Mục lục
210 quan hệ: Aberdeen, Ai Cập, Đài Loan, Đông Á, Đông Nam Á, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Đế quốc Nhật Bản, Đức, Địa Trung Hải, Ấn Độ Dương, Bakumatsu, Bành Hồ, Bán đảo Liêu Đông, Bán đảo Triều Tiên, Brest, Finistère, Brookings, Oregon, California, Cách mạng Nga (1905), Cánh mũi, Công nghiệp hóa, Châu Á, Châu Âu, Chết, Chủ nghĩa quân phiệt, Chiến tranh Boshin, Chiến tranh Nga-Nhật, Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598), Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản), Chiến tranh Thanh-Nhật, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật, Cường quốc, Daimyō, Dejima, Enomoto Takeaki, Essex (lớp tàu sân bay), Fusō (thiết giáp hạm Nhật), Gifu, Gloster Sparrowhawk, Guam, Guglielmo Marconi, Haruna (thiết giáp hạm Nhật), Hasekura Tsunenaga, Hōshō (tàu sân bay Nhật), Hà Lan, Hạm đội Bắc Dương, Hạm đội Liên hợp, ... Mở rộng chỉ mục (160 hơn) »
- Chấm dứt năm 1945 ở Nhật Bản
- Hải quân bị giải tán
- Khởi đầu năm 1869 ở Nhật Bản
- Lịch sử hải quân Thế chiến thứ hai
- Quân sự Đế quốc Nhật Bản
- Tấn công Trân Châu Cảng
- Đơn vị quân sự thành lập năm 1869
- Đế quốc Nhật Bản
Aberdeen
Aberdeen (Aiberdeen; Obar Dheathain) là thành phố đông dân thứ ba tại Scotland, là một trong 32 khu vực hội đồng chính quyền địa phương của Scotland và là thành phố đông dân thứ 29 tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, với 220.420 cư dân theo ước tính năm 2011.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Aberdeen
Ai Cập
Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Ai Cập
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Đài Loan
Đông Á
Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Đông Á
Đông Nam Á
Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Đông Nam Á
Đế quốc Áo-Hung
Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Đế quốc Áo-Hung
Đế quốc Đức
Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Đế quốc Đức
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Đế quốc Nhật Bản
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Đức
Địa Trung Hải
Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Địa Trung Hải
Ấn Độ Dương
n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Ấn Độ Dương
Bakumatsu
là những năm cuối cùng dưới thời Edo khi Mạc phủ Tokugawa sắp sụp đổ.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Bakumatsu
Bành Hồ
Bành Hồ (chữ Hán: 澎湖; bính âm: Pénghú) là một quần đảo nằm tại eo biển Đài Loan, ở phía tây đảo Đài Loan.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Bành Hồ
Bán đảo Liêu Đông
Vị trí của bán đảo Liêu Đông Bán đảo Liêu Đông là một bán đảo ở tỉnh Liêu Ninh ở đông bắc Trung Quốc, trong lịch sử được phương Tây gọi là đông nam Mãn Châu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Bán đảo Liêu Đông
Bán đảo Triều Tiên
Bán đảo Triều Tiên là dải đất nằm nhô ra biển ở Đông Á, có đường biên giới đất liền với Trung Quốc.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Bán đảo Triều Tiên
Brest, Finistère
Thành phố Brest (trong tiếng Pháp, trong tiếng Breton) là một xã, quận lị của Quận Brest, tỉnh Finistère, thuộc vùng Bretagne, miền tây bắc Pháp.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Brest, Finistère
Brookings, Oregon
Brookings là một thành phố trong Quận Curry tiểu bang Oregon, Hoa Kỳ.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Brookings, Oregon
California
California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và California
Cách mạng Nga (1905)
Những quả bom được tìm thấy trong phòng thí nghiệm các chất nổ của các nhà cách mạng. 1907 Cách mạng Nga (1905) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga, diễn ra từ 1905 đến 1907.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Cách mạng Nga (1905)
Cánh mũi
Trong ngành hàng không học, canard - cánh mũi (tiếng Pháp của từ vịt) là một hình dạng của cánh cố định trên khung máy bay, đây là một loại cánh giống với cánh đuôi nhưng lại ở trước cánh chính của máy bay, chứ không ở đằng sau như những máy bay truyền thống, hay khi thêm một phận nhỏ ở phía trước của cánh chính.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Cánh mũi
Công nghiệp hóa
Tác động của công nghiệp hóa lên mức thu nhập của người dân từ năm 1500. Biểu đồ cho thấy rõ tổng sản lượng trong nước ở mỗi quốc giaDepicting data excerpted from ''Contours of the World Economy, 1–2030 AD.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Công nghiệp hóa
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Châu Á
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Châu Âu
Chết
''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chết
Chủ nghĩa quân phiệt
Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chủ nghĩa quân phiệt
Chiến tranh Boshin
Toba-Fushimi, rồi từng bước nắm quyền kiểm soát phần còn lại nước Nhật cho đến cứ điểm cuối cùng ở hòn đảo phía bắc Hokkaidō., chiến tranh Minh Trị Duy tân, là cuộc nội chiến ở Nhật Bản diễn ra từ 1868 đến 1869 giữa quân đội của Mạc phủ Tokugawa đang cầm quyền và những người muốn phục hồi quyền lực triều đình.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chiến tranh Boshin
Chiến tranh Nga-Nhật
Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chiến tranh Nga-Nhật
Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)
Hai cuộc xâm lược Triều Tiên của Nhật Bản và những trận đánh sau đó trên bán đảo Triều Tiên diễn ra trong những năm 1592-1598.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598)
Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)
, là một cuộc nổi loạn của các cựu samurai ở phiên Satsuma chống lại triều đình Thiên hoàng Minh Trị từ 29 tháng 1 năm 1877 đến 24 tháng 9 năm 1877, niên hiệu Minh Trị thứ 10.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chiến tranh Tây Nam (Nhật Bản)
Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Nhật-Thanh (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 日清戦争, Nisshin Sensō), hay Chiến tranh Giáp Ngọ (theo cách gọi cũ ở Trung Quốc, tiếng Trung: 甲午戰爭, Jiǎwǔ Zhànzhēng) là một cuộc chiến tranh giữa Đại Thanh và Đế quốc Nhật Bản diễn ra từ 1 tháng 8 năm 1894 đến 17 tháng 4 năm 1895.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chiến tranh Thanh-Nhật
Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chiến tranh Thái Bình Dương
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh Trung-Nhật
Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Chiến tranh Trung-Nhật
Cường quốc
Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Cường quốc
Daimyō
Shimazu Nariakira, daimyo của lãnh địa Satsuma, trong bức hình chụp đage của Ichiki Shirō là những lãnh chúa phong kiến từ thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 19 ở Nhật Bản thần phục Tướng quân.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Daimyō
Dejima
Dejima và Vịnh Nagasaki, khoảng năm 1820. Hai tàu của Hà Lan và rất nhiều thuyền của Trung Quốc được miêu tả. Quang cảnh đảo Dejima nhìn từ Vịnh Nagasaki (từ sách ''Nippon'' của Siebold, 1897) Philipp Franz von Siebold (với Taki và người con Ine) đang theo dõi một con tàu Hà Lan đang cập bến Dejima (tranh vẽ bởi Kawahara Keiga, khoảng giữa 1823-29) Phần trung tâm của Dejima được tái tạo lại, tên gọi Latin hoá trong các tài liệu phương Tây cổ là Decima, Desjima, Dezima, Disma, hoặc Disima, là một đảo nhân tạo nhỏ hình cánh quạt, được xây dựng ngoài khơi vịnh Nagasaki năm 1634 bởi các thương nhân địa phương.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Dejima
Enomoto Takeaki
Tử tước là một Đô đốc Hải quân Nhật Bản trung thành với Mạc phủ Tokugawa, chiến đấu chống lại chính quyền Meiji cho đến khi kết thúc Chiến tranh Boshin, nhưng sau đó phục vụ cho chính quyền mới và là một trong những người tạo dựng nên Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Enomoto Takeaki
Essex (lớp tàu sân bay)
Essex là một lớp tàu sân bay của Hải quân Hoa Kỳ, vốn đưa ra số lượng tàu chiến hạng nặng với số lượng nhiều nhất trong thế kỷ 20, với tổng cộng 24 tàu được chế tạo.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Essex (lớp tàu sân bay)
Fusō (thiết giáp hạm Nhật)
Fusō (tiếng Nhật: 扶桑, Phù Tang, một tên cũ của Nhật Bản), là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, là chiếc dẫn đầu của lớp thiết giáp hạm cùng tên.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Fusō (thiết giáp hạm Nhật)
Gifu
là một tỉnh nằm ở tiểu vùng Tokai, vùng Chūbu, vị trí trung tâm của Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Gifu
Gloster Sparrowhawk
Gloster Sparrowhawk một loại máy bay tiêm kích của Anh vào đầu thập niên 1920.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Gloster Sparrowhawk
Guam
Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Guam
Guglielmo Marconi
Marchese Guglielmo Marconi (sinh 25 tháng 4 1874 - 20 tháng 7 1937) là một nhà phát minh người Italia, được coi là cha để của ngành truyền thanh.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Guglielmo Marconi
Haruna (thiết giáp hạm Nhật)
Haruna (tiếng Nhật: 榛名), tên được đặt theo đỉnh núi Haruna, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản từng hoạt động trong cả Chiến tranh Thế giới thứ nhất lẫn thứ hai.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Haruna (thiết giáp hạm Nhật)
Hasekura Tsunenaga
Ngày tháng chuyến đi của Hasekura Tsunenaga (1571 – 1622), theo các tài liệu châu Âu còn được đọc là Faxecura Rocuyemon phiên âm từ tiếng Nhật đương thời) là một võ sĩ samurai người Nhật Bản và là phiên sỹ của Date Masamune - daimyō phiên Sendai.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hasekura Tsunenaga
Hōshō (tàu sân bay Nhật)
Hōshō (cú lượn của chim phượng) là chiếc tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản vào năm 1921, và là chiếc tàu sân bay đầu tiên của thế giới được thiết kế ngay từ đầu vào mục đích này được đưa vào hoạt động.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hōshō (tàu sân bay Nhật)
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hà Lan
Hạm đội Bắc Dương
Cờ của thủy quân Bắc Dương. Hạm đội Bắc Dương là một trong bốn hạm đội hiện đại của hải quân Trung Quốc vào cuối thời nhà Thanh.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hạm đội Bắc Dương
Hạm đội Liên hợp
Hạm đội Liên hợp là một hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hạm đội Liên hợp
Hải chiến Guadalcanal
Trận hải chiến Guadalcanal hay theo như cách gọi của Nhật Bản là Dai Sanji Solomon Kaisen (第三次ソロモン海戦, だいさんじソロモンかいせん; Hải chiến Solomon lần thứ ba), diễn ra từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 11 năm 1942, là một trong nhiều trận hải chiến giữa Nhật Bản và quân Đồng Minh (chủ yếu là Hoa Kỳ) trong chiến dịch Guadalcanal kéo dài nhiều tháng tại quần đảo Solomon trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải chiến Guadalcanal
Hải chiến Tsushima
Hải chiến Tsushima (chữ Hán: 對馬海戰, tên Hán-Việt là Đối Mã hải chiến, tiếng Nga: Цусимское сражение) là một trận hải chiến giữa hạm đội của Đế quốc Nga và hạm đội của Đế quốc Nhật Bản diễn ra tại eo biển Tsushima trong Chiến tranh Nga-Nhật ngày 27-28 tháng 5 năm 1905.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải chiến Tsushima
Hải quân
Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải quân
Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải quân Hoa Kỳ
Hải quân Hoàng gia Anh
Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải quân Hoàng gia Anh
Hải quân Pháp
Hải quân Pháp là bộ phận của Quân đội Pháp (gồm lục quân, hải quân, không quân và lực lượng hiến binh quốc gia).
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải quân Pháp
Họ Cúc
Họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae hay Compositae), còn gọi là họ Hướng dương, họ Cúc tây, là một họ thực vật có hoa hai lá mầm.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Họ Cúc
Hốt Tất Liệt
Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hốt Tất Liệt
Hội Quốc Liên
Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hội Quốc Liên
Hiến pháp Nhật Bản
Hiến pháp Nhật Bản (Nihon-Koku Kenpō, 日本国憲法, Nhật Bản Quốc Hiến pháp) là một văn bản trên luật được thông qua và chính thức có hiệu lực năm 1947, được soạn ra nhằm dọn đường cho một chính quyền đại nghị cũng như cho phép bảo đảm các quyền cơ bản nhất của con người.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hiến pháp Nhật Bản
Hiệp ước bất bình đẳng
Hiệp ước bất bình đẳng là tên gọi chung cho loại hiệp ước mà các nước thực dân phương Tây áp đặt đối với một vài nhà nước Đông Á - bao gồm nhà Thanh ở Trung Quốc, chính phủ Tokugawa ở Nhật Bản, nhà Triều Tiên ở Triều Tiên, nhà Nguyễn ở Việt Nam, và Nhật Bản áp đặt cho nhà Thanh hay Triều Tiên trong thời kỳ thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hiệp ước bất bình đẳng
Hiệp ước Kanagawa
Hiệp ước Kanagawa Bản in gỗ tiếng Nhật có Perry (giữa) và các sĩ quan cao cấp Hải quân Hoa Kỳ. Tượng Matthew Perry tại Shimoda Ngày 31 tháng 3 năm 1854, Hiệp ước Kanagawa còn gọi là được ký kết giữa Phó đề đốc Matthew C.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hiệp ước Kanagawa
Hiệp ước Shimonoseki
Phiên bản tiếng Nhật của Hiệp ước Shimonoseki, ngày 17 tháng 4 năm 1895. Hiệp ước Shimonoseki (tiếng Nhật: 下関条約, "Shimonoseki Jōyaku") hay Hiệp ước Mã Quan (tiếng Trung giản thể: 马关条约, tiếng Trung phồn thể: 馬關條約; pinyin: Mǎguān tiáoyuē) được ký kết ở sảnh đường Shunpanrō, thành phố Shimonoseki, Yamaguchi, vào ngày 17 tháng 4 năm 1895 giữa Đế quốc Nhật Bản và nhà Thanh, kết thúc chiến tranh Trung-Nhật lần thứ nhất.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hiệp ước Shimonoseki
Hiei (thiết giáp hạm Nhật)
Hiei (tiếng Nhật: 比叡) là một thiết giáp hạm thuộc lớp ''Kongō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được đặt tên theo đỉnh núi Hiei ở phía Đông Bắc Kyoto.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hiei (thiết giáp hạm Nhật)
Hiroshima
là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hiroshima
Hiyō (tàu sân bay Nhật)
Hiyō (tiếng Nhật: 飛鷹, Phi Ưng) là một tàu sân bay thuộc lớp ''Hiyō'' của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, được đưa ra hoạt động trong Thế Chiến II và bị đánh chìm trong trận chiến biển Philippine.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hiyō (tàu sân bay Nhật)
HMS Dreadnought (1906)
HMS Dreadnought là một thiết giáp hạm của Hải quân Hoàng gia Anh Quốc vốn đã làm cuộc cách mạng về sức mạnh hải quân.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và HMS Dreadnought (1906)
Kanji
, là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán, được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với hiragana và katakana.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kanji
Kawanishi H8K
Chiếc Kawanishi H8K là một kiểu thủy phi cơ tuần tra do Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Thế chiến II vào nhiệm vụ tuần tra duyên Hải.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kawanishi H8K
Kawanishi N1K
Chiếc Kawanishi N1K "Kyōfū" (強風|Cường Phong- cơn gió lớn) là một kiểu máy bay tiêm kích thủy phi cơ của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, trong khi chiếc Kawanishi N1K-J "Shiden" (紫電|Tử điện) là một phiên bản N1K của Hải quân Đế quốc Nhật Bản đặt căn cứ trên đất liền.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kawanishi N1K
Kênh đào Suez
Bản đồ kênh đào Suez Kênh đào Suez (tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập, chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kênh đào Suez
Khí cầu
Một khí cầu khí nóng kết hợp khí cầu mặt trời đang đưa người du lịch Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất khí trong trường hợp dùng khí hidro thì còn được gọi là khinh khí cầu, thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh và nhờ vào lực đẩy Ác-si-mét có thể bay lên cao trong khí quyển.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Khí cầu
Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cũ: 大日本帝國海軍航空隊, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun Koukuu-tai, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản Đế quốc Hải quân Hàng không Đội) là một binh chủng của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, có sứ mệnh thực hiện các hoạt động không quân trên biển và nhiệm vụ oanh kích trong Chiến tranh Thái Bình Dương.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Kirishima (thiết giáp hạm Nhật)
Kirishima (tiếng Nhật: 霧島) là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc lớp ''Kongō'' từng hoạt động trong Thế Chiến II và bị đánh chìm trong trận Hải chiến Guadalcanal.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kirishima (thiết giáp hạm Nhật)
Kongō (thiết giáp hạm Nhật)
Kongō (tiếng Nhật: 金剛, Kim Cương) là chiếc tàu chiến-tuần dương đầu tiên của Hải quân Đế quốc Nhật Bản thuộc kiểu siêu-Dreadnought, là chiếc dẫn đầu của lớp Kongō bao gồm những chiếc ''Hiei'', ''Kirishima'' và ''Haruna''.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kongō (thiết giáp hạm Nhật)
Kronstadt
Kronstadt (Кроншта́дт), cũng viết Kronshtadt, Cronstadt (tiếng Đức: Krone), (tiếng Phần Lan: Retusaari) là một thành phố cảng biển của Nga, nằm trên đảo Kotlin, 30 km (19 dặm) về phía tây của Saint Petersburg gần về phía đầu của vịnh Phần Lan.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kronstadt
Krupp
Biểu tượng của Krupp gồm ba vòng tròn, dựa trên ''radreifen'' - loại bánh xe lửa đúc liền khối do Alfred Krupp sáng chế ra. Biểu tượng này hiện tại là một kiểu logo của tập đoàn ThyssenKrupp.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Krupp
Kumamoto
là một tỉnh của Nhật Bản nằm trên đảo Kyūshū.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kumamoto
Kure
là một đô thị loại đặc biệt thuộc tỉnh Hiroshima, vùng Chūgoku, Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kure
Kuroda Kiyotaka
Bá tước, (16 tháng 10 1840 - 23 tháng 8 1900), còn được gọi là Kuroda Ryōsuke (黑田 了介, "Hắc Điền Liễu Giới"), là một chính trị gia Nhật Bản thời Meiji, và Thủ tướng Nhật Bản thứ 2 từ 30 tháng 4 năm 1888 đến 25 tháng 10 năm 1889.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kuroda Kiyotaka
Kurume
Kurume (久留米) là một thành phố miền Nam của tỉnh Fukuoka, Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kurume
Kyūshū J7W
Chiếc Kyūshū J7W1 Shinden là một nguyên mẫu máy bay tiêm kích cánh quạt thử nghiệm Nhật Bản trong Thế Chiến II với thiết kế dạng cánh mũi.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Kyūshū J7W
Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản
Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản (kanji:海上自衛隊, rōmaji: kaijyōjieitai, Hán-Việt: Hải thượng Tự vệ đội) là một trong ba quân chủng thuộc Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Lịch sử Trung Quốc
Lý Thuấn Thần
Lý Thuấn Thần (Yi Sun-sin, 이순신, 李舜臣, 28/4/1545 - 16/12/1598) là một viên tướng thủy quân nổi tiếng của Triều Tiên, lập nhiều quân công trong chiến đấu chống lực lượng hải quân Nhật Bản trong Chiến tranh Nhật Bản-Triều Tiên (1592-1598) thời Triều Tiên.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Lý Thuấn Thần
Lockheed P-38 Lightning
Lockheed P-38 Lightning (Tia Chớp) là máy bay tiêm kích trong Thế Chiến II của Hoa Kỳ.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Lockheed P-38 Lightning
Malta
Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Malta
Marseille
Marseille là một thành phố cảng của nước Pháp.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Marseille
Matthew C. Perry
Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Matthew C. Perry
Máy bay
Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Máy bay
Máy bay phản lực
Máy bay phản lực là loại máy bay di chuyển được nhờ các động cơ phản lực.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Máy bay phản lực
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Mông Cổ
Mạc phủ Tokugawa
Mạc phủ Tokugawa (Tiếng Nhật: 徳川幕府, Tokugawa bakufu; Hán Việt: Đức Xuyên Mạc phủ), hay còn gọi là Mạc phủ Edo (江戸幕府, Giang Hộ Mạc phủ), là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868 bởi các Chinh di Đại tướng quân nhà Tokugawa.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Mạc phủ Tokugawa
Meiji (định hướng)
Meiji có thể chỉ đến.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Meiji (định hướng)
Micronesia
Bản đồ Micronesia Ulithi, một rạn san hô vòng thưộc Quần đảo Caroline. Micronesia (tiếng Việt: Mi-crô-nê-di) là một tiểu vùng của châu Đại Dương, gồm hàng ngàn đảo nhỏ ở tây Thái Bình Dương.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Micronesia
Minh Trị Duy tân
Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Minh Trị Duy tân
Mitsubishi
Logo của Mitsubishi là ba củ ấu chụm vào nhau Mitsubishi là một tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Mitsubishi
Mitsubishi A6M Zero
Mitsubishi A6M Zero (A để chỉ máy bay tiêm kích hoạt động trên tàu sân bay, kiểu thứ 6, M viết tắt cho Mitsubishi) là máy bay tiêm kích hạng nhẹ hoạt động trên tàu sân bay được Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng từ năm 1940 đến năm 1945.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Mitsubishi A6M Zero
Mitsubishi G3M
Chiếc Mitsubishi G3M (tiếng Nhật: 九六式陸上攻撃機 - Máy bay Tấn công từ Căn cứ mặt đất Kiểu 96); (tên mã của Đồng Minh: Nell) là kiểu máy bay ném bom Nhật Bản được sử dụng trong Thế Chiến II, hầu hết là để chống lại Trung Quốc.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Mitsubishi G3M
Mitsubishi G4M
Chiếc Mitsubishi G4M (tiếng Nhật: 一式陸上攻撃機: Máy bay Tấn công từ Mặt đất Kiểu 1, tên mã của Đồng Minh là Betty) là một máy bay ném bom 2-động cơ đặt căn cứ trên đất liền của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Mitsubishi G4M
Mitsubishi J8M
Mitsubishi J8M Shūsui (tiếng Nhật: 三菱 J8M 秋水) là một mẫu máy bay tiêm kích đánh chặn động cơ rocket của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới II.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Mitsubishi J8M
Musashi (thiết giáp hạm Nhật)
Musashi (tiếng Nhật: 武蔵, Vũ Tàng), tên được đặt theo tên một tỉnh cũ của Nhật Bản, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II, và là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Musashi (thiết giáp hạm Nhật)
Nagasaki
là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Nagasaki
Nagato (thiết giáp hạm Nhật)
Nagato (tiếng Nhật: 長門, Trường Môn, tên được đặt theo tỉnh Nagato) là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, chiếc mở đầu trong lớp tàu của nó.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Nagato (thiết giáp hạm Nhật)
Nakajima Kikka
là một loại máy bay chiến đấu trang bị động cơ phản lực đầu tiên của Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Nakajima Kikka
Nụy khấu
Hải tặc Nhật Bản đánh phá vào thế kỷ 16 Nụy khấu, Uy khấu hay Oa khấu (Chữ Hán phồn thể:; tiếng Trung Quốc: wōkòu; tiếng Nhật: わこう wakō; tiếng Triều Tiên: 왜구 waegu), nghĩa đen là "giặc lùn", là từ dùng để chỉ cướp biển với nhiều nguồn gốc xuất xứ, đánh phá cướp bóc vùng bờ biển Trung Quốc và Triều Tiên từ thế kỷ thứ 13 trở đi.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Nụy khấu
Newcastle trên sông Tyne
Newcastle upon Tyne (thường gọi tắt Newcastle) là một thành phố và đô thị tự quản của Tyne and Mang, ở Đông Bắc nước Anh.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Newcastle trên sông Tyne
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Nga
Ngư lôi
Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Ngư lôi
Ngư lôi Ôxy loại 93
Ngư lôi Ôxy loại 93 (九三式酸素魚雷, さんそぎょらい,Kyū san-shiki sanso gyorai) là loại ngư lôi có đường kính 610 mm được sử dụng bởi Hải quân Đế quốc Nhật Bản (do được thiết kế theo lịch của Nhật Bản khi đó là năm 2593).
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Ngư lôi Ôxy loại 93
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Nhật Bản
Oda Nobunaga
Oda Nobunaga (chữ Hán: 織田 信長, tiếng Nhật: おだ のぶなが, Hán-Việt: Chức Điền Tín Trường; 23 tháng 6 năm 1534 – 21 tháng 6 năm 1582) là một daimyo trong thời kỳ Chiến Quốc của lịch sử Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Oda Nobunaga
Okinawa
là tỉnh cực Nam của Nhật Bản bao gồm hàng trăm đảo thuộc quần đảo Ryukyu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Okinawa
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Pháp
Phó Đề đốc
Phó Đề đốc là danh xưng tiếng Việt tương đương dùng để chỉ một quân hàm được dùng trong hải quân của một số quốc gia dành cho sĩ quan hải quân có vị trí cao hơn một hạm trưởng, nhưng thấp hơn cấp bậc Đề đốc.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Phó Đề đốc
Phiên âm Hán-Việt
Phiên âm Hán-Việt là cách đọc chữ Hán theo âm tiếng Việt.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Phiên âm Hán-Việt
Phong kiến
Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Phong kiến
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn hay còn gọi là Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn (chữ Hán: 義和團運動; giản thể: 义和团运动; bính âm: Yìhétuán Yùndòng; có nghĩa nôm na: "phong trào xã hội công bằng và hòa hợp") là một phong trào bạo lực tại Trung Quốc (tháng 11 năm 1899 đến 7 tháng 9 năm 1901) do Nghĩa Hòa Đoàn khởi xướng, chống lại sự ảnh hưởng của thế lực nước ngoài trong các lĩnh vực giao thương, chính trị, văn hóa, công nghệ và bài Kitô giáo, trong bối cảnh hạn hán khắc nghiệt và kinh tế suy sụp.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
Polikarpov I-16
Polikarpov I-16 là một loại máy bay tiêm kích của Liên Xô, nó được đánh giá là một thiết kế cách mạng; nó là máy bay tiêm kích một tầng cánh cánh thấp đầu tiên trên thế giới, ngoài ra nó còn có càng đáp thu vào được để đạt được trạng thái vận hành và người ta đánh giá nó đã "giới thiệu một mốt mới trong thiết kế máy bay tiêm kích."Green, William.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Polikarpov I-16
Quang học
Quang học nghiên cứu hiện tượng tán sắc của ánh sáng. Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Quang học
Quân đội Nhật Bản
Quân đội Nhật Bản có các tên gọi khác nhau theo thời gian.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Quân đội Nhật Bản
Quần đảo Bắc Mariana
Quần đảo Bắc Mariana, tên chính thức là Thịnh vượng chung Quần đảo Bắc Mariana (Commonwealth of the Northern Mariana Islands), là một nước thịnh vượng chung liên hiệp chính trị với Hoa Kỳ và nằm ở một vị trí chiến lược trong miền tây Thái Bình Dương.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Quần đảo Bắc Mariana
Quần đảo Caroline
Bản đồ quần đảo Caroline Vị trí quần đảo Caroline Quần đảo Caroline (Caroline Islands; Islas Carolinas; Karolinen) là một quần đảo bao gồm các hòn đảo nhỏ thưa thớt trên một phạm vi rộng lớn ở tây Thái Bình Dương, phía bắc của New Guinea.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Quần đảo Caroline
Quần đảo Marshall
Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Quần đảo Marshall
Quốc gia
Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Quốc gia
Ra đa
Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Ra đa
Rangaku
Rangaku (trong tiếng Nhật có nghĩa là Hà Lan học, hay gọi tắt là Lan học, và mở rộng ra thành Tây học) là một phong trào mang tính học thuật kéo dài trong khoảng 200 năm (1641-1853) khi chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ngặt cho đến khi hạm đội hải quân của người Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại thương (1854).
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Rangaku
Rōmaji
Rōmaji (ローマ), có thể gọi là "La Mã tự", là hệ thống chữ cái Latinh dùng để ký âm tiếng Nhật.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Rōmaji
Saga (tỉnh)
là một tỉnh của Nhật Bản nằm ở phần phía Tây Bắc của đảo Kyūshū.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Saga (tỉnh)
Saigō Takamori
Chữ Kanji "Saigō Takamori"., nguyên danh là, là một trong những samurai giàu ảnh hưởng nhất trong lịch sử Nhật Bản, sống vào cuối thời kỳ Edo và đầu thời kỳ Minh Trị.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Saigō Takamori
Sakoku
Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Sakoku
Salmson 2
Salmson 2, (định danh quân sự Salmson 2 A2) là một loại máy bay trinh sát hai tầng cánh của Pháp do hãng Salmson chế tạo.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Salmson 2
San Francisco
San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và San Francisco
Sasebo
Thành phố Sasebo (tiếng Nhật: 佐世保市 Tá Thế Bảo thị) là một đô thị loại đặc biệt thuộc tỉnh Nagasaki, vùng Kyūshū, Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Sasebo
Scotland
Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Scotland
Seikanron
Saigo Takamori ngồi ở giữa. Tranh vẽ năm 1877. Seikanron (Tiếng Nhật: 征韓論, Tiếng Triều Tiên: 정한론 Chinh Hàn luận) là một cuộc xung đột chính trị lớn diễn ra ở Nhật Bản vào năm 1873 xoay quanh chính sách đối ngoại với Vương quốc Triều Tiên.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Seikanron
Sendai
Sendai (tiếng Nhật: 仙台市 Sendai-shi; âm Hán Việt: Tiên Đài thị) là một đô thị quốc gia của Nhật Bản ở vùng Tohoku.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Sendai
Sevastopol
Sevastopol (tiếng Ukraina và tiếng Nga: Севастополь, phiên âm tiếng Việt: Xê-va-xtô-pôn), còn gọi là Sebastopol, là một thành phố cảng nằm về phía tây nam bán đảo Krym ở phía bắc Biển Đen.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Sevastopol
Shōkaku (tàu sân bay Nhật)
Shōkaku (nghĩa là Chim hạc bay liệng) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, và tên của nó được đặt cho lớp tàu này.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Shōkaku (tàu sân bay Nhật)
Shinano (tàu sân bay Nhật)
Shinano (tiếng Nhật: 信濃) là một tàu sân bay của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Shinano (tàu sân bay Nhật)
Singapore
Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Singapore
Soái hạm
Soái hạm HMS Victory Soái hạm hay còn được gọi là kỳ hạm (flagship) là một chiến hạm được dùng bởi chỉ huy trưởng của một nhóm tàu chiến hải quân.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Soái hạm
Supermarine Spitfire
Chiếc Supermarine Spitfire là một kiểu Máy bay tiêm kích Anh Quốc một chỗ ngồi được Không quân Hoàng gia Anh và nhiều nước Đồng Minh sử dụng trong Thế Chiến II đến tận những năm 1950.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Supermarine Spitfire
Taihō (tàu sân bay Nhật)
"Taihō" (tiếng Nhật: 大鳳 – Đại Phụng) là một tàu sân bay hạm đội của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Taihō (tàu sân bay Nhật)
Taranto
Nhìn từ vệ tinh (NASA). Taranto (Tarentum; tiếng Hy Lạp cổ: Tarās; tiếng Hy Lạp hiện đại: Tarantas; phương ngữ Taranto "Tarde") là thành phố ven biển ở Puglia, Nam Ý. Đây là thủ phủ tỉnh Taranto và là một trung tâm cảng thương mại quan trọng, là một căn cứ hải quân chính của Ý.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Taranto
Tōgō Heihachirō
Tōgō Heihachirō (東鄉平八郎; Hán-Việt: Đông Hương Bình Bát Lang; 27 tháng 1 năm 1848 – 30 tháng 5 năm 1934) là một võ sĩ Nhật Bản và là một quân nhân trong Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tōgō Heihachirō
Tàu chiến-tuần dương
Bismarck'', vốn đã chiến đấu và đánh chìm ''Hood'' trong trận chiến eo biển Đan Mạch với tổn thất toàn bộ thủy thủ đoàn ngoại trừ ba người sống sót. Tàu chiến-tuần dương (tiếng Anh: battlecruiser hoặc battle cruiser; tiếng Việt còn gọi là tàu tuần dương chiến đấu hay tàu tuần dương thiết giáp) là những tàu chiến lớn vào nửa đầu của thế kỷ 20 được Hải quân Hoàng gia Anh sử dụng lần đầu tiên.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tàu chiến-tuần dương
Tàu con rùa
Thuyền mai rùa (Hanja: 龜背船, Hán-Việt: quy bối thuyền, thuyền mai rùa, Geobukseon), là một loại tàu chiến lớn thuộc lớp Panokseon của Triều Tiên đã được sử dụng liên tục trong thời kỳ Nhà Triều Tiên từ đầu thế kỷ 15 cho đến thế kỷ 19.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tàu con rùa
Tàu khu trục
USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tàu khu trục
Tàu ngầm
Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tàu ngầm
Tàu ngầm lớp I-400
Tàu ngầm lớp Sen Toku I-400 (tiếng Nhật: 伊四〇〇型潜水艦) được đóng bởi hải quân Đế quốc Nhật Bản trong chiến tranh thế giới thứ II.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tàu ngầm lớp I-400
Tàu ngầm lớp Kairyu
Tàu ngầm lớp Kairyu (海龍, Kairyū) là tàu ngầm loại nhỏ được sử dung bởi Hải quân Hoàng gia Nhật Bản được thiết kế vào 1943-1944 và được đóng vào năm 1945 những tàu ngầm này được sử dụng để chống lại sự tấn công của hải quân Hoa Kỳ theo dự đoán của Tokyo là sẽ xảy ra.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tàu ngầm lớp Kairyu
Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki
Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki (甲標的, Kō-hyōteki), hay tàu ngầm Kōryū (蛟竜) là tàu ngầm loại nhỏ được Nhật Bản sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki
Tàu sân bay
Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tàu sân bay
Tàu sân bay hộ tống
D10 của Hải quân Hoàng gia Anh Tàu sân bay hộ tống (ký hiệu lườn CVE, tên tiếng Anh: escort carrier hoặc escort aircraft carrier) là một kiểu tàu sân bay nhỏ và chậm được Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân và Lục quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tàu sân bay hộ tống
Tàu tuần dương
lớp ''Ticonderoga'' trang bị tên lửa điều khiển, hạ thủy năm 1992. Tàu tuần dương, còn được gọi là tuần dương hạm, (tiếng Anh: cruiser) là một loại tàu chiến lớn, có vai trò nổi bật từ cuối thế kỷ 19 cho đến khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tàu tuần dương
Thanh Đảo
Thanh Đảo (chữ Hán giản thể: 青岛; chữ Hán phồn thể: 青島; bính âm Hán ngữ: Qīngdǎo; phát âm:; nghĩa "Đảo Xanh") là thành phố nằm ở phía đông tỉnh Sơn Đông, trên bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thanh Đảo
Thần phong
Bunker Hill'' của Hoa Kỳ Thần phong, gió thần hay Kamikaze (tiếng Nhật: 神風; kami.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thần phong
Thời đại Khám phá
Một trong những bản đồ quan trọng vẽ trong Thời đại khám phá. Thời đại Khám phá hay Những khám phá lớn về địa lý là cách gọi thông thường về những khám phá địa lý đạt được trong khoảng giữa thế kỉ 15 và thế kỉ 16, đặc biệt là sự kiện: bơi thuyền vượt qua Mũi Hảo Vọng của Bartolomeu Diaz vào năm 1488, việc Cristoforo Colombo phát hiện ra Châu Mĩ vào năm 1492, rồi sau đó là việc xâm chiếm nó, cuộc du hành của Vasco da Gama đến Ấn Độ vào năm 1498 và chuyến viễn du vòng quanh thế giới của Ferdynand Magellan trong những năm 1519-1522.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thời đại Khám phá
Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)
Thời kỳ Chiến quốc, là thời kỳ của các chuyển biến xã hội, mưu mô chính trị, và gần như những cuộc xung đột quân sự liên tục ở Nhật Bản, bắt đầu từ giữa thế kỷ 15 đến giữa thế kỷ 16.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản)
Thời kỳ Edo
, còn gọi là thời kỳ Tokugawa (徳川時代 Tokugawa-jidai, "Đức Xuyên thời đại’’), là một giai đoạn trong lịch sử Nhật Bản từ năm 1603 đến năm 1868.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thời kỳ Edo
Thời kỳ Kofun
Thời kỳ Kofun (Kanji: 古墳時代, Rōmaji: Kofun jidai, phiên âm Hán-Việt: Cổ Phần thời đại) là một thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản kéo dài từ khoảng năm 250 đến năm 538.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thời kỳ Kofun
Thủy lôi
Polish wz. 08/39 contact mine. The protuberances around the top of the mine, called Hertz horns, are part of the detonation mechanism. Thủy lôi do quân đội Đức thả ngoài khơi Australia trong Chiến tranh thế giới thứ hai Thủy lôi còn gọi là mìn hải quân là một loại mìn được đặt xuống nước để tiêu diệt các loại tàu thuyền đối phương.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thủy lôi
Thủy phi cơ
Một chiếc De Havilland Canada DHC-3 Otter mang bản hiệu của "Harbour Air". Thủy phi cơ là một loại phi cơ có cánh cố định, có khả năng hạ và cất cánh trên mặt nước.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thủy phi cơ
Thiên Chúa giáo
Trong tiếng Việt, Thiên Chúa giáo là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ Công giáo Rôma, hay gọi tắt là Công giáo (Catholicismus).
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thiên Chúa giáo
Thiên hoàng Minh Trị
là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thiên hoàng Minh Trị
Thiết giáp hạm
Iowa'' vào khoảng năm 1984 Thiết giáp hạm (tiếng Anh: battleship) là một loại tàu chiến lớn được bọc thép với dàn hỏa lực chính bao gồm pháo có cỡ nòng hạng nặng.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thiết giáp hạm
Thượng Hải
Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Thượng Hải
Tokyo
là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tokyo
Toyotomi Hideyoshi
Toyotomi Hideyoshi (豊臣 秀吉, とよとみ ひでよし, Hán-Việt: Phong Thần Tú Cát) còn gọi là Hashiba Hideyoshi (羽柴 秀吉, はしば ひでよし, Hán-Việt: Vũ Sài Tú Cát) (26 tháng 3 năm 1537 – 18 tháng 9 năm 1598) là một daimyo của thời kỳ Sengoku, người đã thống nhất Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Toyotomi Hideyoshi
Trân Châu Cảng
nh chụp vệ tinh của Trân Châu cảng năm 2009. Trân Châu Cảng nhìn từ vệ tinh. Căn cứ không quân Hickam và sân bay quốc tế Honolulu tại góc dưới bên phải Trân Châu Cảng (tên tiếng Anh: Pearl Harbor) là hải cảng trên đảo O'ahu, thuộc Quần đảo Hawaii, phía tây thành phố Honolulu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Trân Châu Cảng
Trận chiến biển Philippines
Trận chiến biển Philippines (hay còn được gọi là "Cuộc bắn gà ở quần đảo Mariana") là trận hải chiến trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa hải quân Đế quốc Nhật Bản và hải quân Mỹ diễn ra từ ngày 19 đến 20 tháng 6 1944 tại quần đảo Mariana.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Trận chiến biển Philippines
Trận chiến vịnh Leyte
Trận chiến vịnh Leyte, còn gọi là Hải chiến vịnh Leyte, trước đây còn có tên là "Trận biển Philippine lần thứ hai", được xem là trận hải chiến lớn nhất của Thế Chiến II cũng như là một trong những trận hải chiến lớn nhất lịch s.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Trận chiến vịnh Leyte
Trận Midway
Trận Midway là một trận hải chiến quan trọng trong thế chiến thứ hai tại chiến trường Thái Bình Dương, diễn ra ngày từ ngày 4 tháng 6 – 7 tháng 6 năm 1942.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Trận Midway
Trận Trân Châu Cảng
Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Trận Trân Châu Cảng
Trận Uy Hải Vệ
ukiyoe của Migita Toshihide mô tả quân Thanh đầu hàng quân Nhật sau trận Uy Hải Vệ Trận Uy Hải Vệ là một cuộc bao vây kéo dài 23 ngày với các cuộc giao tranh trên bộ và trên biển trong cuộc Chiến tranh Thanh-Nhật.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Trận Uy Hải Vệ
Triều Tiên
Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Triều Tiên
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Trung Quốc
Tướng quân (Nhật Bản)
Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Tướng quân (Nhật Bản)
USS Gambier Bay (CVE-73)
USS Gambier Bay (CVE-73) là một tàu sân bay hộ tống lớp ''Casablanca'' được Hải quân Hoa Kỳ chế tạo trong Chiến tranh Thế giới thứ hai; tên nó được đặt theo một vịnh tại đảo Admiralty thuộc quần đảo Alexander, Alaska.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và USS Gambier Bay (CVE-73)
USS Missouri (BB-63)
USS Missouri (BB-63) (tên lóng "Mighty Mo" hay "Big Mo") là một thiết giáp hạm thuộc lớp Iowa của Hải quân Hoa Kỳ và là chiếc tàu chiến thứ tư của Hải quân Mỹ mang cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang Missouri.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và USS Missouri (BB-63)
USS South Dakota (BB-57)
USS South Dakota (BB-57) là một thiết giáp hạm được Hải quân Hoa Kỳ đưa ra hoạt động từ năm 1942 đến năm 1947.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và USS South Dakota (BB-57)
USS Washington (BB-56)
USS Washington (BB-56), chiếc thiết giáp hạm thứ hai trong lớp ''North Carolina'' vốn chỉ bao gồm hai chiếc, là chiếc tàu chiến thứ ba của Hải quân Hoa Kỳ được đặt cái tên này nhằm tôn vinh tiểu bang thứ 42 của Hoa Kỳ.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và USS Washington (BB-56)
Vịnh Giao Châu
Vịnh Giao Châu (Trung văn giản thể: 胶州湾) là một vịnh ở phía nam của Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Vịnh Giao Châu
Vịnh Osaka
nh chụp từ vệ tinh của vịnh Osaka. Phía tay là đảo Awaji. Phía nam là eo biển Kitan ra đại dương là một vịnh biển ở miền tây Nhật Bản thông với Biển Seto ở phía tây bằng eo biển Akashi.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Vịnh Osaka
Vladivostok
Vladivostok (phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-vô-xtốc) là trung tâm hành chính của Primorsky Krai, Nga, tọa lạc gần biên giới Nga - Trung Quốc và Bắc Triều Tiên.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Vladivostok
Vought F4U Corsair
Chiếc Chance Vought F4U Corsair là kiểu máy bay tiêm kích Hoa Kỳ hoạt động trong Thế Chiến II và chiến tranh Triều Tiên (và trong vài cuộc xung đột địa phương riêng lẻ).
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Vought F4U Corsair
Vương quốc Anh
Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Vương quốc Anh
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Yamamoto Isoroku
Yamamoto lúc trẻ và Curtis D. Wilbur, Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Yamamoto Isoroku (kanji: 山本五十六, Hán Việt: Sơn Bản Ngũ Thập Lục; 4 tháng 4 năm 1884 - 18 tháng 4 năm 1943) là một đô đốc tài ba của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Yamamoto Isoroku
Yamashiro (thiết giáp hạm Nhật)
Yamashiro (tiếng Nhật: 山城, Sơn Thành) là chiếc thiết giáp hạm thứ hai thuộc lớp Fusō của Hải quân Đế quốc Nhật Bản, và đã bị đánh chìm năm 1944 trong Thế Chiến II.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Yamashiro (thiết giáp hạm Nhật)
Yamato (thiết giáp hạm Nhật)
Yamato, tên được đặt theo vùng đất nay là tỉnh Nara của Nhật Bản, là một thiết giáp hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Thế Chiến II, và là soái hạm của Hạm đội Liên hợp Nhật Bản.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Yamato (thiết giáp hạm Nhật)
Yokosuka
Thành phố Yokosuka (kanji: 横須賀市; âm Hán Việt: Hoành Tu Hạ thị rōmaji: Yokosuka-shi) là thành phố lớn thứ tư (xét trên phương diện dân số) của tỉnh Kanagawa và là một đô thị trung tâm vùng của vùng Nam Kantō.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Yokosuka
1 tháng 8
Ngày 1 tháng 8 là ngày thứ 213 (214 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 1 tháng 8
15 tháng 11
Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 15 tháng 11
17 tháng 1
Ngày 17 tháng 1 là ngày thứ 17 trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 17 tháng 1
17 tháng 9
Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 17 tháng 9
1868
1868 (số La Mã: MDCCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 1868
1869
1869 (số La Mã: MDCCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 1869
1894
Theo lịch Gregory, năm 1894 (số La Mã: MDCCCXCIV) là năm bắt đầu từ ngày thứ Hai.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 1894
1914
1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 1914
1942
1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 1942
1944
1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 1944
1947
1947 (số La Mã: MCMXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 1947
25 tháng 10
Ngày 25 tháng 10 là ngày thứ 298 (299 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 25 tháng 10
26 tháng 3
Ngày 26 tháng 3 là ngày thứ 85 trong mỗi năm thường (ngày thứ 86 trong mỗi năm nhuận).
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 26 tháng 3
27 tháng 3
Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 27 tháng 3
5 tháng 9
Ngày 5 tháng 9 là ngày thứ 248 (249 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 5 tháng 9
9 tháng 9
Ngày 9 tháng 9 là ngày thứ 252 (253 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hải quân Đế quốc Nhật Bản và 9 tháng 9
Xem thêm
Chấm dứt năm 1945 ở Nhật Bản
- Bộ Lục quân (Nhật Bản)
- Campuchia thuộc Nhật
- Hải quân Đế quốc Nhật Bản
- Lục quân Đế quốc Nhật Bản
- Sư đoàn 11 (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)
- Đệ Nhị Cộng hòa Philippines
Hải quân bị giải tán
- Hải quân Hoàng gia Nam Tư
- Hải quân Lục địa
- Hải quân Quốc gia Khmer
- Hải quân Việt Nam Cộng hòa
- Hải quân Đế quốc Nhật Bản
- Hải quân Đế quốc Đức
- Hải quân Đức Quốc Xã
- Reichsmarine
- Thủy quân Hoàng gia Lào
Khởi đầu năm 1869 ở Nhật Bản
- Cộng hòa Ezo
- Hải quân Đế quốc Nhật Bản
- Đền Yasukuni
Lịch sử hải quân Thế chiến thứ hai
- Erich Raeder
- Hải quân Đế quốc Nhật Bản
- Hải quân Đức Quốc Xã
- Karl Dönitz
- Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Quân sự Đế quốc Nhật Bản
- Húc Nhật kỳ
- Hải quân Đế quốc Nhật Bản
- Hội đồng Chiến tranh Tối cao
- Lục quân Đế quốc Nhật Bản
- Quân đội Nhật Bản
Tấn công Trân Châu Cảng
- Aichi D3A
- Akagi (tàu sân bay Nhật)
- Akigumo (tàu khu trục Nhật)
- Chikuma (tàu tuần dương Nhật)
- Fuchida Mitsuo
- Hiryū (tàu sân bay Nhật)
- Hải quân Đế quốc Nhật Bản
- James W. Downing
- Kaga (tàu sân bay Nhật)
- Mitsubishi A6M Zero
- Nagumo Chūichi
- Nakajima B5N
- Shōkaku (tàu sân bay Nhật)
- Sōryū (tàu sân bay Nhật)
- Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki
- Tone (tàu tuần dương Nhật)
- Trân Châu Cảng
- Trận Trân Châu Cảng
- USS Arizona (BB-39)
- USS Cassin (DD-372)
- USS Cushing (DD-376)
- USS Downes (DD-375)
- USS Tucker (DD-374)
- USS Ward (DD-139)
- Yamamoto Isoroku
- Zuikaku (tàu sân bay Nhật)
- Đảo Ford
Đơn vị quân sự thành lập năm 1869
- Hải quân Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản
- Chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản
- Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
- Enomoto Takeaki
- Húc Nhật kỳ
- Hoàng gia huy Nhật Bản
- Hải quân Đế quốc Nhật Bản
- Kimigayo
- Lục quân Đế quốc Nhật Bản
- Nhật Bản trong Thế chiến thứ nhất
- Quốc kỳ Nhật Bản
- Tâm lý bài Nhật ở Trung Quốc
- Thời kỳ Chiêu Hòa
- Thời kỳ Minh Trị
- Thời kỳ Đại Chính
- Võ sĩ đạo cuối cùng
- Đế quốc Nhật Bản
- Đền Yasukuni
Còn được gọi là Hải quân Hoàng gia Nhật Bản, Hải quân Đế quốc Nhật.
, Hải chiến Guadalcanal, Hải chiến Tsushima, Hải quân, Hải quân Hoa Kỳ, Hải quân Hoàng gia Anh, Hải quân Pháp, Họ Cúc, Hốt Tất Liệt, Hội Quốc Liên, Hiến pháp Nhật Bản, Hiệp ước bất bình đẳng, Hiệp ước Kanagawa, Hiệp ước Shimonoseki, Hiei (thiết giáp hạm Nhật), Hiroshima, Hiyō (tàu sân bay Nhật), HMS Dreadnought (1906), Kanji, Kawanishi H8K, Kawanishi N1K, Kênh đào Suez, Khí cầu, Không lực Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kirishima (thiết giáp hạm Nhật), Kongō (thiết giáp hạm Nhật), Kronstadt, Krupp, Kumamoto, Kure, Kuroda Kiyotaka, Kurume, Kyūshū J7W, Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản, Lịch sử Trung Quốc, Lý Thuấn Thần, Lockheed P-38 Lightning, Malta, Marseille, Matthew C. Perry, Máy bay, Máy bay phản lực, Mông Cổ, Mạc phủ Tokugawa, Meiji (định hướng), Micronesia, Minh Trị Duy tân, Mitsubishi, Mitsubishi A6M Zero, Mitsubishi G3M, Mitsubishi G4M, Mitsubishi J8M, Musashi (thiết giáp hạm Nhật), Nagasaki, Nagato (thiết giáp hạm Nhật), Nakajima Kikka, Nụy khấu, Newcastle trên sông Tyne, Nga, Ngư lôi, Ngư lôi Ôxy loại 93, Nhật Bản, Oda Nobunaga, Okinawa, Pháp, Phó Đề đốc, Phiên âm Hán-Việt, Phong kiến, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Polikarpov I-16, Quang học, Quân đội Nhật Bản, Quần đảo Bắc Mariana, Quần đảo Caroline, Quần đảo Marshall, Quốc gia, Ra đa, Rangaku, Rōmaji, Saga (tỉnh), Saigō Takamori, Sakoku, Salmson 2, San Francisco, Sasebo, Scotland, Seikanron, Sendai, Sevastopol, Shōkaku (tàu sân bay Nhật), Shinano (tàu sân bay Nhật), Singapore, Soái hạm, Supermarine Spitfire, Taihō (tàu sân bay Nhật), Taranto, Tōgō Heihachirō, Tàu chiến-tuần dương, Tàu con rùa, Tàu khu trục, Tàu ngầm, Tàu ngầm lớp I-400, Tàu ngầm lớp Kairyu, Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki, Tàu sân bay, Tàu sân bay hộ tống, Tàu tuần dương, Thanh Đảo, Thần phong, Thời đại Khám phá, Thời kỳ Chiến Quốc (Nhật Bản), Thời kỳ Edo, Thời kỳ Kofun, Thủy lôi, Thủy phi cơ, Thiên Chúa giáo, Thiên hoàng Minh Trị, Thiết giáp hạm, Thượng Hải, Tokyo, Toyotomi Hideyoshi, Trân Châu Cảng, Trận chiến biển Philippines, Trận chiến vịnh Leyte, Trận Midway, Trận Trân Châu Cảng, Trận Uy Hải Vệ, Triều Tiên, Trung Quốc, Tướng quân (Nhật Bản), USS Gambier Bay (CVE-73), USS Missouri (BB-63), USS South Dakota (BB-57), USS Washington (BB-56), Vịnh Giao Châu, Vịnh Osaka, Vladivostok, Vought F4U Corsair, Vương quốc Anh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Yamamoto Isoroku, Yamashiro (thiết giáp hạm Nhật), Yamato (thiết giáp hạm Nhật), Yokosuka, 1 tháng 8, 15 tháng 11, 17 tháng 1, 17 tháng 9, 1868, 1869, 1894, 1914, 1942, 1944, 1947, 25 tháng 10, 26 tháng 3, 27 tháng 3, 5 tháng 9, 9 tháng 9.