Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Khalip

Mục lục Khalip

Khalip (tiếng Ả Rập, tiếng Anh: caliph, tiếng Pháp: calife) là vị chức sắc cao nhất đối với tín đồ Hồi giáo trên thế giới.

74 quan hệ: Abd al-Malik, Abd-al-Rahman III, Abdul Hamid I, Abdul Hamid II, Abdulmecid II, Abu Bakar, Ai Cập, Al-Mamun, Ali bin Abu Talib, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Ba Tư, Đế quốc La Mã, Đức Quốc Xã, Bagdad, Bán đảo Krym, Biển Đen, Cairo, Chúa Trịnh, Constantinopolis, Damascus, Delhi, Emir, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giải phóng Paris, Harun Al-Rashid, Hãn, Húc Liệt Ngột, Hồi giáo, Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni, Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ, Hejaz, Imam, Iran, Iraq, Jerusalem, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Maroc, Mông Cổ, Mecca, Medina, Mehmed II, Muawiyah I, Muhammad, Mustafa Kemal Atatürk, Nghìn lẻ một đêm, Nhà Abbas, Nhà Fatimid, Nhà Hậu Lê, ..., Nhà Omeyyad, Nhà Ottoman, Omar bin Abd al-Aziz, Omar bin Khattab, Othman bin Affan, Pháp, Phong kiến, Qur’an, Saladin, Sông Ấn, Selim I, Shah, Sultan, Syria, Tây Ban Nha, Thập tự chinh, Thủ đô, Thổ Nhĩ Kỳ, Tiếng Việt, Trận Ain Jalut, Triều đại, Trung Á, Việt Nam, 23 tháng 8. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Abd al-Malik

Abd al-Malik bin Marwan (646-705) là khalip thứ năm của nhà Omeyyad.

Mới!!: Khalip và Abd al-Malik · Xem thêm »

Abd-al-Rahman III

Abd-ar-Rahman III (Abd al-Rahman bin Muhammad bin Abd Allah; 11 tháng 11 năm 889 – 15 tháng 10 năm 961) là vương công của Cordoba, (912–961) thuộc nhà Banu Umayyah tại Al-Andalus (Hispania), trở thành khalip xứ Cordoba năm 929.

Mới!!: Khalip và Abd-al-Rahman III · Xem thêm »

Abdul Hamid I

Abdul Hamid I (hay còn gọi là Abdülhamid I) (20 tháng 3 năm 1725 – 7 tháng 4 năm 1789) là vị sultan thứ 27 của đế quốc Ottoman.

Mới!!: Khalip và Abdul Hamid I · Xem thêm »

Abdul Hamid II

Abdul Hamid II (còn có tên Abdulhamid II hay Abd Al-Hamid II Khan Gazi) (1842 – 1918) là vị hoàng đế thứ 34 của Đế quốc Ottoman, đã trị vì từ năm 1876 đến 1909.

Mới!!: Khalip và Abdul Hamid II · Xem thêm »

Abdulmecid II

Abdul Mejid II Abdul Mejid II (còn được gọi là Abdulmecid II) (29 tháng 5 năm 1868 - 23 tháng 8 năm 1944) là một thành viên của nhà Ottoman nước Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Khalip và Abdulmecid II · Xem thêm »

Abu Bakar

Abu Bakar (hoặc Abu Bakr) (khoảng 572/573 - 23 tháng 8 năm 634/13 AH) là một Sahaba (bạn đạo) và là cố vấn của nhà tiên tri đạo Hồi Muhammad.

Mới!!: Khalip và Abu Bakar · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Khalip và Ai Cập · Xem thêm »

Al-Mamun

Abu Jafar al-Ma'mun bin Harun (cũng được phát âm là Almamon) (13 tháng 9 năm 786 - 9 tháng 8 năm 833) là khalip nhà Abbas từ năm 813 đến 833.

Mới!!: Khalip và Al-Mamun · Xem thêm »

Ali bin Abu Talib

Ali bin Abu Talib (17 tháng 3 năm 599 hoặc 600 - 27 tháng 1 năm 661) là một người em họ, con rể và là Ahl al-Bayt, người nhà của nhà tiên tri Muhammad của Islam, thống trị đế quốc Rashidun từ năm 656 tới 661 và là một nhân vật lỗi lạc trong lịch sử Islam.

Mới!!: Khalip và Ali bin Abu Talib · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Khalip và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Đế quốc Ba Tư

Phạm vi mở rộng của Đế quốc Achaemenes. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Parthia. Phạm vi mở rộng của Đế quốc Sassanid Đế quốc Ba Tư có thể đề cập đến.

Mới!!: Khalip và Đế quốc Ba Tư · Xem thêm »

Đế quốc La Mã

Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.

Mới!!: Khalip và Đế quốc La Mã · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Khalip và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Bagdad

Bản đồ Iraq Bagdad (tiếng Ả Rập:بغداد Baġdād) (thường đọc là "Bát-đa") là thủ đô của Iraq và là thủ phủ của tỉnh Bagdad.

Mới!!: Khalip và Bagdad · Xem thêm »

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Mới!!: Khalip và Bán đảo Krym · Xem thêm »

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Mới!!: Khalip và Biển Đen · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Khalip và Cairo · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Khalip và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Khalip và Constantinopolis · Xem thêm »

Damascus

Damascus (theo tiếng Latinh, دمشق Dimashq, Δαμασκός, phiên âm tiếng Việt: Đa-mát theo tiếng Pháp Damas, còn gọi là Đa-ma-cút theo tiếng Anh: Damascus) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Syria.

Mới!!: Khalip và Damascus · Xem thêm »

Delhi

Delhi (phát âm tiếng Anh:; tiếng Hindi: दिल्ली), gọi chính thức là Lãnh thổ Thủ đô Quốc gia Delhi, là lãnh thổ thủ đô của Ấn Đ. Trong thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh, Delhi là bộ phận của tỉnh Punjab và duy trì liên kết lịch sử và văn hóa với khu vực Punjab và Doab.

Mới!!: Khalip và Delhi · Xem thêm »

Emir

Một phiên tòa của Đế quốc Durrani ở Afghanistan năm 1839. Emir (أمير), đôi khi được chuyển tự thành Amir, Amier hoặc Ameer, là một danh hiệu quý tộc hoặc chức vụ cao quý của quan chức được sử dụng trong nhiều vùng ở các quốc gia Ả Rập.

Mới!!: Khalip và Emir · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Khalip và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Khalip và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giải phóng Paris

Sự kiện giải phóng Paris, hay còn được biết với tên trận Paris, diễn ra trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, từ ngày 19 tháng 8 năm 1944 cho tới khi lực lượng chiếm đóng Đức đầu hàng vào ngày 25 cùng tháng.

Mới!!: Khalip và Giải phóng Paris · Xem thêm »

Harun Al-Rashid

Hārun Al-Rashīd; cũng được gọi là Harun Ar-Rashid, Haroun Al-Rashid hay Haroon Al Rasheed; 17 tháng 3, 763 – 24 tháng 3, 809) sinh ra ở Rayy gần Tehran, Ba Tư là vị khalip thứ năm của nhà Abbas của Baghdad, tại vị từ năm 786 đến 809. Ông được xem là vị vua kiệt xuất của nhà Abbas, là người đã đưa nền chính trị và văn hóa của đế quốc Ả Rập lên tới tột đỉnh vinh quang. Dưới triều đại ông, Baghdad là trung tâm nghệ thuật của thế giới Hồi giáo.

Mới!!: Khalip và Harun Al-Rashid · Xem thêm »

Hãn

Hãn (khan, han, đôi khi xan) trong tiếng Mông Cổ và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ là một tước hiệu có nhiều nghĩa, ban đầu có nghĩa là "thủ lĩnh" một bộ tộc.

Mới!!: Khalip và Hãn · Xem thêm »

Húc Liệt Ngột

Húc Liệt Ngột (Khülegü; Chagatai/; هولاكو; khoảng 1217 - 8/2/1265) là một Hãn vương của Mông Cổ.

Mới!!: Khalip và Húc Liệt Ngột · Xem thêm »

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Mới!!: Khalip và Hồi giáo · Xem thêm »

Hồi giáo Shia

Hồi giáo Shia (شيعة Shī‘ah, thường đọc là Shi'a), là giáo phái lớn thứ hai của đạo Hồi, sau Hồi giáo Sunni.

Mới!!: Khalip và Hồi giáo Shia · Xem thêm »

Hồi giáo Sunni

Các nhánh và trường phái khác nhau của đạo Hồi Hồi giáo Sunni là nhánh lớn nhất của đạo Hồi, còn được gọi là Ahl as-Sunnah wa’l-Jamā‘ah (أهل السنة والجماعة) hay ngắn hơn là Ahl as-Sunnah (أهل السنة).

Mới!!: Khalip và Hồi giáo Sunni · Xem thêm »

Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ

Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Büyük Millet Meclisi - TBMM, thường viết tắt đơn giản là Meclis - "Quốc hội") là quốc hội một viện của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, là cơ quan duy nhất thực hiện vai trò lập pháp theo quy định của Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ.

Mới!!: Khalip và Hội nghị Đại quốc dân Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Hejaz

Hejaz, còn viết là Al-Hijaz (اَلْـحِـجَـاز,, nghĩa là "hàng rào"), là một khu vực tại miền tây của Ả Rập Xê Út hiện nay.

Mới!!: Khalip và Hejaz · Xem thêm »

Imam

Imam (إمام, plural: أئمة; امام) là một vị trí lãnh đạo trong Hồi giáo.

Mới!!: Khalip và Imam · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Khalip và Iran · Xem thêm »

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Mới!!: Khalip và Iraq · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Khalip và Jerusalem · Xem thêm »

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Mới!!: Khalip và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Mới!!: Khalip và Maroc · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Khalip và Mông Cổ · Xem thêm »

Mecca

Mecca hay Makkah (مكة) là một thành phố tại vùng đồng bằng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út và là thủ phủ của vùng Makkah (Mecca).

Mới!!: Khalip và Mecca · Xem thêm »

Medina

Medina (المدينة المنورة,, "thành phố toả sáng"; hay المدينة,, "thành phố"), còn được chuyển tự thành Madīnah, là một thành phố và trụ sở hành chính của vùng Al-Madinah tại Ả Rập Xê Út.

Mới!!: Khalip và Medina · Xem thêm »

Mehmed II

Mehmed II (Tiếng Thổ Ottoman: محمد الثانى, II.), (còn được biết như Méchmét vô địch, tức el-Fātiḥ (الفاتح) trong tiếng Thổ Ottoman, hay, Fatih Sultan Mehmet trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ; còn gọi là Mahomet II ở châu Âu thời cận đại) (30 tháng 3 năm 1432, Edirne – 3 tháng 5 năm 1481, Hünkârçayırı, gần Gebze) là vị Sultan thứ bảy của đế quốc Ottoman (Rûm trước cuộc chinh phạt) trong một thời gian ngắn từ năm 1444 tới tháng 9 năm 1446, và sau đó là từ tháng 2 năm 1451 tới 1481.

Mới!!: Khalip và Mehmed II · Xem thêm »

Muawiyah I

Region controlled by Amr ibn al-As during the First Fitna. Muawiyah I (Muʿāwiyah ibn ʾAbī Ṣufyān; 602 – 29 tháng 4 hoặc 1 tháng 5 năm 680) là người đã xây dựng đế chế Umayyad, và là caliph thứ hai của nhà Umayyad, sau người thứ nhất là Uthman ibn Affan.

Mới!!: Khalip và Muawiyah I · Xem thêm »

Muhammad

Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.

Mới!!: Khalip và Muhammad · Xem thêm »

Mustafa Kemal Atatürk

Mustafa Kemal Atatürk ((1881 – 10 tháng 11 năm 1938) là một sĩ quan quân đội, nhà cách mạng, và là quốc phụ cũng như vị Tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ. Atatürk được biết đến với tài nghệ thống soái siêu việt trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Sau khi Đế quốc Ottoman thất bại trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ông đã lãnh đạo Phong trào Dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước. Sau khi thành lập chính phủ lâm thời tại Ankara, ông đã đánh bại lực lượng Đồng Minh. Cuộc kháng chiến này đã thành công và dẫn đến kết quả là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ ra đời. Sau chiến tranh Atatürk đã tiến hành một công cuộc cải cách chính trị, kinh tế và văn hóa nhằm biến cựu Đế quốc Ottoman thành một nhà nước hiện đại và thế tục. Những nguyên tắc của cuộc Cải cách Atatürk, mà từ đó đất nước Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại ra đời, được biết đến với cái tên Chủ nghĩa Kemal.

Mới!!: Khalip và Mustafa Kemal Atatürk · Xem thêm »

Nghìn lẻ một đêm

Nghìn lẻ một đêm (tiếng Ả Rập: كتاب ألف ليلة وليلة Kitāb 'Alf Layla wa-Layla; tiếng Ba Tư: هزار و یک شب Hazâr-o Yak Šab) là bộ sưu tập các truyện dân gian Trung Đông và Nam Á được biên soạn bằng tiếng Ả Rập trong thời đại hoàng kim Hồi giáo.

Mới!!: Khalip và Nghìn lẻ một đêm · Xem thêm »

Nhà Abbas

Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.

Mới!!: Khalip và Nhà Abbas · Xem thêm »

Nhà Fatimid

Nhà Fatima hay al-Fāṭimiyyūn (tiếng Ả Rập الفاطميون) là một Triều đại khalip theo Hồi giáo Shi'a Ismaili đã ngự trị một vùng lãnh thổ rộng lớn trong thế giới Ả Rập, từ Biển Đỏ ở phía Đông tới Đại Tây Dương ở phía Tây.

Mới!!: Khalip và Nhà Fatimid · Xem thêm »

Nhà Hậu Lê

Nhà Hậu Lê (nhà Hậu Lê • Hậu Lê triều; 1442-1789) là một triều đại phong kiến Việt Nam tồn tại sau thời Bắc thuộc lần 4 và đồng thời với nhà Mạc, nhà Tây Sơn trong một thời gian, trước nhà Nguyễn.

Mới!!: Khalip và Nhà Hậu Lê · Xem thêm »

Nhà Omeyyad

Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.

Mới!!: Khalip và Nhà Omeyyad · Xem thêm »

Nhà Ottoman

Nhà Ottoman (hay Hoàng triều Osman) (Osmanlı Hânedanı) cai trị Đế quốc Ottoman từ năm 1299 đến 1922, khởi đầu với Osman I (không tính cha ông, Ertuğrul).

Mới!!: Khalip và Nhà Ottoman · Xem thêm »

Omar bin Abd al-Aziz

Omar bin Abd al-Aziz (عمر بن عبد العزيز; sinh khoảng 682 – mất tháng 2 năm 720) cũng gọi là Omar II, là khalip của nhà Omeyyad từ năm 717 tới 720.

Mới!!: Khalip và Omar bin Abd al-Aziz · Xem thêm »

Omar bin Khattab

Omar bin Khattab hay `Umar ibn al-Khattāb (khoảng 586 SCN – 3 tháng 11, 644), cũng được gọi là Omar Đại đế hoặc là Umar Đại đế là vị khalip hùng mạnh nhất trong bốn vị khalip chính thống (Rashidun Caliphs) cũng như một trong những hoàng đế có ảnh hưởng lớn trong lịch sử Islam.

Mới!!: Khalip và Omar bin Khattab · Xem thêm »

Othman bin Affan

Othman bin Affan, cũng được biết như Abu Amr (khoảng 580 – 17 tháng 7, 656) là Khalip (vua Hồi giáo) thứ ba.

Mới!!: Khalip và Othman bin Affan · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Khalip và Pháp · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: Khalip và Phong kiến · Xem thêm »

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Mới!!: Khalip và Qur’an · Xem thêm »

Saladin

Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb (صلاح الدين يوسف بن أيوب, Ṣalāḥ ad-Dīn Yūsuf ibn Ayyūb, Tiếng Kurd: سه‌لاحه‌دین ئه‌یوبی, Selah'edînê Eyubî) (1137/1138 – 4 tháng 3 năm 1193), tên thường gọi trong các tài liệu phương Tây là Saladin, là một người Kurd Hồi giáo và là Hồi vương của Ai Cập và Syria, người sáng lập ra triều đại Ayyub.

Mới!!: Khalip và Saladin · Xem thêm »

Sông Ấn

Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan.

Mới!!: Khalip và Sông Ấn · Xem thêm »

Selim I

Selim I (I.; 10 tháng 10, 1465 – 22 tháng 9, 1512) là vị vua thứ 9 của đế quốc Ottoman, trị vì từ năm 1512 đến 1520.

Mới!!: Khalip và Selim I · Xem thêm »

Shah

Shah (SAH) (/ ʃɑː /; Ba Tư: شاه,, "vua") là một danh hiệu được trao cho các hoàng đế / vua và lãnh chúa của Iran (Ba Tư).

Mới!!: Khalip và Shah · Xem thêm »

Sultan

Sultan Mehmed II của đế quốc Ottoman Sultan (tiếng Ả Rập: سلطان Sultān) là một tước hiệu chỉ định nhà vua được dùng ở các xứ nơi Hồi giáo là quốc giáo, và có nhiều ý nghĩa qua các đời.

Mới!!: Khalip và Sultan · Xem thêm »

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Mới!!: Khalip và Syria · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: Khalip và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Khalip và Thập tự chinh · Xem thêm »

Thủ đô

Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.

Mới!!: Khalip và Thủ đô · Xem thêm »

Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.

Mới!!: Khalip và Thổ Nhĩ Kỳ · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Khalip và Tiếng Việt · Xem thêm »

Trận Ain Jalut

Trận Ain Jalut (một địa danh ở Syria) diễn ra vào ngày 3 tháng 9 năm 1260 giữa nhà Mamluk của Ai Cập với đạo quân Mông Cổ xâm lược.

Mới!!: Khalip và Trận Ain Jalut · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Khalip và Triều đại · Xem thêm »

Trung Á

Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.

Mới!!: Khalip và Trung Á · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Khalip và Việt Nam · Xem thêm »

23 tháng 8

Ngày 23 tháng 8 là ngày thứ 235 (236 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Khalip và 23 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Caliph, Vua Hồi.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »