Thất nghiệp, Thất nghiệp cơ cấu, Thị trường chứng khoán, The Independent, Thiểu phát, Thuyết số lượng tiền tệ, Tiền giấy, Trường phái kinh tế học Áo, Vương quốc Anh, Zine El Abidine Ben Ali, 1950, 1994.