Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Dejima và Hiệp ước Kanagawa

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Dejima và Hiệp ước Kanagawa

Dejima vs. Hiệp ước Kanagawa

Dejima và Vịnh Nagasaki, khoảng năm 1820. Hai tàu của Hà Lan và rất nhiều thuyền của Trung Quốc được miêu tả. Quang cảnh đảo Dejima nhìn từ Vịnh Nagasaki (từ sách ''Nippon'' của Siebold, 1897) Philipp Franz von Siebold (với Taki và người con Ine) đang theo dõi một con tàu Hà Lan đang cập bến Dejima (tranh vẽ bởi Kawahara Keiga, khoảng giữa 1823-29) Phần trung tâm của Dejima được tái tạo lại, tên gọi Latin hoá trong các tài liệu phương Tây cổ là Decima, Desjima, Dezima, Disma, hoặc Disima, là một đảo nhân tạo nhỏ hình cánh quạt, được xây dựng ngoài khơi vịnh Nagasaki năm 1634 bởi các thương nhân địa phương. Hòn đảo này, được hình thành bằng cách đào một con kênh thông qua một bán đảo nhỏ, trong quá khứ từng là nơi duy nhất cho phép hoạt động thương mại và trao đổi trực tiếp giữa Nhật Bản và thế giới bên ngoài trong thời kỳ Edo. Dejima được xây dựng để hạn chế thương nhân nước ngoài như một phần của sakoku, một chính sách biệt lập tự áp đặt. Ban đầu được xây dựng để đặt cho các thương nhân người Bồ Đào Nha, nó được người Hà Lan sử dụng làm thương điếm (địa bàn để tập trung kinh doanh) từ năm 1641 cho tới năm 1853. Chiếm diện tích hoặc, nó sau đó được hợp nhất bởi thành phố thông qua quá trình cải tạo đất. Năm 1922, "Thương điếm Hà Lan Dejima" được chỉ định là một di tích lịch sử quốc gia của Nhật Bản. Hiệp ước Kanagawa Bản in gỗ tiếng Nhật có Perry (giữa) và các sĩ quan cao cấp Hải quân Hoa Kỳ. Tượng Matthew Perry tại Shimoda Ngày 31 tháng 3 năm 1854, Hiệp ước Kanagawa còn gọi là được ký kết giữa Phó đề đốc Matthew C. Perry của Hải quân Hoa Kỳ và Đế quốc Nhật Bản.

Những điểm tương đồng giữa Dejima và Hiệp ước Kanagawa

Dejima và Hiệp ước Kanagawa có 3 điểm chung (trong Unionpedia): Matthew C. Perry, Sakoku, Tướng quân (Nhật Bản).

Matthew C. Perry

Matthew Calbraith Perry (10 tháng 4 năm 1794, South Kingston – 4 tháng 3 năm 1858, New York) là Phó Đề đốc của Hải quân Hoa Kỳ.

Dejima và Matthew C. Perry · Hiệp ước Kanagawa và Matthew C. Perry · Xem thêm »

Sakoku

Tỏa Quốc (tiếng Nhật: 鎖国, Sakoku; Hán-Việt: Tỏa quốc, nghĩa là "khóa đất nước lại") là chính sách đối ngoại của Nhật Bản theo đó không người nước ngoài nào được vào Nhật Bản hay người Nhật được rời xứ sở; kẻ vi phạm phải chịu án tử hình.

Dejima và Sakoku · Hiệp ước Kanagawa và Sakoku · Xem thêm »

Tướng quân (Nhật Bản)

Minamoto no Yoritomo, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Kamakura Ashikaga Takauji, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Ashikaga Tokugawa Ieyasu, Tướng quân đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa Shōgun (Kana: しょうぐん; chữ Hán: 将軍; Hán-Việt: Tướng quân), còn gọi là Mạc chúa (幕主), là một cấp bậc trong quân đội và là một danh hiệu lịch sử của Nhật Bản.

Dejima và Tướng quân (Nhật Bản) · Hiệp ước Kanagawa và Tướng quân (Nhật Bản) · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Dejima và Hiệp ước Kanagawa

Dejima có 53 mối quan hệ, trong khi Hiệp ước Kanagawa có 15. Khi họ có chung 3, chỉ số Jaccard là 4.41% = 3 / (53 + 15).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Dejima và Hiệp ước Kanagawa. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »