Mục lục
344 quan hệ: 's-Hertogenbosch, Afghanistan, Afrojack, AllMusic, Almere, Amsterdam, André Rieu, Anguilla, Anne Frank, Anpơ, Antille thuộc Hà Lan, Antonie van Leeuwenhoek, Antwerpen, Armin van Buuren, Arnhem, Aruba, Assen, Đô la Mỹ, Đông Á, Đông Ấn Hà Lan, Đông Francia, Đại hội Viên, Đảng Dân chủ Kitô giáo (Hà Lan), Đảng Nhân dân Tự do và Dân chủ, Đế quốc Hà Lan, Đế quốc La Mã, Đế quốc La Mã Thần thánh, Đế quốc Tây Ban Nha, Đức, Đức Quốc Xã, Đệ Nhất Cộng hòa Pháp, Ấn Độ, Ấn Độ giáo, Bang liên, Baroque, Baruch Spinoza, Basel, Bác sĩ đa khoa, Báo cáo Hạnh phúc thế giới, Bóng chuyền, Bắc Ý, Bỉ, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, BBC, Benelux, Biển Bắc, Biển Wadden, Blade Runner, Bonaire, Bosna và Hercegovina, ... Mở rộng chỉ mục (294 hơn) »
- Benelux
- Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
- Quốc gia thành viên NATO
- Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1815
- Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Hà Lan
- Vương quốc Hà Lan
's-Hertogenbosch
's-Hertogenbosch hay là Den Bosch là một khu vực đô thị, tỉnh lị của tỉnh Noord-Brabant, Hà Lan.
Xem Hà Lan và 's-Hertogenbosch
Afghanistan
Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).
Afrojack
Nick van de Wall, sinh ngày 9 tháng 9 năm 1987, thường được biết đến với nghệ danh Afrojack, là một nhà sản xuất thu âm và DJ từng đoạt giải Grammy người Hà Lan.
AllMusic
AllMusic (trước đây là All Music Guide hay AMG) là một cơ sở dữ liệu âm nhạc, sở hữu bởi All Media Network, LLC.
Almere
Almere là một thành phố ở miền Nam của tỉnh Flevoland (Hà Lan).
Xem Hà Lan và Almere
Amsterdam
Kênh ở Amsterdam là thủ đô chính thức của Hà Lan, nằm trên các bờ vịnh IJ và sông Amstel.
André Rieu
André Rieu Léon Marie Nicolas (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1949) là một nghệ sĩ vĩ cầm và nhạc trưởng người Hà Lan nổi tiếng ở Dàn nhạc Johann Strauss chơi nhạc waltz.
Anguilla
Anguilla (IPA) là một lãnh thổ hải ngoại của Anh trong vùng Caribê, một trong những đảo xa nhất về phía bắc của quần đảo Leeward trong khu vực Antilles nhỏ.
Anne Frank
Annelies Marie Frank ((12 tháng 6 năm 1929 - 12 tháng 3 năm 1945) là nhà văn và tác giả hồi ký người Đức gốc Do Thái. Cô là một trong những nạn nhân người Do Thái được biết đến nhiều nhất trong cuộc tàn sát Holocaust.
Anpơ
Anpơ (tiếng Pháp: Alps, tiếng Đức:Alpen, tiếng Ý:Alpi là một trong những dãy núi lớn nhất, dài nhất châu Âu, kéo dài từ Áo, Ý và Slovenia ở phía Đông, chạy qua Ý, Thụy Sĩ, Liechtenstein và Đức tới Pháp ở phía Tây.
Xem Hà Lan và Anpơ
Antille thuộc Hà Lan
Antille thuộc Hà Lan (tiếng Hà Lan:; tiếng Papiamento: Antia Hulandes) từng là một quốc gia tự trị ở vùng Caribe hình thành một quốc gia cấu thành của Vương quốc Hà Lan, bao gồm hai nhóm đảo nằm trong quần đảo Tiểu Antille: Aruba, Curaçao, và Bonaire thuộc Antille Ngược gió phía bờ biển Venezuela; và Sint Eustatius, Saba, và Sint Maarten thuộc Antille Xuôi gió ở phía đông nam của quần đảo Virgin với diện tích 999 km².
Xem Hà Lan và Antille thuộc Hà Lan
Antonie van Leeuwenhoek
Antonie van Leeuwenhoek Antonie Philips van Leeuwenhoek (sinh 24 tháng 10 năm 1632 -30 tháng 8 1723 tại Delft, Hà Lan) là một thương gia, một nhà khoa học người Hà Lan.
Xem Hà Lan và Antonie van Leeuwenhoek
Antwerpen
Onze-Lieve-Vrouwekathedraal và sông Scheldt. ''Grote Markt'' Antwerpen, tiếng Pháp: Anvers, tiếng Anh: Antwerp) là một thành phố và đô thị của Bỉ, thủ phủ của tỉnh tỉnh Antwerpen ở Flanders, một trong 3 vùng của Bỉ.
Armin van Buuren
Armin van Buuren (sinh ngày 25 tháng 12 năm 1976) là một nhà sản xuất nhạc trance, DJ và nhân vật trên radio.
Xem Hà Lan và Armin van Buuren
Arnhem
Arnhem là một đô thị thuộc tỉnh Gelderland, Hà Lan.
Xem Hà Lan và Arnhem
Aruba
Aruba là một hòn đảo dài 32 km của Antilles nhỏ trong Biển Caribe, cách 27 km về phía bắc Bán đảo Paraguaná, Bang Falcón, Venezuela.
Xem Hà Lan và Aruba
Assen
Assen là một đô thị và thành phố ở đông bắc Hà Lan, là thủ phủ của tỉnh Drenthe.
Xem Hà Lan và Assen
Đô la Mỹ
Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.
Đông Á
Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.
Xem Hà Lan và Đông Á
Đông Ấn Hà Lan
Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800.
Đông Francia
Sự phân chia đế quốc Frank vào năm 843 Đông Frank (regnum francorum orientalium) là phần lãnh thổ nằm về phía Đông của đế quốc Frank, được chia ra bởi Hiệp ước Verdun vào năm 843.
Đại hội Viên
Hội nghị Vienna (tiếng Đức: Wiener Kongress) là một hội nghị với sự tham gia của đại sứ tất cả các quốc gia châu Âu dưới sự chủ trì của chính khách người Áo Klemens Wenzel von Metternich, và diễn ra tại Vienna từ tháng 11 năm 1814 đến tháng 6 năm 1815, mặc dù các đại biểu đã có mặt đầy đủ và bắt đầu quá trình đàm phán ngay từ cuối tháng 9 năm 1814.
Đảng Dân chủ Kitô giáo (Hà Lan)
Đảng Dân chủ Cơ-đốc (tiếng Hà Lan: Christen-Democratisch Appel) là một chính đảng trung hữu Cơ-đốc tại Hà Lan.
Xem Hà Lan và Đảng Dân chủ Kitô giáo (Hà Lan)
Đảng Nhân dân Tự do và Dân chủ
Đảng Nhân dân Tự do và Dân chủ thắng cử (tiếng Hà Lan: Volkspartij voor Vrijheid en Democratie, viết tắt VVD) là một chính đảng tự do-bảo thủ ở Hà Lan.
Xem Hà Lan và Đảng Nhân dân Tự do và Dân chủ
Đế quốc Hà Lan
Đế quốc Hà Lan (Nederlands-koloniale Rijk) bao gồm các vùng lãnh thổ ở nước ngoài thuộc tầm kiểm soát của Hà Lan từ thế kỷ 17 đến những năm 1950.
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Đế quốc La Mã Thần thánh
Karl IV Đế quốc La Mã Thần Thánh (tiếng Latinh: Sacrum Romanum Imperium; tiếng Đức: Heiliges Römisches Reich; tiếng Ý: Sacro Romano Impero; tiếng Anh: Holy Roman Empire) còn được gọi là Thánh chế La Mã, là một phức hợp lãnh thổ rộng lớn đa sắc tộc, mà chủ yếu là người Đức, tồn tại từ cuối thời sơ kỳ Trung cổ cho đến năm 1806.
Xem Hà Lan và Đế quốc La Mã Thần thánh
Đế quốc Tây Ban Nha
Đế quốc Thực dân Tây Ban Nha (Imperio español) là một trong những đế quốc lớn nhất thế giới và là một trong những đế quốc toàn cầu đầu tiên trên thế giới.
Xem Hà Lan và Đế quốc Tây Ban Nha
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Xem Hà Lan và Đức
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Đệ Nhất Cộng hòa Pháp
Đệ Nhất Cộng hòa Pháp (tiếng Pháp: Première République, Đệ Nhất Cộng hòa) là danh hiệu thường dùng để chỉ chính thể Cộng hòa Pháp (République française) tồn tại trên lãnh thổ Pháp, Bỉ và một phần Đức, Hà Lan từ 1792 đến 1804.
Xem Hà Lan và Đệ Nhất Cộng hòa Pháp
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem Hà Lan và Ấn Độ
Ấn Độ giáo
Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ.
Bang liên
Bang liên hay liên hiệp quốc gia (tiếng Latinh: confoederare; confederation, confederacy, league) là liên minh bền lâu được cấu thành bởi các đơn vị chính trị nhằm hướng đến một hành động chung xét trong tương quan với các đơn vị chính trị khác.
Baroque
''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.
Baruch Spinoza
Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.
Basel
Basel (/ˈbɑːzəl/, tiếng Đức: Basel /ˈbaːzəl/, tiếng Pháp: Bâle /bal/ hoặc /bɑl/, tiếng Ý: Basilea /bazi'lɛːa/, tiếng Romansh: Basilea /bazi'lɛːa/) là thành phố đông dân thứ ba của Thụy Sĩ (166.209 người năm 2008).
Xem Hà Lan và Basel
Bác sĩ đa khoa
Bác sĩ đa khoa Edward Jenner (1749 - 1823). Bác sĩ đa khoa còn được gọi là "bác sĩ tổng quát" hay "bác sĩ gia đình", là một bác sĩ điều trị các bệnh mãn và cấp tính, đưa ra các biện pháp phòng bệnh, hướng dẫn phục hồi sức khỏe và kê thuốc cho bệnh nhân.
Báo cáo Hạnh phúc thế giới
Báo cáo Hạnh phúc thế giới (World Happiness Report) là thước đo hạnh phúc được xuất bản bởi cơ quan Mạng lưới Giải pháp phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (UN Sustainable Development Solutions Network).
Xem Hà Lan và Báo cáo Hạnh phúc thế giới
Bóng chuyền
Bóng chuyền là 1 môn thể thao Olympic, trong đó 2 đội được tách ra bởi 1 tấm lưới.
Bắc Ý
Bắc Ý được tô đậm. Miền Bắc nước Ý hay Bắc Ý được gọi không chính thức trong tiếng Ý là Il Nord, Settentrione hay Alta Italia.
Xem Hà Lan và Bắc Ý
Bỉ
Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.
Xem Hà Lan và Bỉ
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.
Xem Hà Lan và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
BBC
BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Xem Hà Lan và BBC
Benelux
Benelux là tên một vùng trong châu Âu gồm 3 nước lân cận nhau là Bỉ, Hà Lan và Luxembourg.
Biển Bắc
Bắc Hải hay Biển Bắc (trước đây còn có tên gọi là Đại dương Đức - German Ocean) là một vùng biển phía bắc Đại Tây Dương.
Biển Wadden
Biển Wadden (Waddenzee, Wattenmeer, tiếng Hạ Saxon:Wattensee, Vadehavet, tiếng Tây Frisia: Waadsee) là một đới gian triều (vùng đất bị ngập nước biển khi triều lên) ở phần đông nam của biển Bắc.
Blade Runner
Blade Runner là một phim điện ảnh khoa học viễn tưởng do Ridley Scott đạo diễn, với sự tham gia diễn xuất của Harrison Ford, Rutger Hauer, Sean Young và Edward James Olmos.
Bonaire
Bonaire (Bonaire,; Papiamentu: Boneiru) là một hòn đảo tại Antilles Leeward ở biển Caribbe.
Bosna và Hercegovina
Bosnia và Herzegovina (tiếng Bosnia, tiếng Croatia, tiếng Serbia Latinh: Bosna i Hercegovina; tiếng Serbia Kirin: Босна и Херцеговина, Tiếng Việt: Bô-xni-a Héc-xê-gô-vi-na) là một quốc gia tại Đông Nam Âu, trên Bán đảo Balkan.
Xem Hà Lan và Bosna và Hercegovina
Bourgogne
Bourgogne từng là một vùng của Pháp bao gồm 4 tỉnh: Yonne (89), Côte-d'Or (21), Nièvre (58) và Saône-et-Loire (71).
Brandy
Brandy loại cô nhắc trong ly thử rượu. Brandy là tên gọi chung của các loại rượu mạnh được chế biến từ sự chưng cất của rượu vang hoặc từ trái cây nghiền nát rồi ủ lâu trong thùng gỗ một thời gian (ít nhất là hai năm).
Xem Hà Lan và Brandy
Breda
Breda là một thành phố Hà Lan.
Xem Hà Lan và Breda
Brugge
Brugge (Bruges, Brügge) là thành phố lớn nhất, thủ phủ của tỉnh Tây Vlaanderen, Vương quốc Bỉ.
Xem Hà Lan và Brugge
Cacbohydrat
D-glucose liên kết với nhau bởi một liên kết glycosit β-1-4. Carbohydrat (tiếng Anh: carbohydrate) hay gluxit (tiếng Pháp: glucide) là một chất hữu cơ có chứa 3 nguyên tử là cácbon (C), oxi (O) và Hiđrô (H) với tỷ lệ H:O.
Caribe thuộc Hà Lan
Caribe thuộc Hà Lan (Caribisch Nederland, tiếng Papiamento: Hulanda Karibe) là tên gọi chung cho ba hòn đảo tự trị thuộc Hà Lan tại khu vực biển Caribe ở châu Mỹ là Bonaire, Sint Eustatius và Saba.
Xem Hà Lan và Caribe thuộc Hà Lan
Carice van Houten
Carice Anouk van Houten sinh ngày 5 tháng 9 năm 1976) là một nữ diễn viên và ca sĩ người Hà Lan. Cô đóng vai Melisandre trong sê-ri truyền hình Trò chơi vương quyền từ năm 2012. Trên bình diện quốc tế, cô được biết đến với các vai diễn Anh ngữ trong những bộ phim như Valkyrie (2008), Repo Men cùng Black Death (2010) và Black Book, bộ phim Hà Lan thành công thương mại nhất cho đến nay.
Xem Hà Lan và Carice van Houten
Cá chình Châu Âu
Cá chình Châu Âu, tên khoa học Anguilla anguilla, là một loài cá chình giống rắn, di cư.
Xem Hà Lan và Cá chình Châu Âu
Cá thịt trắng
Cá thịt trắng (Cá tuyết Đại Tây Dương) fillet cá thịt trắng (cá bơn – phía trên) tương phản với fillet cá béo (cá hồi – ở dưới) Cá thịt trắng là một thuật ngữ chuyên ngành về thủy sản đề cập đến một số loài cá sống ở tầng đáy có vây, đặc biệt là cá tuyết (Gadus morhua), Merluccius bilinearis, và cá tuyết chấm đen (Melanogrammus aeglefinus), Urophycis, cá minh thái (Pollachius), hoặc những loài khác.
Các dân tộc German
Các dân tộc German (phiên âm từ Germain trong tiếng Pháp thành Giéc-manh; có gốc từ Germanus/Germani tiếng La-tinh, từ nguyên không chắc chắn, có lẽ gốc Celt) là các nhóm dân tộc Ấn-Âu có nguồn gốc từ Bắc Âu: phía đông sông Rhein và sông Danub, ở bên ngoài biên giới Limes Romanus của Đế quốc La Mã cổ đại.
Xem Hà Lan và Các dân tộc German
Cách mạng Dân tộc Indonesia
Cách mạng Dân tộc Indonesia hoặc Chiến tranh Độc lập Indonesia là một xung đột vũ trang và đấu tranh ngoại giao giữa Indonesia và Đế quốc Hà Lan, và một cách mạng xã hội nội b. Cách mạng được cho là bắt đầu từ Tuyên ngôn độc lập Indonesia năm 1945 và kéo dài cho đến khi Hà Lan công nhận độc lập của Indonesia vào cuối năm 1949.
Xem Hà Lan và Cách mạng Dân tộc Indonesia
Cách mạng Pháp
Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.
Công đảng (Hà Lan)
Công đảng (Partij van de Arbeid;:, rút ngắn PvdA) là một đảng chính trị xã hội dân chủ ở Hà Lan.
Xem Hà Lan và Công đảng (Hà Lan)
Công quốc Chủ quyền Liên hiệp Hà Lan
Công quốc Chủ quyền Liên hiệp Hà Lan (tiếng Hà Lan: Soeverein Vorstendom der Verenigde Nederlanden) là một cựu chính thể tồn tại từ 1813 đến 1815 và tiền thân của Vương quốc Liên hiệp Hà Lan.
Xem Hà Lan và Công quốc Chủ quyền Liên hiệp Hà Lan
Công ty Đông Ấn Hà Lan
Xưởng đóng tàu của công ty Đông Ấn tại Amsterdam, Hà Lan. Cổ phiếu ngày 26/9/1606 của công ty Đông Ấn Hà Lan Công ty Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie hay VOC trong tiếng Hà Lan, có nghĩa: Công ty liên hiệp Đông Ấn Hà Lan) là một công ty thương mại, thành lập năm 1602 khi quốc hội Hà Lan trao 21 năm nắm độc quyền thực thi những hoạt động thực dân tại châu Á.
Xem Hà Lan và Công ty Đông Ấn Hà Lan
Cảng Rotterdam
''Waalhaven'' về đêm Hình ảnh vệ tinh cảng Rotterdam Cảng Rotterdam là cảng lớn nhất châu Âu, nằm ở thành phố Rotterdam, Zuid-Holland, Hà Lan.
Cần sa (chất kích thích)
Cần sa (chất kích thích) nói về việc dùng những sản phẩm của cây cần sa gọi là chất kích thích.
Xem Hà Lan và Cần sa (chất kích thích)
Cộng đồng Kinh tế châu Âu
Cộng đồng Kinh tế châu Âu (tiếng Anh: European Economic Community, viết tắt là EEC) cũng gọi đơn giản là Cộng đồng châu Âu, ngay cả trước khi nó được đổi tên chính thức thành Cộng đồng châu Âu vào năm 1993, hoặc Thị trường chung (Common Market) ở các nước nói tiếng Anh, là một tổ chức quốc tế được thành lập năm 1957 đem tới việc hội nhập kinh tế (gồm một thị trường chung) giữa các nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan.
Xem Hà Lan và Cộng đồng Kinh tế châu Âu
Cộng đồng Than Thép châu Âu
Cờ của Cộng đồng Than Thép Cộng đồng Than Thép châu Âu (European Coal and Steel Community hay viết tắt là ECSC) là một tổ chức hợp tác kinh tế giữa các nước Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Luxembourg và Hà Lan được thành lập năm 1952 theo Hiệp ước Paris 1951 nhằm phối hợp quản lý giá cả, sản xuất và điều kiện lao động liên quan đến các tài nguyên than và thép là những đầu vào thiết yếu cho sản xuất quân nhu- những yếu tố góp phần gây ra hai cuộc chiến tranh thế giới.
Xem Hà Lan và Cộng đồng Than Thép châu Âu
Cộng hòa Hà Lan
Cộng hòa Hà Lan (tên chính thức: Cộng hòa Bảy Hà Lan Thống nhất (tiếng Hà Lan: Republiek der Zeven Verenigde Nederlanden), Cộng hòa Hà Lan Thống nhất hay Cộng hòa Bảy Tỉnh Thống nhất (tiếng Hà Lan: Republiek der Zeven Provinciën Verenigde) là một nước cộng hòa ở châu Âu tồn tại từ năm 1581 - khi một phần của Hà Lan tách ra khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha - cho đến năm 1795.
Cộng hòa Nam Phi
Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.
Xem Hà Lan và Cộng hòa Nam Phi
Căn bệnh Hà Lan
Căn bệnh Hà Lan là tên gọi một loại nguy cơ kinh tế xảy ra khi đẩy mạnh xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên dẫn tới làm suy giảm ngành công nghiệp chế tạo - một hiện tượng giảm công nghiệp hóa.
Chủ nghĩa biểu hiện
''Rote Rehe II'' (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ.
Xem Hà Lan và Chủ nghĩa biểu hiện
Chủ nghĩa vị lai
Vladimir Mayakovsky Umberto Boccioni, ''Kaupunki kohoaa'', 1910. Antonio Sant Elia - Urbanistik şəkil Chủ nghĩa vị lai hay trường phái vị lai (tiếng Anh: Futurism, tiếng Pháp: Futurisme) là một trào lưu văn học và nghệ thuật bắt đầu vào đầu thế kỷ 20.
Xem Hà Lan và Chủ nghĩa vị lai
Chỉ số dân chủ
'''Chỉ số dân chủ ở các quốc gia 2017.''' Tạp chí The Economist ở Anh đã khảo sát tình trạng dân chủ ở 167 quốc gia và cố gắng định lượng chỉ số dân chủ (DI) do bộ phận Economist Intelligence Unit Index of Democracy tiến hành dựa trên năm phân loại chung là.
Chỉ số tự do báo chí
Xếp hạng Chỉ số tự do báo chí (tiếng Anh: Press Freedom Index) là một bảng xếp hạng về độ tự do báo chí ở gần như tất cả các nước trên toàn thế giới được đưa ra bởi tổ chức phi chính phủ Phóng viên không biên giới dựa trên các đánh giá của tổ chức này bằng những hồ sơ về tự do báo chí của các nước vào năm trước đó.
Xem Hà Lan và Chỉ số tự do báo chí
Chỉ số tự do kinh tế
Bản đồ Chỉ số tự do kinh tế năm 2014 được công bố bởi Quỹ Di Sản. Mỗi quốc gia được biểu thị bởi một màu tương ứng với mức độ tự do kinh tế khác nhau: Xanh lá đậm- hoàn toàn tự do kinh tế Xanh lá chuối- tự do kinh tế ở phần lớn các lĩnh vực Vàng - tự do kinh tế có sự giám sát của nhà nước Cam - phần lớn các lĩnh vực không có tự do kinh tế Đỏ - không có tự do kinh tế Xám - Không có số liệu.
Xem Hà Lan và Chỉ số tự do kinh tế
Chiến tranh Afghanistan (2001–nay)
Cuộc Chiến tranh tại Afghanistan, bắt đầu vào tháng 10 năm 2001 với Chiến dịch Tự do Bền vững của Hoa Kỳ để đáp trả cuộc khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001.
Xem Hà Lan và Chiến tranh Afghanistan (2001–nay)
Chiến tranh Anh-Hà Lan
Chiến tranh Anh-Hà Lan (tiếng Anh: the Anglo-Dutch Wars, tiếng Hà Lan: Engels–Nederlandse Oorlogen hoặc Engelse Zeeoorlogen) là một loạt các cuộc chiến giữa Anh và Các tỉnh liên kết diễn ra trong hai thế kỷ 17 và 18 tranh giành quyền kiểm soát các con đường thương mại và hàng hải.
Xem Hà Lan và Chiến tranh Anh-Hà Lan
Chiến tranh Bosnia
Chiến tranh Bosnia hay Chiến tranh ở Bosna và Hercegovina là một cuộc xung đột vũ trang quốc tế xảy ra ở Bosna và Hercegovina trong khoảng thời gian giữa tháng 4 năm 1992 và tháng 12 năm 1995.
Xem Hà Lan và Chiến tranh Bosnia
Chiến tranh Java (1825-1830)
Chiến tranh Java hay còn gọi là chiến tranh Diponegoro, diễn ra tại Java trong khoảng thời gian từ năm 1825 đến năm 1830.
Xem Hà Lan và Chiến tranh Java (1825-1830)
Chiến tranh Tám Mươi Năm
Chiến tranh Tám mươi Năm hay còn được gọi là Chiến trành giành Độc lập Hà Lan (1568–1648) là một cuộc nổi dậy của mười bảy tỉnh chống lại Felipe II của Tây Ban Nha, người cai trị Hà Lan thuộc Nhà Habsburg.
Xem Hà Lan và Chiến tranh Tám Mươi Năm
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Hà Lan và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Hà Lan và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).
Xem Hà Lan và Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Xô-Đức
Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.
Xem Hà Lan và Chiến tranh Xô-Đức
Chiến tranh xứ Gallia
Chiến tranh xứ Gallia là một chuỗi những chiến dịch quân sự được thực hiện bởi các Quân đoàn Lê dương La Mã dưới sự chỉ huy của Julius Caesar vào xứ Gallia, theo sau sự trỗi dậy của các bộ lạc xứ Gallia.
Xem Hà Lan và Chiến tranh xứ Gallia
Christiaan Huygens
Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.
Xem Hà Lan và Christiaan Huygens
Chu kỳ kinh tế
Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).
Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.
Xem Hà Lan và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc
Clovis I
Clovis I (tiếng Đức: Chlodwig hay Chlodowech, tiếng La Tinh: Chlodovechus, 466, Tournai – 27 tháng 11, 511, Paris) là vua của vương quốc Frank từ 481 đến 511.
CNN
Cable News Network (tiếng Anh, viết tắt CNN; dịch là "Mạng Tin tức Truyền hình cáp") là một mạng truyền hình cáp tại Hoa Kỳ, được Turner Broadcasting System, một nhánh của Time Warner sở hữu.
Xem Hà Lan và CNN
Concertgebouw
Concertgebouw (Koninklijk Concertgebouw) là một phòng hòa nhạc ở Amsterdam, Hà Lan.
Cuộc di tản Dunkirk (phim)
Dunkirk là một phim chiến tranh năm 2017 do Christopher Nolan biên kịch, đồng sản xuất và đạo diễn.
Xem Hà Lan và Cuộc di tản Dunkirk (phim)
Curaçao
Lãnh thổ Curaçao (/ Cu-ra-xao; Curaçao, Land Curaçao; tiếng Papiamento: Kòrsou, Pais Kòrsou) là một đảo quốc nằm vào phía nam của biển Caribe, gần bờ biển Venezuela.
Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)
Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).
Xem Hà Lan và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)
Dân chủ đại nghị
Các quốc gia được tô màu '''lam''' được cho là có nền "dân chủ đại diện" theo khảo sát của Freedom House năm 2008 http://freedomhouse.org/template.cfm?page.
Xem Hà Lan và Dân chủ đại nghị
Dân chủ nghị viện
cộng hòa nghị viện Hệ thống nghị viện, hay còn gọi là chế độ nghị viện, được phân biệt bởi phân nhánh hành pháp của chính phủ nơi phụ thuộc vào hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp của nghị viện, và thường được thể hiện thông qua cuộc bỏ phiểu tín nhiệm.
Xem Hà Lan và Dân chủ nghị viện
Dejima
Dejima và Vịnh Nagasaki, khoảng năm 1820. Hai tàu của Hà Lan và rất nhiều thuyền của Trung Quốc được miêu tả. Quang cảnh đảo Dejima nhìn từ Vịnh Nagasaki (từ sách ''Nippon'' của Siebold, 1897) Philipp Franz von Siebold (với Taki và người con Ine) đang theo dõi một con tàu Hà Lan đang cập bến Dejima (tranh vẽ bởi Kawahara Keiga, khoảng giữa 1823-29) Phần trung tâm của Dejima được tái tạo lại, tên gọi Latin hoá trong các tài liệu phương Tây cổ là Decima, Desjima, Dezima, Disma, hoặc Disima, là một đảo nhân tạo nhỏ hình cánh quạt, được xây dựng ngoài khơi vịnh Nagasaki năm 1634 bởi các thương nhân địa phương.
Xem Hà Lan và Dejima
Delain
Delain là một band nhạc symphonic metal của Hà Lan.
Xem Hà Lan và Delain
Delft
Tập tin:Ltspkr.png Delft là một thành phố ở tỉnh Zuid-Holland (Nam Hà Lan), Hà Lan, nằm giữa 2 thành phố Rotterdam và Den Haag.
Xem Hà Lan và Delft
Den Haag
Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.
Desiderius Erasmus
Desiderius Erasmus Roterodamus (27/10/1466 - 12/7/1536), cũng gọi là Erasmus thành Rotterdam là nhà nhân văn Phục hưng, linh mục Công giáo, nhà phê bình xã hội, giáo sư, nhà thần học người Hà Lan.
Xem Hà Lan và Desiderius Erasmus
Di sản thế giới
Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...
Do Thái giáo
Do Thái giáo (tiếng Hebrew יהודה, YehudahShaye J.D. Cohen 1999 The Beginnings of Jewishness: Boundaries, Varieties, Uncertainties, Berkeley: University of California Press; p. 7, "Judah" theo tiếng Latin và tiếng Hy Lạp) là một tôn giáo độc thần cổ đại thuộc nhóm các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham đặt nền tảng trên Kinh Torah (là một phần của Kinh Tanakh hay Kinh Thánh Hebrew), gắn liền với lịch sử dân tộc Do Thái, như đã được diễn giải trong Kinh Talmud và các sách khác.
Drenthe
Drenthe là một tỉnh của Hà Lan, nằm ở vùng đông bắc đất nước.
Dries van Agt
Andreas Antonius Maria "Dries" van Agt (Hà Lan phát âm:, sinh ngày 02 Tháng 2 năm 1931) là một nhà chính trị Hà Lan đã nghỉ hưu của Đảng Dân chủ Cơ-đốc.
Dưa cải Đức
Sauerkraut Ba Lan (Kiszona kapusta) Dưa cải Đức hay còn gọi là Sauerkraut (זויערקרויט zoyerkroyt, tiếng Pháp choucroute, tiếng Ba Lan kiszona kapusta và квашеная капуста kváshenaya kapústa) (có nghĩa là "cải bắp chua") là món cải bắp thái nhỏ và được lên men bởi các vi khuẩn axít lactic, gồm có Leuconostoc, Lactobacillus, và Pediococcus.
Eindhoven
bản đồ Eindhoven Eindhoven Eindhoven là một khu tự quản và là thành phố nằm ở tỉnh Noord-Brabant phía nam Hà Lan, từng nằm ở ngã ba nhánh Dommel và Gender.
Endemol
Endemol là một công ty sản xuất và phân phối truyền hình quốc tế có trụ sở tại Hà Lan, với các công ty con và liên doanh ở 23 quốc gia, bao gồm cả Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Pháp, Mexico, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Brazil, Chile, Argentina, Cộng hoà Dominica, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Nga, Ấn Độ, Nam Phi, Liban, Maroc, Philippines, Bỉ, Thổ Nhĩ Kỳ và Úc.
Enschede
Enschede, cũng gọi là Eanske trong phương ngữ Twents, là một đô thị và một thành phố ở phía đông Hà Lan trong tỉnh Overijssel và trong khu vực Twente.
Eo biển Manche
Hình eo biển Manche chụp từ vệ tinh Eo biển Manche (tiếng Anh: The English Channel, "eo biển Anh"; tiếng Pháp: La Manche, "tay áo", phiên âm tiếng Việt: eo biển Măng-sơ) là một đoạn eo biển dài thuộc Đại Tây Dương xen giữa đảo Anh và bờ biển phía bắc của Pháp, liền với Bắc Hải.
Epica
Epica Là một band nhạc symphonic metal của Hà Lan.
Xem Hà Lan và Epica
Euro
Euro (€; mã ISO: EUR, còn gọi là Âu kim hay Đồng tiền chung châu Âu) là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức trong 18 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Ý, Slovenia, Malta, Cộng hòa Síp, Estonia, Latvia, Litva) và trong 6 nước và lãnh thổ không thuộc Liên minh châu Âu.
Xem Hà Lan và Euro
Europol
Europol hoặc cục Cảnh sát châu Âu là cơ quan Cảnh sát Liên minh Châu Âu, có trụ sở tại The Hague.
FC Twente
FC Twente là một CLB bóng đá Hà Lan, trụ sở tại thành phố Enschede, tỉnh Overijssel thuộc vùng Twente, phía đông của đất nước Hà Lan.
Felipe II của Tây Ban Nha
Felipe II của Tây Ban Nha (tiếng Anh: Philip II of Spain; 21 tháng 5, 1527 – 13 tháng 9, 1598), cũng gọi Felipe Cẩn Trọng (Felipe el Prudente), là vua Tây Ban Nha từ năm 1556 đến năm 1598, đồng thời là Quốc vương của Vương quốc Napoli và Sicilia (từ năm 1554), Jure uxoris Quốc vương Anh và Ireland với tư cách là chồng của Nữ vương của Anh Quốc là Mary I từ năm 1554 đến 1558.
Xem Hà Lan và Felipe II của Tây Ban Nha
Felipe IV của Tây Ban Nha
Felipe IV (8 tháng 4 năm 1605 – 17 tháng 9 năm 1665) là Vua Tây Ban Nha từ năm 1621 đến năm 1665, vương chủ của người Hà Lan thuộc Tây Ban Nha và là vua Bồ Đào Nha với tư cách là Filipe III (đến năm 1640).
Xem Hà Lan và Felipe IV của Tây Ban Nha
Flevoland
Flevoland là một tỉnh của Hà Lan.
Foederatus
Foederatus, số nhiềuFoederati hoặc là cách La Mã chu cấp những lợi ích nhằm đổi lấy viện trợ quân sự từ bất kỳ một quốc gia xa xôi hẻo lánh.
Francia
Franken từ 481 tới 814 Sự mở rộng lãnh thổ của đế quốc Frank Francia, còn gọi là Vương quốc Frank (tiếng Latinh: Regnum Francorum, "Vương quốc của người Frank") hoặc Đế quốc Frank (Imperium Francorum), là lãnh thổ người Frank, một liên minh các bộ lạc Tây Germanic trong thời hậu kỳ cổ đại và sơ kỳ trung đại.
Friesland
Friesland (Fryslân) hay Frisia là một tỉnh ở tây bắc Hà Lan.
Gallia
Bản đồ xứ Gallia (50 TCN) Gallia (Gaule, Gallië, Gallien) là một khu vực ở Tây Âu trong thời kỳ đồ sắt và thời kỳ La Mã, bao gồm Pháp, Luxembourg và Bỉ ngày nay, phần lớn Thụy Sĩ, mạn Tây Bắc Ý, cũng như những phần đất của Hà Lan và Đức ở bờ trái sông Rhine.
Xem Hà Lan và Gallia
Game of Thrones
Game of Thrones (Trò chơi vương quyền) là một bộ phim truyền hình giả tưởng của Mỹ được sáng lập bởi David Benioff và D. B. Weiss.
Geert Wilders
Geert Wilders (tiếng Hà Lan phát âm:, sinh ngày 6 tháng 9 năm 1963) là một chính trị gia người Hà Lan là người sáng lập và lãnh đạo Đảng Tự do (Partij voor de Vrijheid - PVV).
Gelderland
Gelderland (là một tỉnh của Hà Lan. Tỉnh này nằm ở khu vực trung-đông của Hà Lan. Thủ phủ là thành phố Arnhem. Hai thành phố lớn khác là Nijmegen và Apeldoorn. Các trung tâm dân số đáng kể khác có Ede, Zutphen, Doetinchem, Harderwijk, Wijchen và Tiel.
Gia tộc Habsburg
Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.
Xem Hà Lan và Gia tộc Habsburg
Giai đoạn Di cư
Giai đoạn di cư từ thế kỷ 2 tới thế kỷ 5 Thời kỳ Di cư, cũng được gọi là sự xâm lăng của người man rợ (tiếng Đức: Völkerwanderung 'sự di cư của các dân tộc'), là một giai đoạn di cư của con người ở châu Âu xảy ra từ năm 376 cho đến năm 800.
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Hà Lan và Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Luther
Hoa hồng Luther Cộng đồng các Giáo hội Luther hình thành từ phong trào cải cách bên trong Cơ Đốc giáo, khởi nguồn từ những quan điểm thần học của Martin Luther được thể hiện qua các tác phẩm của ông.
Giờ chuẩn Trung Âu
Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.
Xem Hà Lan và Giờ chuẩn Trung Âu
Giờ mùa hè Trung Âu
Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.
Xem Hà Lan và Giờ mùa hè Trung Âu
Gouda (pho mát)
Gouda Gouda (or; Goudse kaas, "pho mát từ Gouda") là tên gọi các pho mát, được cắt mỏng, khác nhau được sản xuất theo truyền thống pho mát từ thành phố Gouda của Hà Lan.
Groningen (tỉnh)
Groningen là tỉnh cực đông bắc của Hà Lan.
Xem Hà Lan và Groningen (tỉnh)
Groningen (thành phố)
Groningen là thủ phủ của tỉnh Groningen ở Hà Lan.
Xem Hà Lan và Groningen (thành phố)
Guitar
nh chụp mặt trước và mặt bên đàn guitar cổ điển Guitar, phiên âm: ghi-ta (tiếng Pháp: guitare; tiếng Anh: guitar), còn được biết đến dưới cái tên Tây Ban cầm (西班琴), vốn xuất xứ là một nhạc cụ có cách đây hơn 5000 năm (loại guitar cổ), sau này người Tây Ban Nha mới cải tiến nó thành đàn guitar ngày nay.
Xem Hà Lan và Guitar
Haarlem
Haarlem là thành phố và khu tự quản của Hà Lan.
Hardwell
Robbert van de Corput (sinh ngày 7/1/1988 tại Breda, Hà Lan), vốn được biết đến bởi nghệ danh Hardwell, là một DJ và nhà sản xuất nhạc Progressive House và Electro House ở vị trí #1 Thế giới vào năm 2013 và năm 2014, #2 vào năm 2015 và #3 vào năm 2016 theo bảng xếp hạng top 100 DJ của tạp chí DJ Magazine.
Harpsichord
Antwerp (1646), tiếp theo nó được Pascal Taskin chỉnh sửa và mở rộng tại Paris (1780). Harpsichord (tiếng Pháp: clavecin) là một nhạc cụ bộ dây phím cổ, chơi bằng cách nhấn các phím trên một bàn phím.
Harry Mulisch
Harry Mulisch (29 tháng 7 năm 1927 - 30 Tháng Mười 2010) là một tác gia Hà Lan.
Hà Lan (vùng)
Holland North and South Holland shown together within the Hà Lan Quốc huy của Công quốc Hà Lan xưa Hà Lan (tiếng Anh: Holland) là một vùng nằm ở phía tây của nước Hà Lan (tiếng Anh: Netherlands).
Hàu
Một con hàu Hàu là loài động vật nhuyễn thể thuộc nhóm thân mềm hai mảnh vỏ trong họ hàng nghêu, sò nhỏ sống ở bờ biển, ở các ghềnh đá ven bờ biển hay các cửa sông, sống bám vào một giá thể như bám vào đá thành tảng, các rạn đá, móng cầu ăn sinh vật phù du và các sinh vật trong bùn, cát, nước biển....
Xem Hà Lan và Hàu
Hòa ước Westfalen
Phê chuẩn Hiệp ước Münster. Hòa ước Westfalen bao gồm một loạt các hiệp ước hòa bình được ký kết từ tháng 5 đến tháng 10 năm 1648 tại Osnabrück và Münster, kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm ở Đức và Chiến tranh Tám mươi Năm giữa Tây Ban Nha và Hà Lan, qua đó Tây Ban Nha chính thức công nhận sự độc lập của Cộng hòa Hà Lan.
Xem Hà Lan và Hòa ước Westfalen
Hôn nhân đồng giới tại Hà Lan
Tại Hà Lan, hôn nhân đồng giới (tiếng Hà Lan: Huwelijk tussen personen van gelijk geslacht hoặc thường là homohuwelijk) đã được hợp pháp kể từ ngày 1 tháng 4 năm 2001.
Xem Hà Lan và Hôn nhân đồng giới tại Hà Lan
Hạ Germania
Hạ Germania là một tỉnh hành chính của La-mã cổ đại, nằm bên bờ trái sông Rhine, nơi ngày nay nằm trong lãnh thổ Luxembourg, miền nam Hà Lan, một phần lãnh thổ của Bỉ, và phần lãnh thổ của bang Nordrhein-Westfalen (CHLB Đức) ở bờ trái sông Rhine.
Hậu ấn tượng
Paul Cézanne, ''Still Life with an Open Drawer,'' 1877-1879 Hậu ấn tượng là tên gọi chung để chỉ tới những nghệ sĩ thuộc thời kỳ sau trường phái ấn tượng.
Hố đen tử thần (phim)
Hố đen tử thần (tựa gốc: Interstellar) là một bộ phim khoa học viễn tưởng (phát hành tháng 11/2014) đạo diễn bởi Christopher Nolan.
Xem Hà Lan và Hố đen tử thần (phim)
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ châu Âu
Hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ châu Âu (European Credit Transfer and Accumulation System (ECTS)) là một hệ thống tín chỉ đánh giá việc học của sinh viên trên cơ sở khối lượng công việc (tiếng Anh: workload, tiếng Pháp: charge de travail) của mỗi hoạt động học tập (theo học một giáo trình, một kỳ thực tập ở xí nghiệp hay phòng thí nghiệm, viết một luận văn…).
Xem Hà Lan và Hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ châu Âu
Hội chứng hoa tulip
page.
Xem Hà Lan và Hội chứng hoa tulip
Heineken
Heineken là công ty sản xuất bia của Hà Lan, được Gerard Adriaan Heineken thành lập vào năm 1864 tại thành phố Amsterdam.
Heinrich Heine
Christian Johann Heinrich Heine (tên khi sinh là (tiếng Hebrew) Harry Chaim Heine; 13 tháng 12 năm 1797 – 17 tháng 2 năm 1856) là một trong những nhà thơ nổi tiếng ở Đức.
Helmond
Helmond là một thành phố và thị xã của tỉnh Noord-Brabant, Hà Lan.
Hendrik Petrus Berlage
Hendrik Petrus Berlage Hendrik Petrus Berlage (12 tháng 1 năm 1856 – 12 tháng 8 năm 1934) là một kiến trúc sư người Hà Lan có đóng góp quan trọng trong sự phát triển của kiến trúc châu Âu đầu thế kỷ 20.
Xem Hà Lan và Hendrik Petrus Berlage
Hiệp ước Brussels
Hiệp ước Brussels là một hiệp ước quốc tế được ký kết ngày 17 tháng 3 năm 1948 giữa Bỉ, Pháp, Luxembourg, Hà Lan và Vương quốc Anh, là phần mở rộng cam kết quốc phòng của Hiệp ước Dunkirk vốn được ký kết năm trước giữa Anh và Pháp.
Xem Hà Lan và Hiệp ước Brussels
Hiệp ước Maastricht
Tòa nhà Hành chính tỉnh trên sông Meuse nơi Hiệp ước Maastricht được ký ngày 7.2.1992. Hiệp ước Maastricht (tên chính thức: Hiệp ước về Liên minh châu Âu, tiếng Anh: Treaty on European Union, TEU) là hiệp ước được ký ngày 7.2.1992 ở Maastricht, Hà Lan sau khi thương thuyết xong ngày 7.12.1991 giữa các nước thành viên của Cộng đồng châu Âu, và có hiệu lực từ ngày 1.1.1993 dưới thời Ủy ban Delors.
Xem Hà Lan và Hiệp ước Maastricht
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Hà Lan và Hoa Kỳ
Hollywood
Biển báo Hollywood Đường phố Hollywood nhìn từ Kodak Theatre Hollywood là một khu của thành phố Los Angeles, California, Hoa Kỳ, nằm về phía tây bắc của thành phố này.
Indonesia
Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.
Iran
Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.
Xem Hà Lan và Iran
Iraq
Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.
Xem Hà Lan và Iraq
Jan Peter Balkenende
Jan Peter "Balkenende" (Hà Lan phát âm: (sinh ngày 7 tháng 5 năm 1956) là một chính trị gia Đảng Dân chủ Cơ-đốc (CDA). Ông là thủ tướng Vương quốc Hà Lan từ ngày 22 tháng 7 năm 2002 cho đến ngày 14 tháng 10 năm 2010, đã lãnh đạo các chính phủ liên hiệp, các nội các Balkenende I, II, III và IV, không nội các nào trong số này kéo dài một nhiệm kỳ bốn năm.
Xem Hà Lan và Jan Peter Balkenende
Jazz
Jazz là một thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.
Xem Hà Lan và Jazz
Jean Renoir
Jean Renoir (phát âm:; 15 tháng 9 năm 1894 tại Paris - 12 tháng 2 năm 1979 tại Los Angeles, California) là một đạo diễn, diễn viên và nhà văn người Pháp.
Johannes Vermeer
Johannes Vermeer hay Jan Vermeer (rửa tội 31 tháng 10 năm 1632 - 15 tháng 12 năm 1675) là một họa sĩ người Hà Lan thời Baroque, nổi tiếng với các tác phẩm về đời sống hiện thực.
Xem Hà Lan và Johannes Vermeer
Julianus (hoàng đế)
Julianus (Flavius Claudius Iulianus Augustus,Φλάβιος Κλαύδιος Ἰουλιανός; 331/332 – 26 tháng 6 năm 363), có hỗn danh là Julianus Kẻ bội giáo, hoặc là Julianus Nhà hiền triết, là một hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 355 cho đến năm 363.
Xem Hà Lan và Julianus (hoàng đế)
Julius Caesar
Gāius Iūlius Caesār (phát âm trong tiếng Latin:; cách phiên âm "Xê-da" bắt nguồn từ tiếng Pháp César) 12 tháng 7 hoặc 13 tháng 7 năm 100 TCN – 15 tháng 3 năm 44 TCN) là một lãnh tụ quân sự và chính trị, và tác gia văn xuôi Latin lớn của La Mã cổ đại.
Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh
Karl V (Carlos; Karl; tiếng Hà Lan: Karel; Carlo) (24 tháng 2 năm 1500 – 21 tháng 9 năm 1558) là người đã cai trị cả Đế quốc Tây Ban Nha từ năm 1516 và Đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1519, cũng như các vùng đất từng thuộc về Công quốc Bourgogne xưa kia kể từ năm 1506.
Xem Hà Lan và Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh
Kính hiển vi
Kính hiển vi quang học sản xuất bởi Nikon. Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó.
Köln
Trung tâm thành phố Köln Nhà thờ lớn Köln và khu vực lân cận về ban đêm Khu phố Chợ Cũ (''Alter Markt'') ở Köln Köln hay Koeln (phiên âm: Côn), còn được viết là Cologne (Phiên âm: Cô-lô-nhơ), cho đến năm 1919 là Cöln, dưới thời của người La Mã đầu tiên là oppidum ubiorum, rồi Colonia Claudia Ara Agrippinensium, là thành phố lớn thứ tư của Đức theo dân số và diện tích.
Xem Hà Lan và Köln
Kerkrade
Kerkrade (tiếng Limburg: Kirchroa) là một thị xã và đô thị ở đông nam Hà Lan.
Không tôn giáo
Bản đồ thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu của Pew Research Center năm 2002 về phần trăm dân số cho tín ngưỡng, tôn giáo là quan ''trọng'' Không tôn giáo là không có niềm tin tôn giáo, thờ ơ với tôn giáo, hoặc chống đối tôn giáo.
Khúc côn cầu trên cỏ
Khúc côn cầu trên cỏ hay hockey trên cỏ (field hockey) là một môn thể thao đồng đội thuộc họ khúc côn cầu.
Xem Hà Lan và Khúc côn cầu trên cỏ
Khu vực đồng euro
Khu vực các nước sử dụng đồng tiền chung châu Âu là một nhóm các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu sử dụng đồng Euro làm đơn vị tiền tệ chính thức của mình.
Xem Hà Lan và Khu vực đồng euro
Kitô giáo
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.
KLM
KLM Royal Dutch Airlines (Tiếng Hà Lan: Koninklijke Luchtvaart Maatschappij N.V., có nghĩa là Hãng hàng không hoàng gia), là hãng hàng không quốc gia của Hà Lan và là một phần trong liên minh Air France-KLM.
Xem Hà Lan và KLM
Kralendijk
Kralendijk là thủ phủ và cũng là hải cảng chính của đảo Bonaire, một hòn đảo của Hà Lan ở vùng biển Caribbean.
Lập thể
Georges Braque, 'Woman with a Guitar,' 1913 Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (Cubism) là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống (hoặc lễ Hiện xuống, lễ Giáng xuống, lễ Hạ trần) là một ngày lễ của Kitô giáo được cử hành vào ngày thứ năm mươi bắt đầu từ ngày lễ Phục sinh.
Xem Hà Lan và Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống
Lễ Thăng Thiên
Lễ Thăng Thiên (hoặc Lễ Chúa Giêsu Lên Trời) là một ngày lễ Kitô giáo được cử hành sau Lễ Phục Sinh bốn mươi ngày (tính từ Chúa Nhật Phục Sinh).
Leeuwarden
Leeuwarden (Stadsfries: Liwwadden, Tây Frisia: Ljouwert) là một đô thị Hà Lan.
Leiden
Tập tin:Ltspkr.png Leiden là một thành phố và đô thị ở tỉnh Zuid-Holland của Hà Lan, có dân số 118.000 người.
Xem Hà Lan và Leiden
Liên Hiệp Quốc
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
Liên minh châu Âu
Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu (tiếng Anh: European Union), cũng được gọi là Khối Liên Âu, viết tắt là EU, là liên minh kinh tế – chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu.
Xem Hà Lan và Liên minh châu Âu
Liên minh Hanse
Thành lập Hanse ở Hamburg, Đức (khoảng 1241) Hanse hay Liên minh Hanse (tiếng Đức cũ Hansa có nghĩa là nhóm) - cũng còn được gọi là Hanse Đức (Deutsche Hanse) hay theo tiếng La tinh là Hansa Teutonica - là tên của các liên minh tồn tại từ giữa thế kỷ 12 cho đến giữa thế kỷ 17 với mục đích cùng nhau bảo đảm sự an ninh giao thông của các con thuyền đi buôn và đại diện quyền lợi kinh tế chung, đặc biệt là đối với nước ngoài.
Limburg (Hà Lan)
Limburg (tiếng Hà Lan và tiếng Limburg: (Nederlands) Limburg) là tỉnh cực nam trong 12 tỉnh của Hà Lan.
Xem Hà Lan và Limburg (Hà Lan)
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Luxembourg
Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.
Maastricht
Maastricht (trong tiếng Hà Là; sometimes; tiếng Limburg (bao gồm phương ngữ Maastricht) Mestreech; tiếng Pháp Maëstricht là một thành phố và đô thị, tỉnh lỵ của tỉnh Limburg. Thành phố này nằm hai bên bờ sông Meuse (tiếng Hà Lan: Maas) đông nam Hà Lan, gần biên giới Bỉ và Đức.
Manhattan
Manhattan (phát âm tiếng Anh) là quận đông dân nhất Thành phố New York, là trung tâm kinh tế và thương mại, và cũng là nơi khai sinh lịch sử của thành phố.
Mark Rutte
Mark Rutte (tiếng Hà Lan phát âm:; sinh ngày 14 tháng 2 năm 1967) là một chính trị gia người Hà Lan và là thủ tướng Chính phủ Hà Lan kể từ ngày 14 tháng 10 năm 2010.
Maroc
Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.
Xem Hà Lan và Maroc
Martin Garrix
Martijn Gerard Garritsen (sinh ngày 14 tháng 5 năm 1996), được biết đến với nghệ danh là Martin Garrix (cách điệu Mar+in Garri×) là một DJ, nhạc sĩ, kiêm nhà sản xuất người Hà Lan.
Max Verstappen
Max Emilian Verstappen (sinh ngày 30 Tháng 9 năm 1997) là một tay đua người Bỉ-Hà Lan, đã thi đấu dưới màu cơ Hà Lan tại Công thức 1 với Red Bull Racing.
Mayonnaise
Mayonnaise Mayonnaise (Mai-ô-ne), còn gọi là may-on-ne (bắt nguồn từ tiếng Pháp: mayonnaise), là một loại xốt sánh mượt xuất xứ từ các nước phương Tây, được sử dụng để chấm các loại nem, chả, và làm các loại xa lát, đặc biệt ngon khi sử dụng với các loại hải sản như tôm, sò, cá hộp.
Middelburg
Middelburg là một đô thị và thành phố ở tây nam Hà Lan, tỉnh lỵ tỉnh Zeeland.
Monaco
Monaco, tên chính thức là Thân vương quốc Monaco (tên gọi tiếng Việt phổ biến nhưng không chính xác: Công quốc Monaco, Principauté de Monaco; Tiếng Monaco: Principatu de Múnegu; Principato di Monaco; Principat de Mónegue), là một quốc gia-thành phố có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Hà Lan và Monaco
Napoléon Bonaparte
Cờ hiệu Đế chế của Napoléon I Napoléon Bonaparte (phiên âm: Na-pô-lê-ông Bôn-na-pác; tiếng Pháp: Napoléon Bonaparte napoleɔ̃ bɔnɑpaʁt, tiếng Ý: Napoleone Buonaparte; một số sách Việt còn ghi tên ông là Nã Phá Luân; 15 tháng 8 năm 1769 – 5 tháng 5 năm 1821) là một nhà quân sự và nhà chính trị tiêu biểu của Pháp trong và sau cuộc cách mạng Pháp cũng như các cuộc chiến tranh liên quan ở châu Âu.
Xem Hà Lan và Napoléon Bonaparte
NATO
NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).
Xem Hà Lan và NATO
Ngữ tộc German
Ngữ tộc German (phiên âm tiếng Việt: Giéc-manh) là một nhánh của ngữ hệ Ấn-Âu, là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người chủ yếu ở Bắc Mỹ, châu Đại Dương, Nam Phi, và Trung, Tây và Bắc Âu.
Người Angle
Bán đồ thể hiện bán đảo Angeln (phía đông Flensburg và Schleswig) và bán đảo Schwansen (phía nam Schlei). Người Angle là một dân tộc German, có tên gọi xuất phát từ bán đảo Angeln, một địa điểm nằm ở Schleswig-Holstein, Đức ngày nay.
Người Anglo-Saxon
Trang có chứa mẫu tự hợp nhất Chi Rho từ cuốn Phúc âm Lindisfarne kh. 700, có thể do Eadfrith đảo Lindisfarne viết để tưởng nhớ Cuthbert. Phục chế hoàn chỉnh một chiếc mũ giáp Sutton Hoo, thể hiện nhiều điểm tương đồng với mũ giáp Vendel Anglo-Saxon là một dân tộc sống tại Đảo Anh từ thế kỷ 5 CN.
Xem Hà Lan và Người Anglo-Saxon
Người Đức
Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.
Người Celt
Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.
Người Hà Lan
Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.
Người Neanderthal
Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á.
Xem Hà Lan và Người Neanderthal
Người Sachsen
Châu Âu thế kỷ thứ 5, tên các tộc người phần lớn bằng tiếng La Tinh. Saxon là một liên minh các bộ tộc người German cổ.
Người Thổ Nhĩ Kỳ
Người Thổ Nhĩ Kỳ (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: số ít: Turk, số nhiều: Türkler), là một nhóm dân tộc chủ yếu sống ở Thổ Nhĩ Kỳ và trong các vùng đất cũ của Đế chế Ottoman Thổ Nhĩ Kỳ, nơi dân tộc thiểu số đã được thành lập tại Bulgaria, Cộng hòa Síp, Bosnia và Herzegovina, Gruzia, Hy Lạp, Iraq, Kosovo, Macedonia, România và Syria.
Xem Hà Lan và Người Thổ Nhĩ Kỳ
Nhà Carolus
Nhà Carolus hay Nhà Charles, Carolingien, Karolinger là một dòng họ quý tộc Frank, mà từ năm 751 khi Pepin Lùn lên làm vua, đã trở thành hoàng tộc của Đế quốc Frank.
Nhóm ngôn ngữ Frisia
Nhóm ngôn ngữ Frisia là một nhóm những ngôn ngữ German có quan hệ gần gũi với nhau, nói bởi khoảng 500.000 người Frisia sống chủ yếu ở vùng duyên hải biển Bắc tại Hà Lan và Đức.
Xem Hà Lan và Nhóm ngôn ngữ Frisia
Nhóm ngôn ngữ Rôman
Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Hà Lan và Nhóm ngôn ngữ Rôman
Nhạc dance điện tử
Một DJ đang thực hiện một bản phối. Nhạc nhảy điện tử (tiếng Anh: Electronic dance music), còn được biết đến với thuật ngữ: EDM, được mô tả như một thể loại nhạc có tiết tấu mạnh kế thừa từ nhạc disco của những năm 1970 và ở một vài khía cạnh nào đó, nó cũng là những thể nghiệm của nhạc Pop, hay còn gọi là Nhạc POP thể nghiệm (experimental Pop) của các nhạc sĩ/ca sĩ tiền phong như Kraftwerk một nhóm nhạc điện tử gạo cội của nước Đức.
Xem Hà Lan và Nhạc dance điện tử
Nhạc sàn
Nhạc sàn là tên gọi Việt hóa của thể loại nhạc Eurodance hay nhạc dance châu Âu.
Nhạc trance
Trance là một thể loại âm nhạc điện tử đã phát triển trong những năm 1990 ở Đức.
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Nhật ký Anne Frank
Nhật ký Anne Frank là một cuốn sách bao gồm các trích đọan từ một cuốn nhật ký do Anne Frank viết trong khi cô bé đang trốn cùng gia đình trong thời kỳ Đức Quốc xã chiếm đóng Hà Lan.
Xem Hà Lan và Nhật ký Anne Frank
Nijmegen
Nijmegen là một đô thị thuộc tỉnh Gelderland, Hà Lan.
Noord-Brabant
Noord Brabant hay Bắc Brabant (tiếng Hà Lan: Noord-Brabant) là một tỉnh của Hà Lan, nằm ở phía nam quốc gia này, giáp Bỉ về phía nam, sông Meuse (Maas) ở phía bắc, Limburg ở phía đông và Zeeland về phía tây.
Noord-Holland
Bản đồ Hà Lan với các điểm đỏ đánh dấu các tỉnh lị và các nốt đen là các thành phố đáng kể khác Bắc Hà Lan (tiếng Hà Lan: Noord-Holland) là một tỉnh của Hà Lan, tọa lạc ở vùng tây bắc của quốc gia này.
Oranjestad, Sint Eustatius
260px nhỏ Oranjestad là một thị trấn nhỏ với gần 1.000 cư dân, và là thủ phủ của Sint Eustatius, một hòn đảo của Hà Lan ở vùng Caribe.
Xem Hà Lan và Oranjestad, Sint Eustatius
Overijssel
Overijssel là một tỉnh của Hà Lan.
Oxfam
Oxfam là một liên minh quốc tế của 17 tổ chức làm việc tại 94 quốc gia trên toàn thế giới để tìm giải pháp lâu dài cho nghèo đói và bất công.
Xem Hà Lan và Oxfam
Pha màu theo phép xen kẽ
Seurat năm (1889), có thể thấy những chấm sơn do bút pháp điểm họa. Pha màu theo phép xen kẽ là phương pháp không hòa trộn trực tiếp mà chỉ đem các chất liệu màu (như nét màu, điểm màu) đặt cạnh nhau để tạo nên hiệu quả của một màu tổng hợp những màu ấy.
Xem Hà Lan và Pha màu theo phép xen kẽ
Phóng viên không biên giới
Phóng viên không biên giới hay Ký giả không biên giới (tiếng Pháp: Reporters sans frontières) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu, với mục đích bảo vệ tự do báo chí trên thế giới, chống kiểm duyệt và tạo áp lực giúp đỡ những nhà báo đang bị giam giữ.
Xem Hà Lan và Phóng viên không biên giới
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Philips
Philips là tên gọi phổ biến nhất của Koninklijke Philips Electronics N.V. (Royal Philips Electronics), là một công ty điện tử đa quốc gia Hà Lan.
Phong cầm
Phong cầm, đàn xếp hay accordéon là một loại nhạc cụ cầm tay, dùng phương pháp bơm hơi từ hộp xếp bằng vải hay giấy, thổi hơi qua các van điều khiển bằng nút bấm đến các lưỡi gà bằng kim loại để phát ra tiếng nhạc.
Phong trào Phản Cải cách
Một phiên họp của Công đồng Trentô, tranh khắc Cuộc Phản Cải cách (còn gọi là Chấn hưng Công giáo hay Cải cách Công giáo) là thời kỳ chấn hưng Giáo hội Công giáo Rôma bắt đầu từ Công đồng Trentô vào năm 1545 và kết thúc ở thời điểm Hòa ước Westfalen năm 1648, được khởi xướng để phản ứng lại với cuộc Cải cách Tin Lành.
Xem Hà Lan và Phong trào Phản Cải cách
Piet Mondrian
Pieter Cornelis "Piet" Mondriaan, sau năm 1912 đổi thành Mondrian (sinh ngày 7 tháng 3 năm 1872 – mất ngày 1 tháng 2 năm 1944), là một họa sĩ người Hà Lan.
Pinus sylvestris
Pinus sylvestris là một loài thực vật hạt trần trong họ Thông.
Xem Hà Lan và Pinus sylvestris
Puerto Rico
Puerto Rico (phiên âm tiếng Việt: Pu-éc-tô Ri-cô), tên gọi chính thức là Thịnh vượng chung Puerto Rico (tiếng Tây Ban Nha: Estado Libre Asociado de Puerto Rico) là một vùng quốc hải thuộc chủ quyền của Hoa Kỳ nhưng chưa được hợp nhất vào Hoa Kỳ.
Quân chủ lập hiến
Các chế độ quân chủ lập hiến với hệ thống nghị viện đại diện được tô '''đỏ'''. Các chế độ quân chủ lập hiến khác (màu '''tím''') có vua/ nữ hoàng vẫn còn một ảnh hưởng chính trị nhất định nào đó.
Xem Hà Lan và Quân chủ lập hiến
Quần đảo Virgin
Bản đồ quần đảo Virgin Quần đảo Virgin là nhóm đảo phía tây của quần đảo Leeward, thuộc phần phía bắc của Tiểu Antilles, tạo nên ranh giới giữa biển Caribe và Đại Tây Dương.
Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Quần đảo Virgin thuộc Mỹ là một nhóm đảo nằm trong vùng Caribe và là một vùng quốc hải Hoa Kỳ.
Xem Hà Lan và Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.
Xem Hà Lan và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (tiếng Anh: World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.
Xem Hà Lan và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên
Quốc gia cấu thành
Quốc gia cấu thành là một thuật ngữ đôi khi được sử dụng trong những bối cảnh mà quốc gia đó là một phần của một thực thể chính trị lớn hơn, như là quốc gia có chủ quyền.
Xem Hà Lan và Quốc gia cấu thành
Quốc vụ khanh
Quốc vụ khanh (thuật ngữ tiếng Anh: Secretary of state, tiếng Trung: 国务卿) là danh xưng của một chức vị thành viên nội các hoặc chính phủ của một quốc gia.
Randstad
Bản đồ thể hiện các thành phố trung tâm và vệ tinh trong vùng cùng với quy mô dân số Randstad là chùm đô thị lớn nhất ở Hà Lan và thuộc loại lớn nhất của Liên minh châu Âu.
Rem Koolhaas
Casa da Música (Porto, Bồ Đào Nha) Sứ quán Hà Lan tại Berlin Rem Koolhaas (17 tháng 11 năm 1944) sinh ra ở Rotterdam, Hà Lan, nguyên là một phóng viên và nhà biên kịch, đã từng theo học kiến trúc tại Trường Kiến trúc London.
Rembrandt
Rembrandt Harmenszoon van Rijn (15 tháng 7 năm 1606 - 4 tháng 10 năm 1669), thường được biết tới với tên Rembrandt hay Rembrandt van Rijn, là một họa sĩ và nghệ sĩ khắc bản in nổi tiếng người Hà Lan.
René Descartes
René Descartes ("Rơ-nê Đề-các", 1596–1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại.
Rhein
Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.
Xem Hà Lan và Rhein
Rijksmuseum
Rijksmuseum (phát âm Tiếng Hà Lan:; dịch nghĩa: Bảo tàng Quốc gia) là một viện bảo tàng quốc gia Hà Lan dành riêng cho nghệ thuật và lịch sử ở Amsterdam.
Robin van Persie
Robin van Persie (sinh ngày 6 tháng 8 năm 1983 tại Rotterdam) là tiền đạo bóng đá Hà Lan đang thi đấu cho câu lạc bộ Feyenoord và đội tuyển bóng đá quốc gia Hà Lan.
Xem Hà Lan và Robin van Persie
Rotterdam
Rotterdam, thành phố ở Tây Nam Hà Lan, thành phố lớn nhất ở tỉnh Nam Hà Lan (Zuid-Holland), cảng lớn thứ hai thế giới, là một thành phố cảng gần Sông Maas, gần thành phố Den Haag.
Royal Dutch Shell
Royal Dutch Shell, thường được biết đến là Shell, là một công ty dầu khí đa quốc gia liên kết giữa Hà Lan và Anh.
Xem Hà Lan và Royal Dutch Shell
Ruud Lubbers
Ruud Lubbers Rudolphus Franciscus Marie "Ruud Lubbers (tiếng Hà Lan phát âm.
Saba
Saba() là một đảo tại Caribe và là đặc khu tự trị của Hà Lan.
Xem Hà Lan và Saba
Saddam Hussein
Saddām Hussein ʻAbd al-Majīd al-Tikrīt – còn được viết là Husayn hay Hussain; phát âm như "Sátđam Hutxen"; tiếng Ả Rập صدام حسين عبد المجيد التكريتي (sinh 28 tháng 4 năm 1937 – 30 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống Iraq từ 1979 cho đến năm 2003, khi Mỹ tấn công Iraq với lý do là Saddam đã "tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt".
Saint Kitts và Nevis
Liên bang Saint Kitts và Nevis (tên gọi khác: Liên bang Saint Christopher và Nevis) là một đảo quốc nằm trong Quần đảo Leeward, Tây Ấn.
Xem Hà Lan và Saint Kitts và Nevis
Saint Martin
Đảo Saint Martin Saint Martin là một hòn đảo nhiệt đới, nằm về phía bắc biển Caribê, cách Puerto Rico khoảng 300 km về phía đông.
Saint-Barthélemy
Saint-Barthélemy (tiếng Anh: Saint Barthélemy), tên chính thức là Cộng đồng Saint-Barthélemy (tiếng Pháp: Collectivité de Saint-Barthélemy), là một cộng đồng hải ngoại của Pháp.
Xem Hà Lan và Saint-Barthélemy
Sao Thổ
Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.
Sân bay Amsterdam Schiphol
Sân bay Schiphol (đô thị Haarlemmermeer) là sân bay chính của Hà Lan.
Xem Hà Lan và Sân bay Amsterdam Schiphol
Sô-cô-la
Sô-cô-la hay súc-cù-là (xuất phát từ tiếng Pháp: chocolat; gốc tiếng Nahuatl: chocoatl, "thức uống ca cao") là một từ được dùng để diễn tả một loại thức ăn (còn nguyên hay đã chế biến) được làm từ quả của cây ca cao.
Scheldt
Bản đồ dòng chảy sông Scheldt Scheldt (tiếng Hà Lan Schelde, tiếng Pháp Escaut) là một sông dài 350 km tại bắc bộ Pháp, tây bộ Bỉ và tây nam bộ Hà Lan.
Science (tập san)
Science (tiếng Anh của "khoa học") là tập san học thuật của Hiệp hội Mỹ vì sự Phát triển Khoa học (American Association for the Advancement of Science - AAAS) và được coi là một trong những tập san khoa học có uy tín nhất.
Xem Hà Lan và Science (tập san)
Sint Eustatius
Sint Eustatius, còn được cư dân địa phương yêu mến gọi là StatiaTuchman, Barbara W. The First Salute: A View of the American Revolution New York:Ballantine Books, 1988.
Sint Maarten
Sint Maarten là một trong bốn quốc gia cấu thành của Vương quốc Hà Lan.
Slochteren
Slochteren là một đô thị ở đông bắc Hà Lan.
Somalia
Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.
Spectre (phim 2015)
Spectre (Tổ chức Bóng Ma) (2015) là phần phim thứ hai mươi bốn về điệp viên James Bond (007) sản xuất bởi Eon Productions.
Xem Hà Lan và Spectre (phim 2015)
Sri Lanka
Sri Lanka (phiên âm tiếng Việt: Xri Lan-ca), tên chính thức Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka (ශ්රී ලංකා trong Tiếng Sinhala, இலங்கை trong tiếng Tamil; từng được gọi là Ceylon trước năm 1952), tiếng Việt xưa gọi là Tích Lan, là một đảo quốc với đa số dân theo Phật giáo ở Nam Á, nằm cách khoảng 33 dặm ngoài khơi bờ biển bang Tamil Nadu phía nam Ấn Đ.
Suriname
Suriname (phiên âm tiếng Việt: Xu-ri-nam), tên đầy đủ là Cộng hòa Suriname (tiếng Hà Lan: Republiek Suriname) là một quốc gia tại Nam Mỹ.
Symphonic metal
Symphonic metal là một thể loại nhạc rock mới được hình thành vào cuối thập niên 90 của thế kỷ 20, kết hợp giữa heavy metal và âm hưởng của nhạc giao hưởng cổ điển, thường yêu cầu có dàn nhạc lớn chơi kèm chứ không như rock thường chỉ có guitar là chủ yếu.
Synthesizer
200px Đàn synthesizer (thường gọi tắt là "synthesizer" hay "synth", còn có thể viết là "synthesiser") là một nhạc cụ điện tử tạo ra tín hiệu điện, sau đó được chuyển đổi thành âm thanh thông qua amplifiers và loa hoặc tai nghe.
Tây Âu
Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.
Xem Hà Lan và Tây Âu
Tây Francia
Sự phân chia đế quốc Frank vào năm 843 Tây Frank (Francia occidentalis) là phần phía Tây của Đế quốc Frank bị chia ra.
Tòa án Công lý Quốc tế
Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.
Xem Hà Lan và Tòa án Công lý Quốc tế
Tòa án Hình sự Quốc tế
ICC ở Den Haag. Tòa án Hình sự Quốc tế (tên tiếng Anh: International Criminal Court, tiếng Pháp: Cour Pénale Internationale; thường được gọi là các ICC hoặc ICCt) là một tòa án thường trực để truy tố các cá nhân phạm tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người, tội ác chiến tranh, và tội ác xâm lược (mặc dù nó không thể hiện và sẽ không có cách nào trước 2017 có thể thực thi quyền tài phán xét xử các tội phạm xâm lược)Article 5 of the.
Xem Hà Lan và Tòa án Hình sự Quốc tế
Tòa án Hình sự Quốc tế Rwanda
(tiếng Anh: International Criminal Tribunal for Rwanda) là một tòa án quốc tế được thành lập vào tháng 11 năm 1994 bởi Nghị quyết 955 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc có nhiệm vụ xét xử những người đã gây ra nạn diệt chủng Rwanda cùng những tội ác nghiêm trọng vi phạm luật pháp quốc tế xảy ra tại Rwanda từ ngày 01/01 đến ngày 31/12/1994.
Xem Hà Lan và Tòa án Hình sự Quốc tế Rwanda
Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ
Tòa án quốc tế phục vụ cho các truy tố những người chịu trách nhiệm đối với các vi phạm nghiêm trọng Luật nhân đạo quốc tế trong vùng lãnh thổ của Nam Tư cũ từ năm 1991, thường được gọi là Tòa án tội phạm quốc tế Nam Tư cũ, là một cơ quan của Liên Hợp Quốc được thành lập để truy tố các tội phạm nghiêm trọng vi phạm trong các cuộc chiến tranh ở Nam Tư cũ, và xét xử các thủ phạm tội ác này.
Xem Hà Lan và Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ
Tòa án Trọng tài thường trực
Tòa án Trọng tài thường trực, viết tắt là PCA (tiếng Anh: Permanent Court of Arbitration) là một tổ chức quốc tế có trụ sở tại La Hay, Hà Lan.
Xem Hà Lan và Tòa án Trọng tài thường trực
Tôm
Tôm trong tiếng Việt là phần lớn các loài động vật giáp xác trong bộ giáp xác mười chân, ngoại trừ phân thứ bộ Cua bao gồm các loài cua, cáy và có thể là một phần của cận bộ Anomura bao gồm các loài tôm ở nhờ (ốc mượn hồn).
Xem Hà Lan và Tôm
Tập đoàn ING
Tập đoàn ING (ING Groep) là một ngân hàng và dịch vụ tài chính đa quốc gia Hà Lan có trụ sở chính tại Amsterdam.
Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học
Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học (Organisation for the Prohibition of Chemical Weapons, viết tắt là OPCW) là một tổ chức tự trị liên chính phủ, cơ sở chính nằm ở Den Haag, Hà Lan.
Xem Hà Lan và Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).
Xem Hà Lan và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organization for Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD, tiếng Pháp: Organisation de coopération et de développement économiques, OCDE) có mục đích là để tìm ra các chính sách phát triển kinh tế cùng phúc lợi của người dân.
Xem Hà Lan và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Tổ chức Lao động Quốc tế
Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.
Xem Hà Lan và Tổ chức Lao động Quốc tế
Tổ chức Thương mại Thế giới
Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.
Xem Hà Lan và Tổ chức Thương mại Thế giới
Tỉnh của Hà Lan
Bản đồ các tỉnh của Hà Lan Hà Lan có mười hai tỉnh.
Techno
Techno là một loại nhạc dance điện tử (electric dance music) được phát triển vào đầu những năm thập niên 1980 và rất đã được ưa chuộng ở Detroit, Michigan, Hoa Kỳ.
Xem Hà Lan và Techno
Thành Vatican
Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý.
Thánh Vịnh
Sách Thánh Vịnh (hay còn gọi là Thi Thiên) là một sách nằm trong Kinh Tanakh và Cựu Ước.
Thần học Calvin
Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.
Thế vận hội Mùa đông
Một vận động viên cầm Ngọn đuốc Olympic trong lễ rước đuốc năm 2002 Thế vận hội Mùa đông là sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, đây là sự kiện được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.
Xem Hà Lan và Thế vận hội Mùa đông
Thế vận hội Mùa đông 2014
Thế vận hội Mùa đông 2014, hay Thế vận hội Mùa đông XXII, là Thế vận hội Mùa đông thứ 22, được tổ chức tại Sochi (Nga) vào đầu tháng 2 năm 2014.
Xem Hà Lan và Thế vận hội Mùa đông 2014
Thế vận hội Mùa hè
Thế vận hội mùa hè là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.
Xem Hà Lan và Thế vận hội Mùa hè
Thời kỳ hoàng kim Hà Lan
Thời kỳ hoàng kim Hà Lan là một thời kỳ phát triển rực rỡ trong lịch sử Hà Lan.
Xem Hà Lan và Thời kỳ hoàng kim Hà Lan
Thịt nướng xâu
Xâu thịt cừu, ''chuanr'' Trung Quốc Xâu trứng chim cút và xâu gan gà Người bán thịt nướng xâu tại Java, Indonesia Thịt nướng xâu hay là thịt nướng xiên que là một món ăn thịt nguyên miếng xắt nhỏ, xiên que và nướng, thường được phục vụ với một loại nước sốt.
The Bottom
Saba The Bottom The Bottom là thị trấn lớn nhất và là thủ phủ của đảo Saba, một hòn đảo ở vùng Caribe thuộc Hà Lan.
The Color Purple (phim)
The Color Purple (tạm dịch: Màu Tím) là bộ phim bi kịch phản ánh thời đại của Mỹ năm 1985, đạo diễn bởi Steven Spielberg.
Xem Hà Lan và The Color Purple (phim)
The Economist
The Economist là một ấn bản tin tức và các vấn đề quốc tế bằng tiếng Anh được phát hành hàng tuần, The Economist được sở hữu bởi The Economist Newspaper Ltd.
The Fugitive (phim 1993)
The Fugitive (tựa tiếng Việt: Kẻ Đào tẩu) là một bộ phim hành động, điều tra vụ án, phát hành năm 1993, dựa trên bộ phim truyền hình cùng tên năm 1960.
Xem Hà Lan và The Fugitive (phim 1993)
Thượng Germania
Thượng Germania là một tỉnh hành chính của Đế chế La-mã cổ đại, nằm ở phía nam và có địa hình cao hơn tỉnh Hạ Germania.
Tiësto
DJ Tiësto tên thật là Tijs Verwest, sinh ngày 17 tháng 1 năm 1969 tại Hà Lan.
Xem Hà Lan và Tiësto
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Tiếng Digan
Ngôn ngữ Digan, hoặc ngôn ngữ Romani (/roʊməni/), hoặc ngôn ngữ Gypsy (tiếng Digan: ćhib romani) là một số ngôn ngữ của người Digan, thuộc ngữ chi Ấn-Arya trong hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.
Tiếng Hà Lan
Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.
Tiếng Hạ Đức
Tiếng Hạ Đức hoặc tiếng Hạ Sachsen (Plattdüütsch, Nedderdüütsch, Platduuts, Nedderduuts; tiếng Đức chuẩn: Plattdeutsch hoặc Niederdeutsch; tiếng Hà Lan: Nederduits theo nghĩa rộng hơn, xem bảng danh mục dưới đây) là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ German Tây Nó được sử dụng chủ yếu ở miền bắc nước Đức và ở miền đông của Hà Lan.
Tiếng Tây Frisia
Tiếng Tây Frisia (Frysk; Fries) là một ngôn ngữ nói chủ yếu ở tỉnh Friesland (Fryslân) ở phía bắc của Hà Lan.
Xem Hà Lan và Tiếng Tây Frisia
Tiếng Yiddish
Tiếng Yiddish (ייִדיש, יידיש hay אידיש, yidish/idish, nghĩa đen "Do Thái",; trong tài liệu cổ ייִדיש-טײַטש Yidish-Taitsh, nghĩa là " Do Thái-Đức" hay " Đức Do Thái") là ngôn ngữ lịch sử của người Do Thái Ashkenaz.
Tiểu Antilles
Vị trí nhóm đảo Antilles Nhỏ trong biển Caribe Tiểu Antilles là nhóm đảo hướng đông của chuỗi Antilles thuộc vùng Biển Caribe.
Tilburg
Tilburg là một đô thị không giáp biển và là một thành phố ở Hà Lan, nằm ở phía nam của tỉnh Noord-Brabant.
Titan (vệ tinh)
Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.
Trai xanh
Trai xanh (Mytilus edulis), là một loài thân mềm hai mảnh vỏ biển ăn được kích thước trung bình trong họ Mytilidae.
Trại hành quyết
trại hành quyết Auschwitz Trại hành quyết, hay Trại hủy diệt, Trại tử thần là tên gọi chỉ về những trại được Đức Quốc xã thiết lập trong thời kỳ cầm quyền của mình (trong giai đoạn 1942 đến 1945) để thực hiện việc hành quyết các tù nhân, các lực lượng đối lập bị bắt và đặc biệt là thực hiện việc tiêu diệt người Do Thái.
Trận Hà Lan
Trận Hà Lan (Slag om Nederland) là một phần trong "Kế hoạch Vàng" (Fall Gelb) - cuộc xâm lăng của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg, Hà Lan) và Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Trận Leipzig
Trận Leipzig hay còn có tên gọi khác là Trận Liên Quốc gia diễn ra từ ngày 16 tháng 10 cho đến ngày 19 tháng 10 năm 1813, là một trận đánh lớn trong những cuộc chiến tranh của Napoléon giữa một bên là Liên minh thứ sáu bao gồm Nga, Phổ, Áo và Thụy Điển do Đại tướng Barklay-de-Tolli, Bá tước von Bennigsen, Công tước Schwarzenberg, Thái tử Karl Johan và Thống chế Gebhard von Blücher chỉ huy, và một bên là Quân đội Đế chế Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte chỉ huy.
Trung Francia
Phân chia lãnh thổ theo Hiệp ước Verdun 843 Phân chia Prüm 855 Phân chia lãnh thổ theoHiệp ước Meersen 870 Đế quốc Charlemagne và sự phân chia sau hiệp ước Verdun 843 Trung Frank còn có tên Lotharii Regnum (Vương quốc của Lothar) là phần giữa của đế quốc Frank, mà theo sự phân chia vào ngày 10 tháng 8 843 theo hiệp ước Verdun thuộc về lãnh thổ của vua Lothar I, người con trai cả của Louis Mộ Đạo, chết vào năm 840.
Trường phái ấn tượng
n tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.
Xem Hà Lan và Trường phái ấn tượng
Trường phái kiểu cách
Parmigianino, ''Madonna with the Long Neck'' (1534-40) Trường phái kiểu cách là một trào lưu nghệ thuật xuất phát ở Ý khoảng từ 1520 tới 1580, tiếp sau thời kỳ Phục Hưng.
Xem Hà Lan và Trường phái kiểu cách
Tulip
Hoa tu-líp (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp tulipe) (danh pháp khoa học: Tulipa), còn được viết là tulip theo tiếng Anh, còn có tên gọi khác là uất kim hương (chữ Hán: 鬱金香), uất kim cương (biến âm của uất kim hương), là một chi thực vật có hoa trong họ Liliaceae.
Xem Hà Lan và Tulip
Unilever
Unilever là một công ty đa quốc gia của Anh và Hà Lan chuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánh răng, dầu gội, thực phẩm...
Utrecht
Utrecht Utrecht là thành phố tỉnh lỵ và là thành phố đông dân nhất tỉnh Utrecht.
Utrecht (tỉnh)
Utrecht là tỉnh nhỏ nhất của Hà Lan, tọa lạc ở miền trung quốc gia này.
Vaals
Vaals là một đô thị ở cực đông nam của tỉnh Limburg, một tỉnh ở đông nam Hà Lan.
Xem Hà Lan và Vaals
Vùng Caribe
Vùng Caribe (phát âm: Ca-ri-bê) (tiếng Tây Ban Nha: Caribe, tiếng Anh: Caribbean, tiếng Pháp: Caraïbe, tiếng Hà Lan: Caraïben) là khu vực giáp Nam Mỹ về phía nam, Trung Mỹ về phía tây và Bắc Mỹ về phía tây bắc.
Venezuela
Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.
Vengaboys
Vengaboys là một nhóm nhạc Eurodance của Hà Lan có trụ sở tại Rotterdam.
Vincent van Gogh
Vincent Willem van Gogh (30 tháng 3 năm 185329 tháng 7 năm 1890) là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng.
Xem Hà Lan và Vincent van Gogh
Vittorio De Sica
Vittorio De Sica (7 tháng 7 năm 1902 - 13 tháng 11 năm 1974) là một đạo diễn và diễn viên nổi tiếng người Ý. Ông được coi là một trong những đạo diễn vĩ đại nhất của điện ảnh Ý thế kỉ 20 và là người đi tiên phong của trào lưu hiện thực mới (neorealism) trong nghệ thuật điện ảnh.
Xem Hà Lan và Vittorio De Sica
Vlaanderen
Vlaanderen (tiếng Hà Lan:, hay Flandre Flandre) là một khu vực địa lý, đồng thời cũng là một đơn vị hành chính tại Bỉ.
Vương quốc Frisia
Vương quốc Frisia (Frisia: Fryske Keninkryk), còn gọi là Magna Frisia, là tên gọi hiện nay dành cho đế quốc Frisia vào thời kỳ đỉnh cao của nó (650-734).
Xem Hà Lan và Vương quốc Frisia
Vương quốc Hà Lan
Vương quốc Hà Lan (tiếng Hà Lan) là quốc gia độc lập có lãnh thổ tại Tây Âu và vùng Caribe.
Xem Hà Lan và Vương quốc Hà Lan
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Hà Lan và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Hà Lan
Vương quốc Liên hiệp Hà Lan (Verenigd Koninkrijk der Nederlanden, Feriene Keninkryk fan de Nederlannen, Vereenegt Kinnekräich vun den Nidderlanden, Royaume-Uni des Pays-Bas) là một cựu chính thể tồn tại từ 1815 đến 1839.
Xem Hà Lan và Vương quốc Liên hiệp Hà Lan
Waffen-SS
Waffen-SS (tiếng Đức cho "Lực lượng võ trang SS") là nhánh chiến đấu của lực lượng SS (Schutzstaffel).
Wehrmacht
Wehrmacht (viết bằng tiếng Đức, tạm dịch: Lực lượng Vệ quốcFrom wehren, "to defend" and Macht, "power, force". See the Wiktionary article for more information.) là tên thống nhất của các lực lượng vũ trang quân đội Đức Quốc xã từ năm 1935 đến năm 1945.
Weser
Weser là một sông ở tây bắc Đức.
Xem Hà Lan và Weser
West-Vlaanderen
West-Vlaanderen (tiếng Hà Lan) là tỉnh cực tây vùng Vlaanderen, Bỉ.
Wilhelmina của Hà Lan
Wilhemmina của Hà Lan (tên đầy đủ: Wilhelmina Helena Pauline Maria, 31 tháng 8 năm 1880 – 28 tháng 11 năm 1962) là Nữ vương Vương quốc Hà Lan từ năm 1890 đến 1948.
Xem Hà Lan và Wilhelmina của Hà Lan
Wilhelmus van Nassouwe
Wilhelmus van Nassouwe là quốc ca của Hà Lan.
Xem Hà Lan và Wilhelmus van Nassouwe
Willem I của Hà Lan
Willem I (Willem Frederik, Hoàng tử Orange-Nassau; 24 tháng 8 năm 1772 – 12 tháng 12 năm 1843) là Vương công xứ Orange và vị vua đầu tiên của Hà Lan và Đại Công tước Luxembourg.
Xem Hà Lan và Willem I của Hà Lan
Willem III của Hà Lan
Willem III của Hà Lan (Willem Alexander Paul Frederik Lodewijk, Anh hóa: Frederick William Alexander Paul Louis; 19 tháng 2 năm 1817 - 23 tháng 11 năm 1890) từ năm 1849 vua của Hà Lan và Đại công tước của Luxembourg cho đến khi ông qua đời và công tước xứ của Limburg cho đến khi việc bãi bỏ Lãnh địa vào năm 1866.
Xem Hà Lan và Willem III của Hà Lan
Willem-Alexander của Hà Lan
Willem-Alexander (Willem-Alexander Claus George Ferdinand; sinh ngày 27 tháng 4 năm 1967) là vua của Hà Lan.
Xem Hà Lan và Willem-Alexander của Hà Lan
Within Temptation
Within Temptation là một nhóm nhạc chơi theo phong cách Symphonic Metal của Hà Lan.
Xem Hà Lan và Within Temptation
Zeeland
Zeeland (phương ngữ Zeeland: Zeêland) là tỉnh cực tây của Hà Lan.
Zuid-Holland
Bản đồ Hà Lan với các điểm đỏ là tỉnh lỵ, điểm đen là các thành phố đáng chú ý khác phải Nam Hà Lan (tiếng Hà Lan) là một tỉnh của Hà Lan, tọa lạc phía tây của quốc gia này, bên bờ biển Bắc.
Zwolle
Tập tin:Ltspkr.png Zwolle là một đô thị thủ phủ tỉnh Overijssel phía đông Hà Lan.
Xem Hà Lan và Zwolle
.eu
.eu là tên miền Internet cấp cao nhất dành cho quốc gia (ccTLD) của Liên minh châu Âu, và những tổ chức và công dân thuộc các nước thành viên EU, bắt đầu hoạt động vào ngày 7 tháng 12, 2005.
Xem Hà Lan và .eu
.nl
.nl là tên miền quốc gia cấp cao nhất (ccTLD) của Hà Lan.
Xem Hà Lan và .nl
2002
2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
Xem Hà Lan và 2002
Xem thêm
Benelux
- Benelux
- Bỉ
- Hà Lan
- Luxembourg
Quốc gia thành viên Liên minh châu Âu
- Áo
- Ý
- Ba Lan
- Bulgaria
- Bỉ
- Bồ Đào Nha
- Các nước thành viên Liên minh châu Âu
- Croatia
- Cộng hòa Ireland
- Cộng hòa Síp
- Estonia
- Hà Lan
- Hungary
- Hy Lạp
- Latvia
- Litva
- Luxembourg
- Malta
- Pháp
- Phần Lan
- România
- Séc
- Slovakia
- Slovenia
- Tây Ban Nha
- Thụy Điển
- Vương quốc Hà Lan
- Đan Mạch
- Đức
Quốc gia thành viên NATO
- Ý
- Albania
- Ba Lan
- Bulgaria
- Bỉ
- Bồ Đào Nha
- Canada
- Croatia
- Estonia
- Hà Lan
- Hoa Kỳ
- Hungary
- Hy Lạp
- Iceland
- Latvia
- Litva
- Luxembourg
- Montenegro
- Na Uy
- Pháp
- Phần Lan
- România
- Séc
- Slovakia
- Slovenia
- Tây Ban Nha
- Thổ Nhĩ Kỳ
- Thụy Điển
- Vương quốc Hà Lan
- Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
- Đan Mạch
- Đức
Quốc gia và vùng lãnh thổ khởi đầu năm 1815
- Bourbon phục hoàng
- Cộng hòa Kraków
- Genève (bang)
- Hà Lan
- Luxembourg
- Tỉnh Jülich-Kleve-Berg
- Valais
- Vương quốc Hà Lan
- Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil và Algarve
- Vương quốc Liên hiệp Hà Lan
- Vương quốc Lập hiến Ba Lan
- Vương quốc Pháp
- Đảo Ascension
Quốc gia và vùng lãnh thổ nói tiếng Hà Lan
- Antille thuộc Hà Lan
- Aruba
- Bonaire
- Bỉ
- Curaçao
- Hà Lan
- Saba
- Sint Eustatius
- Sint Maarten
- Suriname
- Vlaanderen
Vương quốc Hà Lan
- Hà Lan
- Vương quốc Hà Lan
Còn được gọi là Hoà Lan, Hà-lan, Nederland, Nederlands, Netherlands, Ni Đức Lan.
, Bourgogne, Brandy, Breda, Brugge, Cacbohydrat, Caribe thuộc Hà Lan, Carice van Houten, Cá chình Châu Âu, Cá thịt trắng, Các dân tộc German, Cách mạng Dân tộc Indonesia, Cách mạng Pháp, Công đảng (Hà Lan), Công quốc Chủ quyền Liên hiệp Hà Lan, Công ty Đông Ấn Hà Lan, Cảng Rotterdam, Cần sa (chất kích thích), Cộng đồng Kinh tế châu Âu, Cộng đồng Than Thép châu Âu, Cộng hòa Hà Lan, Cộng hòa Nam Phi, Căn bệnh Hà Lan, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa vị lai, Chỉ số dân chủ, Chỉ số tự do báo chí, Chỉ số tự do kinh tế, Chiến tranh Afghanistan (2001–nay), Chiến tranh Anh-Hà Lan, Chiến tranh Bosnia, Chiến tranh Java (1825-1830), Chiến tranh Tám Mươi Năm, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Xô-Đức, Chiến tranh xứ Gallia, Christiaan Huygens, Chu kỳ kinh tế, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Clovis I, CNN, Concertgebouw, Cuộc di tản Dunkirk (phim), Curaçao, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Dân chủ đại nghị, Dân chủ nghị viện, Dejima, Delain, Delft, Den Haag, Desiderius Erasmus, Di sản thế giới, Do Thái giáo, Drenthe, Dries van Agt, Dưa cải Đức, Eindhoven, Endemol, Enschede, Eo biển Manche, Epica, Euro, Europol, FC Twente, Felipe II của Tây Ban Nha, Felipe IV của Tây Ban Nha, Flevoland, Foederatus, Francia, Friesland, Gallia, Game of Thrones, Geert Wilders, Gelderland, Gia tộc Habsburg, Giai đoạn Di cư, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hội Luther, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Gouda (pho mát), Groningen (tỉnh), Groningen (thành phố), Guitar, Haarlem, Hardwell, Harpsichord, Harry Mulisch, Hà Lan (vùng), Hàu, Hòa ước Westfalen, Hôn nhân đồng giới tại Hà Lan, Hạ Germania, Hậu ấn tượng, Hố đen tử thần (phim), Hồi giáo, Hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ châu Âu, Hội chứng hoa tulip, Heineken, Heinrich Heine, Helmond, Hendrik Petrus Berlage, Hiệp ước Brussels, Hiệp ước Maastricht, Hoa Kỳ, Hollywood, Indonesia, Iran, Iraq, Jan Peter Balkenende, Jazz, Jean Renoir, Johannes Vermeer, Julianus (hoàng đế), Julius Caesar, Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh, Kính hiển vi, Köln, Kerkrade, Không tôn giáo, Khúc côn cầu trên cỏ, Khu vực đồng euro, Kitô giáo, KLM, Kralendijk, Lập thể, Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, Lễ Thăng Thiên, Leeuwarden, Leiden, Liên Hiệp Quốc, Liên minh châu Âu, Liên minh Hanse, Limburg (Hà Lan), Luân Đôn, Luxembourg, Maastricht, Manhattan, Mark Rutte, Maroc, Martin Garrix, Max Verstappen, Mayonnaise, Middelburg, Monaco, Napoléon Bonaparte, NATO, Ngữ tộc German, Người Angle, Người Anglo-Saxon, Người Đức, Người Celt, Người Hà Lan, Người Neanderthal, Người Sachsen, Người Thổ Nhĩ Kỳ, Nhà Carolus, Nhóm ngôn ngữ Frisia, Nhóm ngôn ngữ Rôman, Nhạc dance điện tử, Nhạc sàn, Nhạc trance, Nhật Bản, Nhật ký Anne Frank, Nijmegen, Noord-Brabant, Noord-Holland, Oranjestad, Sint Eustatius, Overijssel, Oxfam, Pha màu theo phép xen kẽ, Phóng viên không biên giới, Phật giáo, Philips, Phong cầm, Phong trào Phản Cải cách, Piet Mondrian, Pinus sylvestris, Puerto Rico, Quân chủ lập hiến, Quần đảo Virgin, Quần đảo Virgin thuộc Mỹ, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Quốc gia cấu thành, Quốc vụ khanh, Randstad, Rem Koolhaas, Rembrandt, René Descartes, Rhein, Rijksmuseum, Robin van Persie, Rotterdam, Royal Dutch Shell, Ruud Lubbers, Saba, Saddam Hussein, Saint Kitts và Nevis, Saint Martin, Saint-Barthélemy, Sao Thổ, Sân bay Amsterdam Schiphol, Sô-cô-la, Scheldt, Science (tập san), Sint Eustatius, Sint Maarten, Slochteren, Somalia, Spectre (phim 2015), Sri Lanka, Suriname, Symphonic metal, Synthesizer, Tây Âu, Tây Francia, Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Hình sự Quốc tế, Tòa án Hình sự Quốc tế Rwanda, Tòa án Hình sự Quốc tế về Nam Tư cũ, Tòa án Trọng tài thường trực, Tôm, Tập đoàn ING, Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Thương mại Thế giới, Tỉnh của Hà Lan, Techno, Thành Vatican, Thánh Vịnh, Thần học Calvin, Thế vận hội Mùa đông, Thế vận hội Mùa đông 2014, Thế vận hội Mùa hè, Thời kỳ hoàng kim Hà Lan, Thịt nướng xâu, The Bottom, The Color Purple (phim), The Economist, The Fugitive (phim 1993), Thượng Germania, Tiësto, Tiếng Anh, Tiếng Digan, Tiếng Hà Lan, Tiếng Hạ Đức, Tiếng Tây Frisia, Tiếng Yiddish, Tiểu Antilles, Tilburg, Titan (vệ tinh), Trai xanh, Trại hành quyết, Trận Hà Lan, Trận Leipzig, Trung Francia, Trường phái ấn tượng, Trường phái kiểu cách, Tulip, Unilever, Utrecht, Utrecht (tỉnh), Vaals, Vùng Caribe, Venezuela, Vengaboys, Vincent van Gogh, Vittorio De Sica, Vlaanderen, Vương quốc Frisia, Vương quốc Hà Lan, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Vương quốc Liên hiệp Hà Lan, Waffen-SS, Wehrmacht, Weser, West-Vlaanderen, Wilhelmina của Hà Lan, Wilhelmus van Nassouwe, Willem I của Hà Lan, Willem III của Hà Lan, Willem-Alexander của Hà Lan, Within Temptation, Zeeland, Zuid-Holland, Zwolle, .eu, .nl, 2002.