Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa tự do và Immanuel Kant

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chủ nghĩa tự do và Immanuel Kant

Chủ nghĩa tự do vs. Immanuel Kant

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng. Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Những điểm tương đồng giữa Chủ nghĩa tự do và Immanuel Kant

Chủ nghĩa tự do và Immanuel Kant có 16 điểm chung (trong Unionpedia): Đạo đức học, Đức, Cách mạng Pháp, Chủ nghĩa duy lý, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chủ nghĩa tư bản, David Hume, Jean-Jacques Rousseau, John Locke, John Rawls, Karl Popper, Tự do, Thời kỳ Khai Sáng, Tiếng Latinh, Triều đại.

Đạo đức học

Aristotle là một trong những triết gia có ảnh hưởng đến phát triển của đạo đức học. Đạo đức học, hay luân lý học, là môn khoa học triết học về đạo đức, nghiên cứu bản chất, các quy luật xuất hiện và phát triển trong lịch sử, các chức năng đặc trưng và các giá trị của đạo đức trong đời sống xã hội.

Chủ nghĩa tự do và Đạo đức học · Immanuel Kant và Đạo đức học · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Chủ nghĩa tự do và Đức · Immanuel Kant và Đức · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Cách mạng Pháp và Chủ nghĩa tự do · Cách mạng Pháp và Immanuel Kant · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy lý

Chủ nghĩa duy lý (Rationalism) là một học thuyết trong lĩnh vực nhận thức luận.

Chủ nghĩa duy lý và Chủ nghĩa tự do · Chủ nghĩa duy lý và Immanuel Kant · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Chủ nghĩa duy tâm và Chủ nghĩa tự do · Chủ nghĩa duy tâm và Immanuel Kant · Xem thêm »

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.

Chủ nghĩa kinh nghiệm và Chủ nghĩa tự do · Chủ nghĩa kinh nghiệm và Immanuel Kant · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa tự do · Chủ nghĩa tư bản và Immanuel Kant · Xem thêm »

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Chủ nghĩa tự do và David Hume · David Hume và Immanuel Kant · Xem thêm »

Jean-Jacques Rousseau

Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778), sinh tại Geneva, là một nhà triết học thuộc trào lưu Khai sáng có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp 1789, sự phát triển của lý thuyết xã hội, và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

Chủ nghĩa tự do và Jean-Jacques Rousseau · Immanuel Kant và Jean-Jacques Rousseau · Xem thêm »

John Locke

John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.

Chủ nghĩa tự do và John Locke · Immanuel Kant và John Locke · Xem thêm »

John Rawls

John Bordley Rawls (* 21. tháng 2 1921; † 24. tháng 11 2002) là một triết gia đạo đức và chính trị Mỹ, giáo sư đại học Harvard.

Chủ nghĩa tự do và John Rawls · Immanuel Kant và John Rawls · Xem thêm »

Karl Popper

Sir Karl Popper (28 tháng 6 năm 1902 – 17 tháng 9 năm 1994) là một nhà triết học người Áo, người đề xuất các ý tưởng về một xã hội mở, một xã hội mà ở đó sự bất đồng chính kiến được chấp nhận và đó được xem như một tiền đề để tiến tới việc xây dựng một xã hội hoàn thiện.

Chủ nghĩa tự do và Karl Popper · Immanuel Kant và Karl Popper · Xem thêm »

Tự do

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.

Chủ nghĩa tự do và Tự do · Immanuel Kant và Tự do · Xem thêm »

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Chủ nghĩa tự do và Thời kỳ Khai Sáng · Immanuel Kant và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Chủ nghĩa tự do và Tiếng Latinh · Immanuel Kant và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Chủ nghĩa tự do và Triều đại · Immanuel Kant và Triều đại · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chủ nghĩa tự do và Immanuel Kant

Chủ nghĩa tự do có 233 mối quan hệ, trong khi Immanuel Kant có 129. Khi họ có chung 16, chỉ số Jaccard là 4.42% = 16 / (233 + 129).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chủ nghĩa tự do và Immanuel Kant. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »