Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Friedrich Nietzsche và Martin Heidegger

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Friedrich Nietzsche và Martin Heidegger

Friedrich Nietzsche vs. Martin Heidegger

Friedrich Wilhelm Nietzsche (15 tháng 10 năm 1844 – 25 tháng 8 năm 1900) là một nhà triết học người Phổ. Mesmerhaus ở Meßkirch, nơi Heidegger lớn lên Martin Heiderger (26 tháng 9 năm 1889 – 26 tháng 5 năm 1976),(phát âm) là một triết gia Đức.

Những điểm tương đồng giữa Friedrich Nietzsche và Martin Heidegger

Friedrich Nietzsche và Martin Heidegger có 15 điểm chung (trong Unionpedia): Đức, Bản thể luận, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa hư vô, Heraclitus, Immanuel Kant, Jacques Derrida, Jean-Paul Sartre, Michel Foucault, Platon, Rainer Maria Rilke, Tôn giáo, Thơ, Triết học, Triết học phương Tây.

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Friedrich Nietzsche và Đức · Martin Heidegger và Đức · Xem thêm »

Bản thể luận

Bản thể luận (Ontology – Οντολογία, từ Hy Lạp cổ đại do sự kết hợp giữa oντος: tồn tại và λόγος: học thuyết) là một khuynh hướng chủ đạo của triết học phương Tây cổ đại, nghiên cứu các khái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại, bản thể luận được hình thành trên cơ sở của siêu hình học (metaphysics).

Bản thể luận và Friedrich Nietzsche · Bản thể luận và Martin Heidegger · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Chủ nghĩa hiện sinh và Friedrich Nietzsche · Chủ nghĩa hiện sinh và Martin Heidegger · Xem thêm »

Chủ nghĩa hư vô

Chủ nghĩa hư vô hay tư tưởng đoạn diệt (tiếng Anh: Nihilism (hay; từ tiếng Latin nihil, không có gì) là một học thuyết triết học cho thấy sự phủ định của một hay nhiều khía cạnh ý nghĩa nổi bật trong cuộc sống. Phổ biến nhất của chủ nghĩa hư vô được trình bày dưới hình thức thuyết hư vô, trong đó lập luận rằng cuộc sống này không có mục tiêu nào có ý nghĩa, mục đích, hoặc giá trị nội tại. Triết lý của chủ nghĩa hư vô khẳng định rằng đạo đức vốn đã không tồn tại, và rằng bất kỳ giá trị đạo đức nào cũng được thiết lập một cách trừu tượng giả tạo. Chủ nghĩa hư vô cũng có thể có các hình thức nhận thức luận hay bản thể luận/siêu hình học có nghĩa tương ứng, theo một số khía cạnh, kiến thức là không thể, hay thực tế là nó không thực sự tồn tại. Thuật ngữ này đôi khi được dùng một cách phi chuẩn mực để giải thích tâm trạng tuyệt vọng chung ở một số thời điểm bế tắc nhận thức về sự tồn tại mà người ta có thể phát triển khi nhận ra không có các quy phạm, quy tắc, hoặc pháp luật. Các phong trào như chủ nghĩa vị lai và giải kiến tạo, và một số khác, đã được xác định bởi các nhà phê bình là "hư vô" vào những thời điểm khác nhau trong những bối cảnh khác nhau.

Chủ nghĩa hư vô và Friedrich Nietzsche · Chủ nghĩa hư vô và Martin Heidegger · Xem thêm »

Heraclitus

Heraclitus (tiếng Hy Lạp: Ἡράκλειτος - Herákleitos, phiên âm tiếng Việt (từ tiếng Pháp): Hêraclit (Héraclite); khoảng 535 TCN – 475 TCN) xuất thân trong một gia đình quý tộc ở Ionia nhưng ông sống một cuộc đời rất nghèo khổ và cô độc.

Friedrich Nietzsche và Heraclitus · Heraclitus và Martin Heidegger · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Friedrich Nietzsche và Immanuel Kant · Immanuel Kant và Martin Heidegger · Xem thêm »

Jacques Derrida

Jacques Derrida (15 tháng 7 năm 1930 - 9 tháng 10 năm 2004) là một nhà triết học người Pháp, ông sinh ở Algérie thuộc Pháp.

Friedrich Nietzsche và Jacques Derrida · Jacques Derrida và Martin Heidegger · Xem thêm »

Jean-Paul Sartre

Jean-Paul Charles Aymard Sartre (21 tháng 6 năm 1905 – 15 tháng 4 năm 1980) là nhà triết học hiện sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia và là nhà hoạt động chính trị người Pháp.

Friedrich Nietzsche và Jean-Paul Sartre · Jean-Paul Sartre và Martin Heidegger · Xem thêm »

Michel Foucault

Paul-Michel Foucault sinh ngày 15 tháng Mười năm 1926 ở Poitiers và mất ngày 25 tháng Sáu năm 1984, là một triết gia người Pháp.

Friedrich Nietzsche và Michel Foucault · Martin Heidegger và Michel Foucault · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Friedrich Nietzsche và Platon · Martin Heidegger và Platon · Xem thêm »

Rainer Maria Rilke

Rainer Maria Rilke (tên đầy đủ: René Karl Wilhelm Johann Josef Maria Rilke; 4 tháng 12 năm 1875 – 29 tháng 12 năm 1926) là một nhà thơ Áo viết bằng tiếng Đức, một trong những nhà thơ lớn nhất của thế kỉ 20.

Friedrich Nietzsche và Rainer Maria Rilke · Martin Heidegger và Rainer Maria Rilke · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Friedrich Nietzsche và Tôn giáo · Martin Heidegger và Tôn giáo · Xem thêm »

Thơ

Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

Friedrich Nietzsche và Thơ · Martin Heidegger và Thơ · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Friedrich Nietzsche và Triết học · Martin Heidegger và Triết học · Xem thêm »

Triết học phương Tây

Triết học phương Tây là một từ dùng để chỉ tư duy triết học ở thế giới phương Tây, trái với triết học phương Đông và nhiều loại triết học bản địa khác.

Friedrich Nietzsche và Triết học phương Tây · Martin Heidegger và Triết học phương Tây · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Friedrich Nietzsche và Martin Heidegger

Friedrich Nietzsche có 87 mối quan hệ, trong khi Martin Heidegger có 52. Khi họ có chung 15, chỉ số Jaccard là 10.79% = 15 / (87 + 52).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Friedrich Nietzsche và Martin Heidegger. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »