Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh thế giới thứ hai

Mục lục Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mục lục

  1. 427 quan hệ: Adolf Hitler, Ai Cập, Albania, Alfred Jodl, Algérie, Algeciras, Anh, Anthony Eden, Arya, Úc, Áo, Đan Mạch, Đài Loan, Đông Á, Đông Ấn Hà Lan, Đông Âu, Đông Nam Á, Đông Phi, Đại khủng hoảng, Đại Tây Dương, Đảng Cộng sản Pháp, Đảo Iō, Đế quốc Anh, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Nhật Bản, Đức, Đức Quốc Xã, Địa Trung Hải, Ý, Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh, Ấn Độ, Ấn Độ Dương, Ba Lan, Balkan, Bán đảo Krym, Bắc Âu, Bắc Kinh, Bắc Phi, Bồ Đào Nha, Bỉ, Belarus, Benito Mussolini, Berlin, Bermuda, Bernard Montgomery, Biển Đông, Biển Đen, Biển Baltic, Biển Java, Biển San Hô, ... Mở rộng chỉ mục (377 hơn) »

  2. Châu Âu hiện đại
  3. Chiến tranh hạt nhân
  4. Chiến tranh liên quan tới Áo
  5. Chiến tranh liên quan tới Úc
  6. Chiến tranh liên quan tới Ý
  7. Chiến tranh liên quan tới Ai Cập
  8. Chiến tranh liên quan tới Albania
  9. Chiến tranh liên quan tới Ba Lan
  10. Chiến tranh liên quan tới Bolivia
  11. Chiến tranh liên quan tới Brasil
  12. Chiến tranh liên quan tới Bulgaria
  13. Chiến tranh liên quan tới Bỉ
  14. Chiến tranh liên quan tới Campuchia
  15. Chiến tranh liên quan tới Canada
  16. Chiến tranh liên quan tới Chile
  17. Chiến tranh liên quan tới Colombia
  18. Chiến tranh liên quan tới Croatia
  19. Chiến tranh liên quan tới Cuba
  20. Chiến tranh liên quan tới Cộng hòa Dominica
  21. Chiến tranh liên quan tới Ecuador
  22. Chiến tranh liên quan tới El Salvador
  23. Chiến tranh liên quan tới Estonia
  24. Chiến tranh liên quan tới Ethiopia
  25. Chiến tranh liên quan tới Guatemala
  26. Chiến tranh liên quan tới Hà Lan
  27. Chiến tranh liên quan tới Hoa Kỳ
  28. Chiến tranh liên quan tới Honduras
  29. Chiến tranh liên quan tới Hungary
  30. Chiến tranh liên quan tới Hy Lạp
  31. Chiến tranh liên quan tới Iceland
  32. Chiến tranh liên quan tới Indonesia
  33. Chiến tranh liên quan tới Iran
  34. Chiến tranh liên quan tới Iraq
  35. Chiến tranh liên quan tới Kazakhstan
  36. Chiến tranh liên quan tới Lào
  37. Chiến tranh liên quan tới Latvia
  38. Chiến tranh liên quan tới Liên Xô
  39. Chiến tranh liên quan tới Liban
  40. Chiến tranh liên quan tới Litva
  41. Chiến tranh liên quan tới Luxembourg
  42. Chiến tranh liên quan tới México
  43. Chiến tranh liên quan tới Mông Cổ
  44. Chiến tranh liên quan tới Montenegro
  45. Chiến tranh liên quan tới Myanmar
  46. Chiến tranh liên quan tới Na Uy
  47. Chiến tranh liên quan tới Nam Phi
  48. Chiến tranh liên quan tới Nam Tư
  49. Chiến tranh liên quan tới Nepal
  50. Chiến tranh liên quan tới Nhật Bản
  51. Chiến tranh liên quan tới Nicaragua
  52. Chiến tranh liên quan tới Panama
  53. Chiến tranh liên quan tới Paraguay
  54. Chiến tranh liên quan tới Pháp
  55. Chiến tranh liên quan tới Philippines
  56. Chiến tranh liên quan tới Phần Lan
  57. Chiến tranh liên quan tới România
  58. Chiến tranh liên quan tới Serbia
  59. Chiến tranh liên quan tới Slovakia
  60. Chiến tranh liên quan tới Slovenia
  61. Chiến tranh liên quan tới Syria
  62. Chiến tranh liên quan tới Thái Lan
  63. Chiến tranh liên quan tới Tiệp Khắc
  64. Chiến tranh liên quan tới Uruguay
  65. Chiến tranh liên quan tới Venezuela
  66. Chiến tranh liên quan tới Việt Nam
  67. Chiến tranh liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh
  68. Chiến tranh liên quan tới Đan Mạch
  69. Chiến tranh liên quan tới Đức
  70. Chiến tranh liên quan tới Ả Rập Xê Út
  71. Chiến tranh liên quan tới Ấn Độ
  72. Chiến tranh liên quan tới Ấn Độ thuộc Anh
  73. Chiến tranh thế giới
  74. Thế chiến thứ hai
  75. Xung đột năm 1939
  76. Xung đột năm 1940
  77. Xung đột năm 1941
  78. Xung đột năm 1943
  79. Xung đột năm 1944
  80. Xung đột năm 1945
  81. Xung đột toàn cầu

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Adolf Hitler

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Ai Cập

Albania

Albania, tên chính thức Cộng hoà Albania (tiếng Albania: Republika e Shqipërisë, IPA hay đơn giản là Shqipëria, phiên âm tiếng Việt: "An-ba-ni") là một quốc gia tại Đông Nam Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Albania

Alfred Jodl

Alfred Jodl (10 tháng 5 1890 – 16 tháng 10 1946) là sĩ quan chỉ huy cao cấp của quân đội Đức Quốc xã, giữ chức tư lệnh hành quân của bộ tư lệnh quân đội Đức, phụ tá Wilhelm Keitel.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Alfred Jodl

Algérie

Algérie Algérie (phiên âm tiếng Việt: An-giê-ri; tiếng Ả Rập: الجزائر Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế, tiếng Berber (Tamazight): Lz̦ayer), tên chính thức Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Algérie, là một nước tại Bắc Phi, và là nước lớn nhất trên lục địa Châu Phi (Sudan lớn hơn nhưng chia làm 2 nước Sudan và Nam Sudan).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Algérie

Algeciras

Algeciras - Arabic: الجزيرة الخضراء là một thành phố cảng ở miền Nam Tây Ban Nha, và là đô thị lớn nhất trong vịnh GibraltarCádiz, Tây Ban Nha.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Algeciras

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Anh

Anthony Eden

Robert Anthony Eden, Bá tước thứ nhất của Avon, là một chính trị gia bảo thủ của nước Anh, từng giữ chức thủ tướng Anh từ 1955 đến 1957.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Anthony Eden

Arya

"Arya" (và các biến thể của nó) là một từ có nghĩa là "quý tộc" từng được sử dụng như một tên tự gọi của các dân tộc Ấn-Iran.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Arya

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Úc

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đan Mạch

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đài Loan

Đông Á

Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đông Á

Đông Ấn Hà Lan

Đông Ấn Hà Lan (Nederlands-Indië; Hindia-Belanda) từng là một thuộc địa của Hà Lan và là tiền thân của nước Indonesia ngày nay. Đông Ấn Hà Lan được thành lập từ việc quốc hữu hóa các thuộc địa của Công ty Đông Ấn Hà Lan, công ty nằm dưới sự quản lý của chính quyền Hà Lan từ năm 1800.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đông Ấn Hà Lan

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đông Âu

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đông Nam Á

Đông Phi

Đông Phi Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1911 Đông Phi là khu vực ở phía đông của lục địa châu Phi, được định nghĩa khác nhau tùy theo địa lý học hoặc địa chính trị học.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đông Phi

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đại khủng hoảng

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đại Tây Dương

Đảng Cộng sản Pháp

Đảng Cộng sản Pháp (Parti communiste français hay PCF) là một chính đảng ở Pháp ủng hộ các nguyên tắc của Chủ nghĩa cộng sản.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đảng Cộng sản Pháp

Đảo Iō

Bản đồ đảo Iwo Jima(Iōtō) Đảo Iō (kanji: 硫黄島, rōmaji: Iōtō, Hán Việt: Lưu Huỳnh đảo) hay còn gọi là Iwo Jima, là tên một hòn đảo thuộc vành đai núi lửa Nhật Bản, về phía Nam của quần đảo Ogasawara.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đảo Iō

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đế quốc Anh

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đế quốc Nhật Bản

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Đức Quốc Xã

Địa Trung Hải

Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Địa Trung Hải

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Ý

Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh

Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh là một chiến dịch ở vùng Sừng châu Phi xảy ra mùa hè 1940 và là một phần của Chiến dịch Đông Phi trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Ý xâm chiếm Somaliland thuộc Anh

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Ấn Độ

Ấn Độ Dương

n Độ Dương trên bản đồ thế giới Ấn Độ Dương có diện tích 75.000.000 km² bao phủ 20% diện tích mặt nước trên Trái Đất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Ấn Độ Dương

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Ba Lan

Balkan

Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Balkan

Bán đảo Krym

Bản đồ Krym Bán đảo Krym ven biển Đen và biển Azov. Bán đảo Krym hay Crưm (Кримський півострів, Крымский полуостров, Qırım yarımadası) là một bán đảo lớn ở châu Âu được nước bao bọc gần như hoàn toàn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bán đảo Krym

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bắc Âu

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bắc Kinh

Bắc Phi

Khu vực Bắc Phi Bắc Phi là khu vực cực Bắc của lục địa châu Phi, ngăn cách với khu vực châu Phi hạ Sahara bởi sa mạc Sahara.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bắc Phi

Bồ Đào Nha

Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bồ Đào Nha

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bỉ

Belarus

Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Belarus

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Benito Mussolini

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Berlin

Bermuda

Bermuda (phát âm là Bờ-miu-đờ hay được biết đến là Béc-mu-đa; tên chính thức, Quần đảo Bermuda hoặc Đảo Somers) là một lãnh thổ hải ngoại của Anh nằm trong Bắc Đại Tây Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bermuda

Bernard Montgomery

Thống chế Anh Quốc Bernard Law Montgomery, Đệ nhất tử tước Montgomery của Alamein, còn được gọi là "Monty" (17 tháng 11 1887 - 24 tháng 3 1976) là một tướng lĩnh quân đội Anh, nổi tiếng vì đã đánh bại lực lượng Quân đoàn Phi Châu (Afrikakorps) của tướng Đức Quốc xã Rommel tại trận El Alamein thứ hai, một bước ngoặt quan trọng trong chiến dịch Sa mạc Tây ở châu Phi năm 1942.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bernard Montgomery

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Biển Đông

Biển Đen

Bản đồ biển Đen Biển Đen hay Hắc Hải là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Biển Đen

Biển Baltic

Bản đồ biển Baltic Biển Baltic nằm ở Bắc Âu từ 53 đến 66 độ vĩ bắc và 20 đến 26 độ kinh đông, được bao bọc bởi bán đảo Scandinavia, khu vực Trung Âu và Đông Âu và quần đảo Đan Mạch.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Biển Baltic

Biển Java

Bản đồ chỉ ra vị trí của biển Java Biển Java (tiếng Indonesia: Laut Jawa) là một vùng nước, bao phủ diện tích khoảng 310.000 km² (120.000 dặm vuông).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Biển Java

Biển San Hô

Bản đồ Quần đảo biển San hô Biển San Hô là một biển ven lục địa ở ngoài bờ đông bắc Úc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Biển San Hô

Blitzkrieg

Hình ảnh tiêu biểu của các binh đoàn cơ động Ðức Quốc xã trong Thế chiến thứ 2, bao gồm xe tăng, bộ binh cơ giới hoá và các binh chủng hỗ trợ. Blitzkrieg, (hay được dịch là chiến tranh chớp nhoáng) là một từ tiếng Đức mô tả cách thức tiến hành chiến tranh của Quân đội Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ 2, nhắm đến mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị xe tăng - cơ giới hoá hợp thành tập trung sau khi đã phá vỡ phòng tuyến với sự hỗ trợ của không quân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Blitzkrieg

Boeing B-17 Flying Fortress

Boeing B-17 Flying Fortress (Pháo đài bay B-17) là kiểu máy bay ném bom hạng nặng 4 động cơ được phát triển cho Không lực Lục quân Hoa Kỳ (USAAC) và được đưa vào sử dụng vào cuối những năm 1930.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Boeing B-17 Flying Fortress

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bohemia

Bom

Bom MOAB của Hoa Kỳ. Bom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bombe /bɔ̃b/) là một thiết bị nổ tạo ra và giải phóng năng lượng của nó một cách cực kỳ nhanh chóng thành một vụ nổ và sóng xung kích mãnh liệt mang tính phá hủy.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bom

Borneo

nh vệ tinh của Borneo. Borneo hay Kalimantan là đảo lớn thứ 3 thế giới với diện tích lên đến 743.330 km² tại Đông Nam Á. Borneo là tên gọi của người phương Tây và hiếm khi được dân địa phương gọi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Borneo

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Bulgaria

Caen

Caen là tỉnh lỵ của tỉnh Calvados, thuộc vùng Normandie của nước Pháp, có dân số là 113.987 người (thời điểm 1999).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Caen

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Canada

Cao su

Nhựa mủ chảy từ thân cây cao su bị rạch. Cao su (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp caoutchouc /kautʃu/) là một loại vật liệu polyme vừa có độ bền cơ học cao và khả năng biến dạng đàn hồi lớn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Cao su

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Cộng hòa Dân chủ Đức

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Charles de Gaulle

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Châu Á

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Châu Âu

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Châu Nam Cực

Châu Phi

Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Châu Phi

Chính phủ Vichy

Chính phủ Vichy, hay chỉ gọi đơn giản là Vichy là thuật ngữ thường dược dùng để miêu tả chính phủ Pháp hợp tác với phe Trục từ tháng 7 năm 1940 đến tháng 8 năm 1944, trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chính phủ Vichy

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa quân phiệt là trào lưu tư tưởng của một chính phủ hay của quần chúng chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự, chuẩn bị dùng nó một cách hung tợn để bảo vệ hay đòi hỏi quyền lợi của quốc gia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chủ nghĩa quân phiệt

Chủ nghĩa Sô vanh

Chủ nghĩa Sô vanh (Chauvinism) là một chủ nghĩa sùng bái tinh thần bè phái cực đoan, mù quáng trên danh nghĩa của một nhóm (thường là một quốc gia hoặc một dân tộc), nhất là khi tinh thần bè phái đó có bao gồm cả sự thù hận chống lại một nhóm địch thủ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chủ nghĩa Sô vanh

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chủ nghĩa xã hội

Cherbourg

Cherbourg là một xã trong tỉnh Manche, thuộc vùng hành chính Normandie của nước Pháp, có dân số là 42.318 người (thời điểm 1999).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Cherbourg

Chiến dịch Bagration

Bagration là mật danh của chiến dịch Byelorussia - chiến dịch tấn công chiến lược mùa hè năm 1944 của quân đội Liên Xô, chính thức bắt đầu ngày 23 tháng 6 đến 29 tháng 8 năm 1944 trong Chiến tranh Xô-Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Bagration

Chiến dịch Baltic (1944)

Chiến dịch Baltic còn có tên gọi là "Chiến dịch tấn công chiến lược Baltic" đối với Hồng quân, lực lượng đã thực hiện chiến dịch này.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Baltic (1944)

Chiến dịch Barbarossa

Barbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên bang Xô viết do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Barbarossa

Chiến dịch Berlin

Chiến dịch Berlin có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Berlin

Chiến dịch Blau

Chiến dịch Blau (tiếng Đức: Fall Blau) là mật danh của Kế hoạch tổng tấn công từ mùa hè năm 1942 của quân đội Đức Quốc xã trên toàn bộ cánh Nam của mặt trận Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, (blau có nghĩa là "xanh" trong tiếng Đức).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Blau

Chiến dịch Khalkhyn Gol

Chiến dịch Khalkhyn Gol (trong một số tài liệu gọi là Halhin Gol) (Tiếng Nga: бои на реке Халхин-Гол; Tiếng Mông Cổ:Халхын голын байлдаан; Tiếng Nhật: ノモンハン事件 Nomonhan jiken—Sự kiện Nomonhan, Tiếng Việt còn đọc là: Chiến dịch Khan-Khin Gôn) là trận giao tranh nhưng không tuyên bố trong Chiến tranh biên giới Xô-Nhật năm 1939.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Khalkhyn Gol

Chiến dịch Lvov–Sandomierz

Chiến dịch tấn công Lvov-Sandomierz (Львівсько-Сандомирська операція) hay Chiến dịch tấn công chiến lược L'vov-Sandomierz (Львовско-Сандомирская стратегическая наступательная операция) là một chiến dịch tấn công của Hồng quân Xô Viết nhằm vào quân đội phát xít Đức đóng tại tây bắc Ukraina và Đông Nam Ba Lan với mục tiêu là chiếm giữ các bàn đạp vượt sông Wisla tại đây.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Lvov–Sandomierz

Chiến dịch Market Garden

Kế hoạch Market Garden Chiến dịch Market Garden là một chiến dịch của quân đội Đồng Minh bắt đầu ngày 17 tháng 9 năm 1944 tấn công vào các cầu lưu thông tại Hà Lan và phía tây nước Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Market Garden

Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Mãn Châu (1945)

Chiến dịch Sao Thiên Vương

Chiến dịch Sao Thiên Vương (Uranus) (tiếng Nga: Операция «Уран», phiên âm La Tinh: Operatsiya Uran; tiếng Đức: Operation Uranus) là mật danh của chiến dịch có tính chiến lược của Liên Xô thời gian cuối năm 1942 trong Thế chiến thứ hai tại khu vực phía Nam mặt trận Xô-Đức, trên hai khúc ngoặt giáp nhau của sông Đông và sông Volga với trung tâm là thành phố Stalingrad.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Sao Thiên Vương

Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău

Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch tấn công chiến lược Jassy-Kishinev (Ясско-кишинёвская стратегическая наступательная операция,, gọi tắt là Chiến dịch Iaşi-Chişinău hay Chiến dịch Jassy-Kishinev là một chiến dịch tấn công chiến lược của Liên Xô nhằm vào phát xít Đức và các nước phụ thuộc trong Chiến tranh Xô-Đức, diễn ra trên phần đất thuộc Moldova và phía Đông Romania ngày nay.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău

Chiến dịch Tunisia

Chiến dịch Tunisia (hay còn gọi là Trận Tunisia) là một loạt trận đánh diễn ra tại Tunisia trong Chiến dịch Bắc Phi thời chiến tranh Thế giới thứ hai, giữa các lực lượng Phe Trục và Đồng Minh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Tunisia

Chiến dịch Weserübung

Chiến dịch Weserübung là mật danh của cuộc tấn công do Đức Quốc xã tiến hành tại Đan Mạch và Na Uy trong Chiến tranh thế giới thứ hai, mở màn Chiến dịch Na Uy.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Weserübung

Chiến dịch Wisla-Oder

Chiến dịch Wisla–Oder là chiến dịch tấn công chiến lược lớn của Quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức, chiến dịch này diễn ra trong thời gian từ 12 tháng 1 đến 3 tháng 2 năm 1945 trong khu vực đồng bằng châu thổ hai con sông Wisla và sông Oder.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến dịch Wisla-Oder

Chiến tranh biên giới Xô-Nhật

Chiến tranh biên giới Xô-Nhật hay còn gọi là Chiến tranh Nga-Nhật lần 2 là hàng loạt các cuộc xung đột biên giới giữa Liên Xô và Nhật Bản từ năm 1932 đến 1939.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh biên giới Xô-Nhật

Chiến tranh du kích

Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh không thông thường được phe, nhóm quân sự nhỏ và yếu hơn, cơ động hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh hơn và kém cơ động hơn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh du kích

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Mùa đông (talvisota, vinterkriget, r) hay Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan 1939-1940 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Phần Lan trong bối cảnh thời kỳ đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai, khi quân đội Đức đã tràn vào Áo, Tiệp Khắc, và sau đó là Ba Lan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940)

Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)

Chiến tranh Nga-Ba Lan diễn ra giữa nước Nga Xô Viết và Ba Lan từ 1919 đến 1921 trên lãnh thổ Ba Lan, Belarus, Latvia, Litva và Ukraina.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921)

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh toàn diện hay còn gọi là chiến tranh tổng lực.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh toàn diện

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chiến tranh Xô-Đức

Chu Đức

Chu Đức (tiếng Trung: 朱德, Wade-Giles: Chu Te, tên tự: Ngọc Giai 玉阶; 1 tháng 12 năm 1886 – 6 tháng 7 năm 1976) là một chính khách và một nhà lãnh đạo quân sự Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chu Đức

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Chư hầu

Croatia

Croatia (Hrvatska, phiên âm Tiếng Việt: Cờ-rô-ây-chi-a), tên chính thức Cộng hoà Croatia (tiếng Croatia: Republika Hrvatska), là một quốc gia ở Trung và Nam Âu bên bờ biển Adriatic.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Croatia

Crom

Crom (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp chrome /kʁom/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Crom

Cuộc chiến tranh kỳ quặc

Bộ Quốc phòng Anh phát hành bích chương trong thời kỳ Cuộc chiến Cuội (Dòng chữ: ''Hitler sẽ không cảnh bảo trước điều gì, nên hãy luôn đem theo mặt nạ dưỡng khí'') Nhân dân Warsaw tuần hành ủng hộ dưới đại sứ quán Anh tại Warsaw sau khi nước Anh nêu rõ tình trạng chiến tranh với Đức Quốc xã Cuộc chiến tranh kỳ quặcNguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử thế giới Hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 1998, còn có tên khác là Cuộc chiến Cuội (Tiếng Anh: Phoney War), Cuộc chiến Nhập nhèm (Twilight War, đặt tên bởi Winston Churchill), Cuộc chiến Ngồi (der Sitzkrieg, cách chơi chữ, viết nhại lại của từ Blitzkrieg), Cuộc chiến Buồn chán (Bore War, cách chơi chữ, viết nhại lại của Boer War) và Cuộc chiến Buồn cười (la drôle de guerre) là một giai đoạn vào đầu Chiến tranh thế giới thứ hai – trong vài tháng tiếp sau khi Đức xâm lược Ba Lan vào tháng 9 năm 1939 và trước Trận chiến nước Pháp vào tháng 5 năm 1940 - một cuộc chiến được chú ý bởi sự vắng bóng các hoạt động quân sự trọng điểm tại Châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Cuộc chiến tranh kỳ quặc

Cyrenaica

Cyrenaica nằm ở phía đông Libya ngày nay Các phế tích La Mã ở Ptolemais, Cyrenaica Cyrenaica (tiếng Hy Lạp cổ: Κυρηναϊκή, theo tên thành phố Cyrene; tiếng Ả Rập: ةقرب Barqah; tiếng Berber: Berqa) là một ku vực phía đông Libya.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Cyrenaica

Darwin

Darwin có thể chỉ đến.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Darwin

Dân tộc

Khái niệm dân tộc trong tiếng Việt có thể đề cập đến các nghĩa sau.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Dân tộc

Dãy núi Kavkaz

Dãy núi Kavkaz là một hệ thống núi lục địa Á-Âu nằm trong vùng Kavkaz, một đầu ở Sochi bên bờ biển Đen và đầu kia ở Baku bên bờ biển Caspi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Dãy núi Kavkaz

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Dầu mỏ

Diệp Kiếm Anh

Diệp Kiếm Anh葉劍英 Nguyên thủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 5 tháng 3 năm 1978 – 18 tháng 6 năm 1983 Tiền nhiệm Đổng Tất Vũ Tống Khánh Linh Chu Đức khuyết(1976) Kế nhiệm Lý Tiên Niệm Ủy viên Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 15 tháng 9 năm 1954 – 6 tháng 6 năm 1983 Khu vực Đại biểu tỉnh Quảng Đông (54-59) Đại biểu Quân sự (59-83) Ủy viên trưởng Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhiệm kỳ 5 tháng 3 năm 1978 – 6 tháng 6 năm 1983 Tiền nhiệm Chu Đức khuyết(1976) Kế nhiệm Bành Chân Thị trưởng Quảng Châu Nhiệm kỳ 1949 - 1952 Kế nhiệm Hà Vĩ (何伟) Đảng 20px Đảng Cộng sản Sinh 28 tháng 4 năm 1897 Mai huyện, Quảng Đông, Nhà Thanh Mất 22 tháng 10 năm 1986 (89 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Khách Gia Học tập Học viện Võ bị Hoàng Phố Tôn giáo Không Diệp Kiếm Anh (Trung văn giản thể: 叶剑英, Trung văn phồn thể: 葉劍英, bính âm: Yè Jiànyīng, Wade-Giles: Yeh Chien-ying; 28 tháng 4 năm 1897 - 22 tháng 10 năm 1986) là một vị tướng của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Nhân đại từ năm 1978 đến 1983.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Diệp Kiếm Anh

Do Thái

Do Thái có thể chỉ đến.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Do Thái

Dresden

Dresden (Drježdźany) là thành phố thủ phủ của Bang tự do Sachsen tại Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Dresden

Dwight D. Eisenhower

Dwight David "Ike" Eisenhower (phiên âm: Ai-xen-hao; 14 tháng 10 năm 1890 – 28 tháng 3 năm 1969) là một vị tướng 5-sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Dwight D. Eisenhower

Elbe

Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Elbe

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Erwin Rommel

Estonia

Estonia (tiếng Estonia: Eesti, Tiếng Việt: E-xtô-ni-a), tên chính thức là Cộng hòa Estonia (tiếng Estonia: Eesti Vabariik) là một quốc gia ở khu vực Bắc Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Estonia

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Ethiopia

Führer

Führer là danh từ tiếng Đức nghĩa là "lãnh đạo" hay "hướng dẫn".

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Führer

Francisco Franco

Francisco Paulino Hermenegildo Teódulo Franco y Bahamonde (4 tháng 12 năm 1892 – 20 tháng 11 năm 1975), thường được gọi là Francisco Franco, phiên âm tiếng Việt là Phơ-ran-xít-cô Phơ-ran-cô) hay Francisco Franco y Bahamonde là một nhà hoạt động chính trị, quân sự và một trùm phát xít của Tây Ban Nha.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Francisco Franco

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Franklin D. Roosevelt

Gỗ

Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Gỗ

Gdańsk

Gdańsk, tên trước kia bằng tiếng Đức là Danzig (xem Các tên bên dưới), là một thành phố bên bờ biển Baltic, thuộc miền bắc Ba Lan, ở giữa vùng đô thị lớn thứ tư của đất nước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Gdańsk

Georgi Konstantinovich Zhukov

Georgi Konstantinovich Zhukov (tiếng Nga: Георгий Константинович Жуков, đọc là Ghê-oóc-ghi Can-xtan-chi-nô-vích Giu-cốp; 1 tháng 12 năm 1896 – 18 tháng 6 năm 1974) là danh tướng trong quân đội Liên Xô.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Georgi Konstantinovich Zhukov

Guadalcanal

Hammond World Travel Atlas.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Guadalcanal

Harry S. Truman

Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Harry S. Truman

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hà Lan

Hàng không năm 1943

Đây là danh sách các sự kiện hàng không nổi bật xảy ra trong năm 1943.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hàng không năm 1943

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hòa ước Versailles

Hải chiến Guadalcanal

Trận hải chiến Guadalcanal hay theo như cách gọi của Nhật Bản là Dai Sanji Solomon Kaisen (第三次ソロモン海戦, だいさんじソロモンかいせん; Hải chiến Solomon lần thứ ba), diễn ra từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 11 năm 1942, là một trong nhiều trận hải chiến giữa Nhật Bản và quân Đồng Minh (chủ yếu là Hoa Kỳ) trong chiến dịch Guadalcanal kéo dài nhiều tháng tại quần đảo Solomon trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hải chiến Guadalcanal

Hải quân

Chiến hạm lớp Ticonderoga của hải quân Mỹ Hải quân là một quân chủng trong quân đội thuộc lực lượng vũ trang các nước có biển, thực hiện nhiệm vụ trên chiến trường biển, đại dương và sông nước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hải quân

Hải quân Hoàng gia Anh

Lính thủy đánh bộ Hoàng gia (Royal Marine) đang diễn tập tác chiến tại môi trường rừng nhiệt đới ở Belize Hải quân Hoàng gia Anh là lực lượng lâu đời nhất trong Lực lượng Vũ trang Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hải quân Hoàng gia Anh

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hồ Bắc

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hồng Kông

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hồng Quân

Hội nghị Tehran

Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt, và Thủ tướng Anh Winston Churchill. Hội nghị Tehran là một cuộc hội đàm giữa 3 nhà lãnh đạo Iosif Vissarionovich Stalin, Franklin D. Roosevelt và Winston Churchill từ ngày 28 tháng 11 đến 1 tháng 12 năm 1943 tại Tehran, Iran.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hội nghị Tehran

Hội Quốc Liên

Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hội Quốc Liên

Hiến chương Đại Tây Dương

Ngày 1/1/1942, đại biểu 26 nước Đồng Minh gặp nhau tại Washington ký Tuyên bố Liên Hiệp Quốc cam kết ủng hộ Hiến chương Đại Tây Dương Hiến chương Đại Tây Dương là tuyên bố chung của Tổng thống Hoa Kỳ Franklin D.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hiến chương Đại Tây Dương

Hiếp dâm

Bungary trong chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878). Hiếp dâm, hãm hiếp, cưỡng hiếp hay giở trò đồi bại, giở trò cầm thú (từ hay dùng trong báo chí) là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn của họ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hiếp dâm

Hiệp ước München

Hiệp ước München, hoặc Hiệp ước Munich, là bản hiệp ước được ký kết tại München vào rạng sáng ngày 30 tháng 9 (song ghi ngày 29), 1938 giữa bốn cường quốc: Anh, Pháp, Đức Quốc xã và Ý.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hiệp ước München

Hiệp ước Xô-Đức

Trang cuối văn bản Hiệp ước không xâm phạm Đức-Xô ngày 26 tháng 8 năm 1939 (chụp bản xuất bản công khai năm 1946) Hiệp ước Xô-Đức, còn được gọi là Hiệp ước Molotov-Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler-Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên bang Xô viết (Tiếng Đức: Deutsch-sowjetischer Nichtangriffspakt; Tiếng Nga: Договор о ненападении между Германией и Советским Союзом); được ký kết ngày 23 tháng 8 năm 1939 giữa Ngoại trưởng Vyacheslav Mikhailovich Molotov đại diện cho Liên Xô và Ngoại trưởng Joachim von Ribbentrop đại diện cho Đức Quốc xã.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hiệp ước Xô-Đức

Hirohito

, tên thật là, là vị Thiên hoàng thứ 124 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hirohito

Hiroshima

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở tiểu vùng Sanyo, vùng Chugoku trên đảo Honshu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hiroshima

HMS Queen Elizabeth

Ba tàu chiến của Hải quân Hoàng gia Anh từng được đặt tên HMS Queen Elizabeth nhằm tôn vinh Nữ hoàng Elizabeth của Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và HMS Queen Elizabeth

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hoa Kỳ

Holocaust

Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới phòng hơi ngạt tại trại tập trung Auschwitz, tháng 5/6 năm 1944.http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album". Yad Vashem. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Holocaust

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hungary

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Hy Lạp

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Indonesia

Iosif Vissarionovich Stalin

Iosif Vissarionovich Stalin (thường gọi tắt là Stalin) (21/12/1879 – 5/3/1953) là lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi qua đời năm 1953.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Iosif Vissarionovich Stalin

Iraq

Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Iraq

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Israel

Katyusha (vũ khí)

Pháo phản lực Katyusha (Катюша), hay được gọi là tên lửa Ca-chiu-sa, là một dạng bệ phóng đạn phản lực được chế tạo bởi Liên Xô trong Thế chiến thứ 2.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Katyusha (vũ khí)

Kế hoạch Barbarossa

Kế hoạch Barbarossa là văn kiện quân sự-chính trị có tầm quan trọng đặc biệt do Adolf Hitler và các cộng sự của ông trong Đế chế Thứ Ba vạch ra.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Kế hoạch Barbarossa

Kế hoạch Manstein

Thống chế Erich von Manstein Kế hoạch Manstein là phương án tấn công Vùng đất thấp và Bắc Pháp trong thời gian đầu của Chiến tranh Thế giới thứ hai, do tướng Erich von Manstein đề xuất vào ngày 31 tháng 10 năm 1939 và cuối cùng được Bộ Tổng tham mưu Lục quân Đức Quốc xã sửa đổi hoàn chỉnh thành phương án tác chiến thực tế vào ngày 24 tháng 2 năm 1940.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Kế hoạch Manstein

Kế hoạch Marshall

Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời Chiến tranh Lạnh thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Kế hoạch Marshall

Kế hoạch Sư tử biển

Chiến dịch Sư tử biển (Unternehmen Seelöwe) là một chiến dịch quân sự của Đức Quốc xã nhằm tấn công và xâm chiếm Anh Quốc bắt đầu vào năm 1940.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Kế hoạch Sư tử biển

Không chiến tại Anh Quốc

Cuộc Không chiến tại Anh Quốc là tên thường gọi của một cuộc không chiến dai dẳng giữa Đức Quốc xã và Anh Quốc vào mùa hè-thu năm 1940 trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Không chiến tại Anh Quốc

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Không quân

Không quân Đức

(tiếng Đức) là tên gọi lực lượng không quân của Đức qua nhiều thời kỳ, trong đó nổi bật nhất là lực lượng dưới chế độ Quốc xã Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1933 đến năm 1945.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Không quân Đức

Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoa Kỳ (United States Air Force hay USAF) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ và là một trong số các lực lượng đồng phục Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Không quân Hoa Kỳ

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Xô viết

Không quân Xô viết, cũng còn được biết đến dưới tên gọi tắt là VVS, chuyển tự từ tiếng Nga là: ВВС, Военно-воздушные силы (Voenno-Vozdushnye Sily), đây là tên gọi chỉ định của quân chủng không quân trong Liên bang Xô viết trước đây.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Không quân Xô viết

Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai

Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á

Bích chương tuyên truyền cho mối quan hệ hài hòa của người Mãn Châu, Nhật Bản và Trung Quốc. Bích chương viết: “Nhật Hoa Mãn hiệp trợ thiên hạ thái bình”. Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á (/ Đại Đông Á cộng vinh khuyên) là một khẩu hiệu được chính phủ và quân đội Đế quốc Nhật Bản đề xướng trong thời kỳ Chiêu Hòa thể hiện khát vọng tạo ra một "khối các quốc gia châu Á do Nhật Bản lãnh đạo và không phụ thuộc sức mạnh phương Tây".

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á

Khối Warszawa

Khối Warszawa (phiên âm tiếng Việt: khối Vác-sa-va) là hiệp ước quân sự được ký kết tại Warszawa (Ba Lan) vào năm 1955, giữa 8 nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung và Đông Âu, gồm Liên Xô, Albania (rút ra năm 1968), Ba Lan, Bulgaria, Đông Đức, Hungary, România và Tiệp Khắc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Khối Warszawa

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Kinh tế

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Kitô giáo

Kurzeme

Kurzeme (Kurzeme; Courland; Kurāmō; Tiếng Đức và Kurland; Curonia / Couronia; Kuršas; Kuramaa; Kurlandia; Курляндия; Курляндыя; Kuurinmaa) là một trong những vùng văn hóa và lịch sử của Latvia.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Kurzeme

La Vinh Hoàn

La Vinh Hoàn (giản thể: 罗荣桓; phồn thể: 羅榮桓; bính âm: Luó Rónghuán; Wade-Giles: Lo Jung-huan; 26 tháng 11 năm 1902 – 16 tháng 12 năm 1963) là một trong mười vị nguyên soái nổi tiếng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và La Vinh Hoàn

Latvia

Latvia (phiên âm tiếng Việt: Lát-vi-a, Latvija), tên chính thức là Cộng hòa Latvia (Latvijas Republika) là một quốc gia theo thế chế cộng hòa tại khu vực châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Latvia

Lâm Bưu

Lâm Bưu (林彪, bính âm: Lín Biāo; Wade-Giles: Lin Piao; tên khai sinh: 林育蓉 Lâm Dục Dung; 1907-1971) là một nhà hoạt động chính trị và quân sự Trung Quốc, nguyên soái của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Lâm Bưu

Lục địa

Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Lục địa

Lục quân

Lục quân là một quân chủng trong quân đội hoạt động chủ yếu trên mặt đất, thường có số quân đông nhất, có trang bị và phương thức tác chiến đa dạng, phong phú.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Lục quân

Lữ đoàn

Lữ đoàn (tiếng Anh:brigade) là một đơn vị biên chế của quân đội, thấp hơn cấp sư đoàn, cao hơn cấp tiểu đoàn, ngang cấp trung đoàn nhưng thường đông hơn với quân số từ 3500 đến 9000 tùy theo quân đội từng nước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Lữ đoàn

Lực lượng Pháp quốc Tự do

Lực lượng Pháp tự do (tiếng Pháp: Forces Françaises Libres, FFL) là lực lượng vũ trang gồm những chiến binh Pháp tiếp tục chiến đầu chống phe Trục sau khi chính phủ Pháp đầu hàng và bị Đức Quốc xã chiếm đóng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Lực lượng Pháp quốc Tự do

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Lịch sử thế giới

Lebensraum

(tiếng Đức cho "môi trường sống", "không gian sống" hoặc "không gian sinh tồn"là một trong những quan niệm chính trị chủ yếu của Adolf Hitler, và là một cương lĩnh quan trọng trong hệ tư tưởng Quốc xã.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Lebensraum

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Liên Hiệp Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Liên Xô

Liban

Liban (phiên âm: Li-băng; لبنان; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; Liban), tên đầy đủ Cộng hoà Liban (الجمهورية اللبنانية; phiên âm tiếng Ả Rập Liban:; République libanaise), là một quốc gia nhỏ tại vùng Trung Đông.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Liban

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Libya

Litva

Litva (phiên âm tiếng Việt: Lít-va; tiếng Litva: Lietuva, tiếng Anh: Lithuania), tên chính thức là Cộng hòa Litva (tiếng Litva: Lietuvos Respublika) là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Litva

Luhansk

Luhansk hay Lugansk (Луганськ); (Луганск), là một thành phố nằm trong tỉnh Luhansk của Ukraina.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Luhansk

Luxembourg

Luxembourg (phiên âm: Lúc-xăm-bua), tên đầy đủ là Đại công quốc Luxembourg (tiếng Luxembourg: Groussherzogtum Lëtzebuerg; tiếng Pháp: Grand-Duché de Luxembourg; tiếng Đức: Großherzogtum Luxemburg), là một quốc gia nhỏ nằm trong lục địa ở Tây Âu, giáp với Bỉ, Pháp, và Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Luxembourg

Luzon

Bản đồ Philippines cho thấy các nhóm đảo Luzon, Visayas, và Mindanao. Luzon là hòn đảo lớn nhất của Philippines, nằm ở miền Bắc quốc gia này.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Luzon

Malta

Malta (phiên âm tiếng Việt: Man-ta), tên chính thức Cộng hòa Malta (Repubblika ta' Malta), là một đảo quốc Nam Âu, gồm một quần đảo ở Địa Trung Hải.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Malta

Mangan

Mangan, là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Mn và số nguyên tử 25.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mangan

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Manila

Mariana

Mariana là một đô thị thuộc bang Minas Gerais, Brasil.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mariana

Maroc

Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Maroc

Máy bay

Máy bay Boeing 777 của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam Máy bay, còn được gọi theo âm Hán-Việt là phi cơ (飛機) hay cách gọi dân dã là tàu bay, là phương tiện bay hiện đại, cao cấp, ngày nay đóng vai trò không thể thiếu trong kinh tế và đặc biệt trong quân sự.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Máy bay

Máy bay chiến đấu

Máy bay chiến đấu là một loại máy bay quân sự của lực lượng không quân có chức năng trực tiếp tham gia chiến đấu tiêu diệt các lực lượng đối phương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Máy bay chiến đấu

Máy bay phản lực

Máy bay phản lực là loại máy bay di chuyển được nhờ các động cơ phản lực.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Máy bay phản lực

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Máy tính

Mã Lai

Mã Lai (phồn thể: 馬來, giản thể: 马来) được dùng để chỉ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mã Lai

Mãi dâm

Mãi dâm, hay mua dâm, là hành động dùng tiền bạc, vật chất hay quyền lợi để đổi lấy các hoạt động tình dục ngoài hôn nhân.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mãi dâm

Mãn Châu

Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mãn Châu

Mãn Châu quốc

Mãn Châu quốc (満州国) hay Đại Mãn Châu Đế quốc (大滿洲帝國) là chính phủ bảo hộ do Đế quốc Nhật Bản lập nên, cai trị trên danh nghĩa Mãn Châu và phía đông Nội Mông, do các quan chức nhà Thanh cũ tạo ra với sự giúp đỡ của Đế quốc Nhật Bản vào năm 1932.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mãn Châu quốc

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mông Cổ

Mông Cương

Mông Cương (chính tả bản đồ bưu chính: Mengkiang; Hepburn:Mōkyō), là một khu tự trị tại Nội Mông nằm dưới chủ quyền của Trung Quốc và do đế quốc Nhật Bản kiểm soát.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mông Cương

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mùa đông

Mùa hạ

Mùa hạ hay mùa hè là một trong bốn mùa thường được công nhận ở các vùng ôn đới và cận cực.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mùa hạ

Mặt trận Bắc Phi

Mặt trận Bắc Phi hay chiến trường Bắc Phi là một trong những mặt trận chính của chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại vùng sa mạc Bắc Phi từ ngày 10 tháng 6 1940 đến ngày 13 tháng 5 1943 giữa phe Đồng Minh và phe Trục phát xít.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mặt trận Bắc Phi

Mỏ dầu

Một mỏ dầu thumb Mỏ dầu hay vựa dầu là một khu vực với sự tập trung của các giếng dầu mỏ tập trung khai thác chiết xuất xăng dầu (dầu thô) từ dưới mặt đất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mỏ dầu

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mỹ Latinh

München

München hay Muenchen (phát âm), thủ phủ của tiểu bang Bayern, là thành phố lớn thứ ba của Đức sau Berlin và Hamburg và là một trong những trung tâm kinh tế, giao thông và văn hóa quan trọng nhất của Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và München

Mein Kampf

Phiên bản tiếng Pháp của ''Mein Kampf'' Mein Kampf (nghĩa là "Cuộc tranh đấu của tôi" trong tiếng Đức) là tựa đề tiếng Đức của quyển sách do Adolf Hitler làm tác giả bắt đầu từ năm 1924, trình bày tư tưởng và cương lĩnh của ông về Đế chế Đức một khi ông ta lên nắm quyền.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mein Kampf

Moldova

Moldova, tên chính thức Cộng hoà Moldova (Republica Moldova) là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở Đông Âu, giữa România ở phía tây và Ukraina ở phía bắc, đông và nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Moldova

Morava

Moravia hay Morava (Morava;; Morawy; Moravia) là một vùng lịch sử thuộc nước Cộng hòa Séc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Morava

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Moskva

Mussolini

Những người mang họ Mussolini.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Mussolini

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Myanmar

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Na Uy

Nagasaki

là một tỉnh của Nhật Bản, nằm ở phía tây đảo Kyushu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Nagasaki

Nam Mỹ

Bản đồ hành chính Nam Mỹ vệ tinh khu vực Nam Mỹ Nam Mỹ (hay Nam Mĩ) là phần lục địa nằm ở phía tây của Nam bán cầu Trái Đất thuộc châu Mỹ, bắt đầu từ phía nam kênh đào Panama trở xuống.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Nam Mỹ

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Nam Tư

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và NATO

Nạn đói Bengal năm 1943

Nạn đói Bengal năm 1943 xuất hiện ở bang Bengal chưa bị chia cắt (ngày nay là nước Bangladesh độc lập và bang Tây Bengal thuộc Ấn Độ) năm 1943.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Nạn đói Bengal năm 1943

Nạn đói năm Ất Dậu

Nạn đói năm Ất Dậu có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Nạn đói năm Ất Dậu

Nội chiến Tây Ban Nha

Cuộc Nội chiến Tây Ban Nha là một cuộc xung đột lớn ở Tây Ban Nha khởi đầu từ nỗ lực đảo chính thực hiện bởi một bộ phận của Quân đội Tây Ban Nha chống lại chính phủ Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Nội chiến Tây Ban Nha

Năng lượng hạt nhân

Nhà máy điện hạt nhân Ikata, lò phản ứng nước áp lực làm lạnh bằng chất lỏng trao đổi nhiệt thứ cấp với đại dương. Einstein lên sàn tàu. Năng lượng hạt nhân hay năng lượng nguyên tử là một loại công nghệ hạt nhân được thiết kế để tách năng lượng hữu ích từ hạt nhân nguyên tử thông qua các lò phản ứng hạt nhân có kiểm soát.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Năng lượng hạt nhân

Neville Chamberlain

Arthur Neville Chamberlain (ngày 18 tháng 3 năm 1869 - 09 tháng 11 năm 1940) là một chính trị gia bảo thủ người Anh đã từng là Thủ tướng Anh từ năm 1937 đến năm 1940.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Neville Chamberlain

New Britain

New Britain là hòn đảo lớn nhất của Quần đảo Bismarck (được đặt tên theo Otto von Bismarck) tại Papua New Guinea.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và New Britain

New Guinea

New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và New Guinea

New Zealand

New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và New Zealand

Newfoundland

Newfoundland có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Newfoundland

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Nga

Ngụy trang

''Một con thằn lằn Anolis caroliensis'' với khả năng đổi màu da giống hệt môi trường xung quanh chính là minh hoạ cho sự tài tình của tập tính ngụy trang trong tự nhiên Ngụy trang là phương pháp thay đổi ngoại hình của một vật thể để nó trở nên lẫn vào môi trường xung quanh khi được quan sát từ bên ngoài.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Ngụy trang

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Người Đức

Người Do Thái

Người Do Thái (יְהוּדִים ISO 259-3, phát âm) là một sắc tộc tôn giáo là một dân tộc "The Jews are a nation and were so before there was a Jewish state of Israel" "That there is a Jewish nation can hardly be denied after the creation of the State of Israel" "Jews are a people, a nation (in the original sense of the word), an ethnos" có nguồn gốc từ người Israel, Israelite origins and kingdom: "The first act in the long drama of Jewish history is the age of the Israelites""The people of the Kingdom of Israel and the ethnic and religious group known as the Jewish people that descended from them have been subjected to a number of forced migrations in their history" còn gọi là người Hebrew, trong lịch sử vùng Cận Đông cổ đại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Người Do Thái

Người Nga

Người Nga (tiếng Nga: русские, russkiye) là một sắc tộc Đông Slav, sống chủ yếu ở Nga và các nước láng giềng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Người Nga

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Người Slav

Nhảy dù

Nhảy dù nhóm 12 người Nhảy dù cặp Nhảy dù là môn thể thao hành động bao gồm nhảy ra khỏi một chiếc máy bay hay dụng cụ bay khác ở trên không trung và rơi trở về Trái Đất với sự trợ giúp của lực hấp dẫn trong khi sử dụng một chiếc dù nhảy để làm chậm sự chuyển động của một đối tượng thông qua một bầu không khí bằng cách tạo ra kéo, hoặc trong trường hợp ram-dù không khí, nâng khí động học.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Nhảy dù

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Nhật Bản

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Normandie

Odessa

Odessa hay Odesa (tiếng Ukraina: Одеса; tiếng Nga: Одесса) là một thành phố của Ukraina.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Odessa

Okinawa

là tỉnh cực Nam của Nhật Bản bao gồm hàng trăm đảo thuộc quần đảo Ryukyu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Okinawa

Palau

Palau (còn được gọi là Belau hay Pelew), tên đầy đủ là Cộng hòa Palau (Beluu er a Belau), là một đảo quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Palau

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Paris

Pháo

Một loại pháo Pháo hay đại pháo, hoả pháo, là tên gọi chung của các loại hỏa khí tập thể có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Pháo

Pháo phản lực

Dàn pháo phản lực Kachiusa (Liên Xô-Thế chiến 2) Pháo phản lực là một trong bốn loại hoả pháo cơ bản của pháo binh (pháo nòng dài, lựu pháo, súng cối và pháo phản lực).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Pháo phản lực

Pháo tự hành

Một khẩu đội pháo tự hành British AS-90 đang bắn tại Basra, Iraq, 2006. Pháo tự hành Russian SPA 2S19 Msta Pháo tự hành (tiếng Anh là self-propelled artillery, hay self-propelled gun, viết tắt: SPG) là một giải pháp nhằm mang lại sự cơ động cho pháo binh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Pháo tự hành

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Pháp

Pháp quốc Tự do

Pháp quốc Tự do (tiếng Pháp: France libre) là một tổ chức chính trị lưu vong người Pháp chống lại sự chiếm đóng của Đức Quốc xã đối với Pháp trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập tại Luân Đôn (Anh) bởi tướng de Gaulle sau khi phát lời kêu gọi ngày 18 tháng 6 năm 1940.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Pháp quốc Tự do

Phát xít Ý

Phát xít Ý (tiếng Ý: fascismo) là thời kỳ nước Ý nằm dưới quyền thống trị của đảng Phát xít do Benito Mussolini lãnh đạo, từ năm 1922 đến 1943.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Phát xít Ý

Phó Đô đốc

Phó Đô đốc (Vice Admiral) là một cấp bậc tướng hải quân, tương đương với cấp bậc trung tướng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Phó Đô đốc

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Phần Lan

Phe Trục

Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức) Phe Trục (tiếng Anh: Axis powers, Achsenmächte, 枢軸国 Sūjikukoku, Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Phe Trục

Phương diện quân

Phương diện quân (tiếng Nga: Военный фронт, chữ Hán: 方面軍) là tổ chức quân sự binh chủng hợp thành cấp chiến dịch chiến lược cao nhất của Quân đội Đế quốc Nga, Quân đội Liên Xô (trước đây), đồng thời cũng là một biên chế trong quân đội Đế quốc Nhật Bản (trong Chiến tranh thế giới thứ hai).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Phương diện quân

Phương diện quân Ukraina 1

Phương diện quân Ukraina 1 (tiếng Nga: 1-й Украинский фронт) là tổ chức tác chiến chiến lược của Quân đội Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập ngày 20 tháng 10 năm 1943 ở phía tây nam Mặt trận Xô-Đức theo chỉ lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Liên Xô vào ngày 16 tháng 10 năm 1943 về việc đổi tên Phương diện quân Voronezh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Phương diện quân Ukraina 1

Phương Tây

Phương Tây là một tính từ và được sử dụng để nói đến những thứ ở hướng Tây.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Phương Tây

Phương tiện chiến đấu bọc thép

mẫu BMP Т-15 Armata mới nhất của Nga trong ngày 9-5-2015 Phương tiện chiến đấu bọc thép (Armoured fighting vehicle - AFV) là một phương tiện quân sự, được bảo vệ bởi lớp giáp ngoài và trang bị vũ khí.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Phương tiện chiến đấu bọc thép

Platin

Platin hay còn gọi là bạch kim là một nguyên tố hóa học, ký hiệu Pt có số nguyên tử 78 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Platin

PPSh-41

PPSh-41 (Pistolet-Pulemyot Shpagina obrazet 1941 - Súng tiểu liên của Shpangin kiểu năm 1941) là súng tiểu liên được kỹ sư Georgi Shpagin thiết kế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và PPSh-41

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Praha

Pratt & Whitney

Pratt & Whitney là một công ty Hoa Kỳ chuyên sản xuất động cơ máy bay dân sự và quân sự.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Pratt & Whitney

Prescott Bush

Prescott Bush Sheldon (15 tháng 5 năm 1895 - 08 tháng 10 năm 1972) là một nhân viên ngân hàng và chính trị gia Mỹ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Prescott Bush

Quân đội Hoa Kỳ

Quân đội Hoa Kỳ hay Các lực lượng vũ trang Hoa Kỳ (United States Armed Forces) là tổng hợp các lực lượng quân sự thống nhất của Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Quân đội Hoa Kỳ

Quân đoàn Phi Châu của Đức

Quân đoàn Phi Châu của Đức (Deutsches Afrikakorps DAK) là lực lượng viễn chinh của quân đội Đức Quốc xã tại Libya và Tunisia tham chiến trên mặt trận Bắc Phi trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Quân đoàn Phi Châu của Đức

Quần đảo Caroline

Bản đồ quần đảo Caroline Vị trí quần đảo Caroline Quần đảo Caroline (Caroline Islands; Islas Carolinas; Karolinen) là một quần đảo bao gồm các hòn đảo nhỏ thưa thớt trên một phạm vi rộng lớn ở tây Thái Bình Dương, phía bắc của New Guinea.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Quần đảo Caroline

Quần đảo Marshall

Quần đảo Marshall, tên chính thức Cộng hòa Quần đảo Marshall (Aolepān Aorōkin M̧ajeļ),Phát âm:* Tiếng Anh: Republic of the Marshall Islands * Tiếng Marshall: Aolepān Aorōkin M̧ajeļ là một đảo quốc nằm gần xích đạo trên Thái Bình Dương, hơn chệch về phía tây Đường đổi ngày quốc tế.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Quần đảo Marshall

Quốc tịch

Quốc tịch (chữ Hán: 國籍) là mối quan hệ pháp lý giữa một cá nhân và một quốc gia có chủ quyền.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Quốc tịch

Ra đa

Anten ra đa khoảng cách lớn (đường kính khoảng 40 m (130 ft) quay trên một đường nhất định để quan sát các hoạt động gần đường chân trời. Radar máy bay Ra đa (phiên âm từ tiếng Pháp: radar) là thuật ngữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Radio Detection and Ranging (dò tìm và định vị bằng sóng vô tuyến) hay của Radio Angle Detection and Ranging (dò tìm và định vị góc bằng sóng vô tuyến) trong tiếng Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Ra đa

Rabaul

Vị trí Raubaul Rabaul là một thị trấn ở East New Britain, Papua New Guinea.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Rabaul

RAF

RAF có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và RAF

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Raj thuộc Anh

Rhein

Sông Rhein là một trong những con sông quan trọng nhất châu Âu. Thượng lưu sông Rhein và các phụ lưu của nó ở đấy. Sông Rhine hay Sông Rhein (tiếng Anh: Rhine; tiếng Đức: Rhein; tiếng Hà Lan: Rijn; tiếng Pháp: Rhin; tiếng Ý: Reno; tiếng Romansh: Rain) thường được phiên âm trong tiếng Việt với tên sông Ranh là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất châu Âu, dài 1.233 km có lưu lượng trung bình hơn 2.000 mét khối trên một giây.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Rhein

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và România

Sakhalin

Sakhalin (Сахалин) là một hòn đảo lớn ở phía bắc Thái Bình Dương, nằm giữa 45°50' và 54°24' vĩ Bắc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Sakhalin

Salerno

Salerno là một đô thị (comune) thuộc tỉnh Salerno trong vùng Campania của Ý. Salerno có diện tích 58 km2, dân số là 139.579 người (thời điểm ngày 31 tháng 7 năm 2010).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Salerno

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Sankt-Peterburg

Sasebo

Thành phố Sasebo (tiếng Nhật: 佐世保市 Tá Thế Bảo thị) là một đô thị loại đặc biệt thuộc tỉnh Nagasaki, vùng Kyūshū, Nhật Bản.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Sasebo

Sân bay

Sân bay Frankfurt nhìn từ trên cao Bản đồ phân bố sân bay trên toàn thế giới Sân bay (hay phi trường) là một khu vực xác định trên mặt đất hoặc mặt nước được xây dựng để đảm bảo cho máy bay cất cánh, hạ cánh hoặc di chuyển.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Sân bay

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Sắt

Sự kiện Lư Câu Kiều

Sự kiện Lư Câu Kiều (theo cách gọi ở Nhật Bản, tiếng Nhật: 盧溝橋事件, Rokōkyōjiken), hay Sự kiện mùng 7 tháng 7 (theo cách gọi ở Trung Quốc, tiếng Trung: 七七事变, Qīqīshìbiàn) xảy ra ngày 7 tháng 7 năm 1937, được xem là sự kiện mở đầu Chiến tranh Trung-Nhật.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Sự kiện Lư Câu Kiều

Semyon Moiseevich Krivoshein

Semyon Moiseevich Krivoshein (tiếng Nga: Семён Моисеевич Кривошеин) (sinh ngày 28 tháng 11 năm 1899, mất ngày 16 tháng 11 năm 1978) là một chỉ huy của lực lượng xe tăng Xô viết trong Chiến tranh thế giới thứ hai, ông đã đóng vai trò quan trọng trong việc cải tổ lực lượng tăng - thiết giáp của Liên Xô dẫn đến thắng lợi quan trọng tại Trận Kursk của các đơn vị xe tăng Hồng quân trước các đơn vị tăng - thiết giáp Đức Quốc xã (Panzer).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Semyon Moiseevich Krivoshein

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Sicilia

Siegfried Westphal

Siegfried Westphal (18 tháng 3 năm 1902 - 2 tháng 7 năm 1982) là một tư lệnh kỵ binh Đức Quốc xã trong Thế chiến thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Siegfried Westphal

Singapore

Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po), tên chính thức là nước Cộng hòa Singapore, là một thành bang và đảo quốc tại Đông Nam Á. Đảo quốc nằm ngoài khơi mũi phía nam của bán đảo Mã Lai và cách xích đạo 137 km về phía bắc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Singapore

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Slovakia

Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Somalia

Somme

Somme là một tỉnh của Pháp, thuộc vùng hành chính Hauts-de-France, tỉnh lỵ Amiens, bao gồm 4 quận với các quận lỵ còn lại là: Abbeville, Montdidier, Péronne.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Somme

Stanley Baldwin

Stanley Baldwin, bá tước Baldwin thứ nhất của Bewdley (ngày 03 tháng 8 năm 1867 - ngày 14 tháng 12 năm 1947) là một chính trị gia bảo thủ Anh, những người chiếm lĩnh chính phủ Anh giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Stanley Baldwin

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Syria

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Sư đoàn

Tài nguyên

Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tài nguyên

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tàu khu trục

Tàu ngầm

Một chiếc tàu ngầm Typhoon 3 Tàu ngầm, còn gọi là tiềm thủy đĩnh, là một loại tàu đặc biệt hoạt động dưới nước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tàu ngầm

Tây Ấn

300px Tây Ấn hay quần đảo Tây Ấn là một vùng thuộc bồn địa Caribe và Bắc Đại Tây Dương, bao gồm các quần đảo Antilles và quần đảo Lucayan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tây Ấn

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tây Âu

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tây Ban Nha

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tên gọi Trung Quốc

Tín ngưỡng

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tín ngưỡng

Tòa Thánh

Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tòa Thánh

Tù binh

Tù binh là những chiến binh bị quân địch bắt giữ trong hay ngay sau một cuộc xung đột vũ trang.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tù binh

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tập đoàn quân

Tập đoàn quân số 6

Tập đoàn quân số 6 là phiên hiệu của một số đại đơn vị cấp tập đoàn quân trong lịch sử quân sự thế giới như.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tập đoàn quân số 6

Tổng thống

Abraham Lincoln, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 16 (1861–1865) Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, cá nhân lãnh đạo cao nhất trong một quốc gia, cũng như thủ tướng quyền hành và phạm vi của họ phụ thuộc quy định đề ra từ tổ chức lập pháp cao nhất của quốc gia đó.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tổng thống

Tội ác chiến tranh

tội ác chiến tranh của Quân đội Hoa Kỳ trong chiến tranh Việt Nam. Tội ác chiến tranh là hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật áp dụng trong xung đột vũ trang (còn gọi là Luật Nhân đạo quốc tế).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tội ác chiến tranh

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Than đá

Thái Bình Dương

Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thái Bình Dương

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thái Lan

Tháng chín

Tháng chín là tháng thứ chín theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tháng chín

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tháng mười một

Tháng năm

Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tháng năm

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tháng sáu

Tháng tám

Tháng tám là tháng thứ tám theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tháng tám

Thảm sát Katyn

Đài tưởng niệm Katyn-Kharkiv-Mednoye Thảm sát Katyn, cũng được gọi là vụ Thảm sát rừng Katyn (Zbrodnia katyńska, mord Katyński, 'Tội ác Katyń'; Катынский расстрел Katynskij ra'sstrel 'Xử bắn Katyn'), được cho là một cuộc xử bắn hàng loạt những tù binh Ba Lan do Bộ Dân ủy Nội vụ (NKVD), cảnh sát mật Liên xô, thực hiện vào tháng 4 và tháng 5 năm 1940, khởi đầu từ đề xuất của L.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thảm sát Katyn

Thảm sát Nam Kinh

Thảm sát Nam Kinh, cũng thường được gọi là vụ "Cưỡng hiếp Nam Kinh", là một vụ tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản tiến hành bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc sau khi thành phố này rơi vào tay Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13 tháng 12 năm 1937.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thảm sát Nam Kinh

Thập niên 1920

Thập niên 1920 hay thập kỷ 1920 là thập kỷ bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 1920 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 1929.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thập niên 1920

Thập niên 1930

Thập niên 1930 hay thập kỷ 1930 chỉ đến những năm từ 1930 đến 1939, kể cả hai năm đó.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thập niên 1930

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thế giới

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thế kỷ 20

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thụy Điển

Thụy Sĩ

Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thụy Sĩ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và The New York Times

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thiên hoàng

Thiên Hoàng

Thiên Hoàng Thị (chữ Hán: 天皇氏) là vị vua đầu tiên trong truyền thuyết của Trung Quốc sau thời đại Bàn Cổ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thiên Hoàng

Thiếc

Thiếc là một nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của Mendeleev, có ký hiệu là Sn và số nguyên tử là 50.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thiếc

Thuộc địa

Trong chính trị và lịch sử, thuộc địa là một vùng lãnh thổ chịu sự cai trị trực tiếp về chính trị của một quốc gia khác.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thuộc địa

Thượng Hải

Thượng Hải (chữ Hán: 上海, bính âm: Shànghǎi) là thành phố lớn nhất Trung Quốc về dân số, p. 395.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Thượng Hải

Tiểu liên Thompson

Súng tiểu liên Thompson do ông John T. Thompson thiết kế đã đi vào sản xuất hàng loạt từ năm 1921 với nhiều phiên bản.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tiểu liên Thompson

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tiệp Khắc

Tobruk (thành phố)

Tobruk hay Tubruq (طبرق; là một thành phố nhỏ, cảng biển, và bán đảo ở đông bắc Libya, giáp biên giới Ai Cập, ở Bắc Phi. Nó là thủ phủ của quận Al Butnan (trước đây là quận Tobruk). Dân số của Tobruk là 110,000 (2006).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tobruk (thành phố)

Torgau

Torgau là một thị xã nằm bên hai bờ sông Elbe tây bắc bang tự do Sachsen, nước Đức.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Torgau

Trân Châu Cảng

nh chụp vệ tinh của Trân Châu cảng năm 2009. Trân Châu Cảng nhìn từ vệ tinh. Căn cứ không quân Hickam và sân bay quốc tế Honolulu tại góc dưới bên phải Trân Châu Cảng (tên tiếng Anh: Pearl Harbor) là hải cảng trên đảo O'ahu, thuộc Quần đảo Hawaii, phía tây thành phố Honolulu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trân Châu Cảng

Trại tập trung

Các tù nhân trại tập trung Buchenwald còn sống sót khi được giải thoát Trại tập trung là một khu khá lớn được rào lại và dùng làm chỗ giam giữ hay cai quản một số đông người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trại tập trung

Trần Nghị

Trần Nghị Trần Nghị (giản thể: 陈毅, phồn thể: 陳毅; bính âm: Chén Yì; 26 tháng 8 năm 1901 - 6 tháng 6 năm 1972) là một nhà chính trị và lãnh đạo quân sự của Trung Quốc.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trần Nghị

Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)

Bản đồ chiến cuộc vùng Ardennes Trận Ardennes là một trận chiến quan trọng trong phần cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai)

Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Trận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai mặc dù có sử gia cho rằng đây không phải là một trận duy nhất mà là gồm một chuỗi nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945)

Trận chiến đảo Savo

Trận hải chiến tại đảo Savo theo tiếng Nhật nó có tên là Dai-ichi-ji Solomon Kaisen (第一次ソロモン海戦, だいいちじソロモンかいせん), là một trận hải chiến trên mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai giữa Hải quân Đế quốc Nhật Bản và Hải quân Đồng Minh, diễn ra vào ngày 8-9 tháng 8 năm 1942 và là trận hải chiến lớn đầu tiên trong chiến dịch Guadalcanal.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận chiến đảo Savo

Trận chiến quần đảo Santa Cruz

Trận hải chiến ở quần đảo Santa Cruz vào ngày 26 tháng 10 năm 1942, người Nhật Bản thường gọi là Minami Taiheiyou Kaisen (南太平洋海戦, みなみたいへいようかいせん) là trận hải chiến thứ tư giữa các tàu sân bay tại mặt trận Thái Bình Dương trong chiến tranh thế giới thứ hai và là trận hải chiến lớn thứ tư giữa hải quân Hoa Kỳ và hải quân Đế quốc Nhật Bản nó là một phần trong chiến dịch Guadalcanal.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận chiến quần đảo Santa Cruz

Trận Crete

Trận Crete (Luftlandeschlacht um Kreta; Μάχη της Κρήτης) là một trận đánh diễn ra tại đảo Crete của Hy Lạp giữa quân đội Đức Quốc xã và quân đội Đồng Minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu vào buổi sáng ngày 20 tháng 5 năm 1941 khi quân Đức đã mở màn cuộc tiến công không vận với mật danh "chiến dịch Mercury" (Unternehmen Merkur) thả lực lượng lính dù hùng hậu tấn công đảo Crete.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Crete

Trận Dieppe

Trận Dieppe, còn gọi là chiến dịch Rutter hay chiến dịch Jubilee, trong Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đổ bộ ngày 19 tháng 8 năm 1942 của quân đội Đồng Minh vào bãi biển Dieppe của Pháp lúc bấy giờ đang bị Đức Quốc xã chiếm đóng.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Dieppe

Trận Dunkerque

Trận Dunkerque là một trận đánh quan trọng nổi tiếng trong Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn ra tại thành phố Dunkerque, Pháp từ ngày 26 tháng 5 cho đến ngày 4 tháng 6 năm 1940 giữa quân đội Đồng Minh và Đức Quốc xã, một phần của Trận chiến nước Pháp thuộc Mặt trận phía Tây.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Dunkerque

Trận El Alamein thứ hai

Trận El Alamein thứ hai diễn ra trong vòng 20 ngày từ 23 tháng 10 đến 11 tháng 11 năm 1942 ở gần thành phố duyên hải El Alamein của Ai Cập, và chiến thắng của Đồng Minh tại đây đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của Chiến dịch Sa mạc Tây trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận El Alamein thứ hai

Trận Hà Lan

Trận Hà Lan (Slag om Nederland) là một phần trong "Kế hoạch Vàng" (Fall Gelb) - cuộc xâm lăng của Đức Quốc xã vào Vùng đất thấp (Bỉ, Luxembourg, Hà Lan) và Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Hà Lan

Trận Leyte

Trận Leyte trong chiến dịch Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai là một cuộc đổ bộ và chiến đấu giành sự kiểm soát Leyte thuộc quần đảo Philippines bởi lực lượng Mỹ và quân du kích Philippines dưới quyền chỉ huy Tướng Douglas MacArthur, người lãnh đạo quân Đồng Minh đối đầu với Lục quân Đế quốc Nhật Bản ở Philippines do tướng Tomoyuki Yamashita chỉ huy từ 17 tháng 10 đến 31 tháng 12 năm 1944.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Leyte

Trận Midway

Trận Midway là một trận hải chiến quan trọng trong thế chiến thứ hai tại chiến trường Thái Bình Dương, diễn ra ngày từ ngày 4 tháng 6 – 7 tháng 6 năm 1942.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Midway

Trận Moskva

Trận Moskva có thể chỉ tới một trong các trận đánh sau.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Moskva

Trận Moskva (1941)

Trận Moskva là một trong những trận đánh lớn nhất trong Chiến tranh Xô-Đức và Thế chiến thứ hai vào cuối năm 1941 và đầu năm 1942.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Moskva (1941)

Trận Normandie

Cuộc đổ bộ của quân đội khối Đồng minh vào các bãi biển vùng Normandie ngày 6 tháng 6 1944, còn gọi là Trận chiến vì nước Pháp, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của Thế Chiến thứ Hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Normandie

Trận nước Bỉ

Trận nước Bỉ hay Chiến dịch nước Bỉ là một phần trong trận chiến nước Pháp, cuộc tấn công lớn của Đức Quốc xã tại Tây Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận nước Bỉ

Trận Okinawa

Trận Okinawa (tiếng Anh: Battle of Okinawa, tiếng Nhật: 沖縄戦, Okinawa-sen), hay còn gọi là chiến dịch Iceberg (chiến dịch Băng Sơn) là trận đánh thuộc mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa quân Đồng Minh (chủ lực là Mỹ) và đế quốc Nhật Bản tại đảo Okinawa thuộc quần đảo Ryukyu (Lưu Cầu).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Okinawa

Trận sông Dniepr

Trận sông Dniepr là một chuỗi các chiến dịch tấn công chiến lược của Quân đội Liên Xô trong giai đoạn mở đầu cho thời kỳ thứ ba của cuộc chiến tranh Xô-Đức, đồng thời là một trận đánh lớn của Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận sông Dniepr

Trận Singapore

Trận Singapore hay trận Tân Gia Ba là trận đánh diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai giữa Đế quốc Nhật Bản và khối Liên hiệp Anh từ ngày 8 tháng 2 đến ngày 15 tháng 2 năm 1942 khi Nhật Bản mở cuộc tấn công nhằm chiếm Singapore lúc này là thuộc địa của Anh.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Singapore

Trận Stalingrad

Trận Stalingrad là một trận đánh lớn diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức giữa một phe là quân đội phát xít Đức cùng với các chư hầu và phe kia là Hồng quân Liên Xô tại thành phố Stalingrad (nay là Volgograd) ở miền Tây Nam nước Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Stalingrad

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Trân Châu Cảng

Trận Vòng cung Kursk

Trận vòng cung Kursk (lịch sử Nga gọi là Chiến dịch phòng ngự - phản công Kursk) là một trong những chiến dịch lớn nhất trên chiến trường Xô-Đức trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 5 tháng 7 đến 23 tháng 8 năm 1943 giữa quân đội Liên Xô và quân đội Đức Quốc xã tại vùng đồng bằng giữa các thành phố Kursk (tiếng Nga: Курск), Oryol (Орёл), Belgorod (Белгород) và Kharkov (Харьков) thuộc Liên Xô (cũ), nay thuộc miền trung tây nước Nga và đông Ukraina.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trận Vòng cung Kursk

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trung Đông

Trung Âu

Trung Âu Trung Âu là khu vực nằm giữa Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu, Nam Âu, và Đông Nam Âu bao gồm các nước.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trung Âu

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trung Quốc

Trường Sa

Trường Sa có thể là.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trường Sa

Trượt tuyết

Một người trượt tuyết ở dãy An pơ Nhiều hình trượt tuyết khác nhau Trượt tuyết là môn thể thao xuất hiện từ thế kỷ từ rất sớm, khoảng từ năm 2500 đến 4500 trước Công nguyên, ở Thụy Điển, và là hoạt động giải trí sử dụng ván trượt làm phương tiện di chuyển trên tuyết, ván trượt được ghép với giày khi trượt.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Trượt tuyết

Tunisia

Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tunisia

Tuyến phòng thủ Maginot

Tuyến phòng thủ Maginot (IPA:, Ligne Maginot), lấy tên của bộ trưởng quốc phòng Pháp André Maginot, là một công trình quân sự xây dựng dọc biên giới Pháp-Đức và Pháp-Ý với mục đích bảo vệ lãnh thổ Pháp sau kinh nghiệm của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Tuyến phòng thủ Maginot

U-boat

U-boat là tên được phiên âm tiếng Anh của tên tiếng Đức U-Boot, viết tắt của từ Unterseeboot (cũng là underseeboat trong tiếng Anh).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và U-boat

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Ukraina

Vàng

Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Vàng

Vũ khí

Vũ khí (chữ Hán 武器) nghĩa: vũ là võ thuật, quân sự; khí là đồ dùng, là các đồ vật được sử dụng để chiến đấu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Vũ khí

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Vũ khí hạt nhân

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Việt Nam

Volgograd

Volgograd (Волгогра́д - một số tài liệu Việt Nam phiên âm là Vôngagrát), trong lịch sử còn có tên là Tsaritsyn (Цари́цын - Xarítxưn) (1598-1925) và Stalingrad (Сталингра́д - Xtalingrát) (1925-1961) là một thành phố lớn nằm trên hạ lưu sông Volga ở nước Nga.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Volgograd

Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vyacheslav Mikhailovich Molotov (Вячесла́в Миха́йлович Мо́лотов, Vjačeslav Michajlovič Molotov; – 8 tháng 11 năm 1986) là một chính trị gia và nhà ngoại giao Liên xô, một nhân vật nổi bật trong Chính phủ Liên xô từ thập niên 1920, khi ông nổi lên trở thành người được bảo hộ của Joseph Stalin, đến năm 1957, khi ông bị loại khỏi Đoàn chủ tịch (Bộ chính trị) Uỷ ban Trung ương bởi Nikita Khrushchev.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Vyacheslav Mikhailovich Molotov

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Warszawa

Warszawa (phiên âm tiếng Việt: Vác-xa-va hoặc Vác-sa-va, một số sách báo tiếng Việt ghi là Vacsava; tên đầy đủ: Thủ đô Warszawa, tiếng Ba Lan: Miasto Stołeczne Warszawa) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Ba Lan.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Warszawa

Washington

Washington (phát âm tiếng Anh) thường dùng cho George Washington nhưng cũng có hai người nổi tiếng khác có tên Washington.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Washington

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Winston Churchill

Wolfram

Wolfram (IPA), còn gọi là Tungsten hoặc Vonfram, là một nguyên tố hóa học có ký hiệu là W (tiếng Đức: Wolfram) và số nguyên tử 74.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Wolfram

Xô viết

Xô viết (tiếng Nga: совет, nghĩa là hội đồng) là tên gọi chung cho các cơ quan đại biểu dân cử của chính quyền nhà nước tại Liên Xô và một vài quốc gia khác từ giai đoạn 1917 tới đầu thập niên 1990 (chính quyền Xô viết), mặc dù ý nghĩa ban đầu của nó là hội đồng công nhân địa phương.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Xô viết

Xe tăng

Xe tăng, thường được gọi tắt là tăng, là loại xe chiến đấu bọc thép, có bánh xích được thiết kế cho chiến đấu tiền tuyến kết hợp hỏa lực cơ động, chiến thuật tấn công và khả năng phòng thủ.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Xe tăng

Xe tăng M3

Xe tăng hạng nhẹ M3, còn gọi là Stuart, là một loại xe tăng hạng nhẹ của Mỹ, sử dụng nhiều trong Thế thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Xe tăng M3

Xe tăng T-34

Xe tăng T–34 là một xe tăng hạng trung sản xuất bởi Liên Xô từ năm 1940 đến năm 1958, chủ yếu được sử dụng trong chiến tranh Xô-Đức (1941-1945).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Xe tăng T-34

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Xibia

Yamamoto Isoroku

Yamamoto lúc trẻ và Curtis D. Wilbur, Bộ trưởng Hải quân Hoa Kỳ Yamamoto Isoroku (kanji: 山本五十六, Hán Việt: Sơn Bản Ngũ Thập Lục; 4 tháng 4 năm 1884 - 18 tháng 4 năm 1943) là một đô đốc tài ba của Hải quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Yamamoto Isoroku

Yangon

Yangon hay Ngưỡng Quang (ရန်ကုန်, MLCTS rankun mrui) trước đây gọi là Rangoon là thành phố lớn nhất Myanma (trước đây là Miến Điện)) với dân số 4.082.000 (2005). Thành phố nằm ở ngã ba sông Yangon và sông Bago, cách Vịnh Martaban 30 km.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Yangon

Yokosuka

Thành phố Yokosuka (kanji: 横須賀市; âm Hán Việt: Hoành Tu Hạ thị rōmaji: Yokosuka-shi) là thành phố lớn thứ tư (xét trên phương diện dân số) của tỉnh Kanagawa và là một đô thị trung tâm vùng của vùng Nam Kantō.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và Yokosuka

1 tháng 9

Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1 tháng 9

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 10 tháng 8

11 tháng 12

Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 11 tháng 12

12 tháng 1

Ngày 12 tháng 1 là ngày thứ 12 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 12 tháng 1

12 tháng 4

Ngày 12 tháng 4 là ngày thứ 102 trong mỗi năm thường (ngày thứ 103 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 12 tháng 4

13 tháng 4

Ngày 13 tháng 4 là ngày thứ 103 trong mỗi năm thường (ngày thứ 104 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 13 tháng 4

13 tháng 7

Ngày 13 tháng 7 là ngày thứ 194 (195 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 13 tháng 7

13 tháng 9

Ngày 13 tháng 9 là ngày thứ 256 (257 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 13 tháng 9

14 tháng 10

Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 14 tháng 10

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 14 tháng 9

15 tháng 3

Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 15 tháng 3

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 15 tháng 8

16 tháng 3

Ngày 16 tháng 3 là ngày thứ 75 (76 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 16 tháng 3

17 tháng 9

Ngày 17 tháng 9 là ngày thứ 260 (261 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 17 tháng 9

1931

1931 (số La Mã: MCMXXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1931

1935

1935 (số La Mã: MCMXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1935

1936

1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1936

1937

1937 (số La Mã: MCMXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1937

1939

1939 (số La Mã: MCMXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1939

1940

1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1940

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1941

1942

1942 (số La Mã: MCMXLII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1942

1943

1943 (số La Mã: MCMXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1943

1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1944

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1945

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 1994

2 tháng 9

Ngày 2 tháng 9 là ngày thứ 245 trong mỗi năm thường (ngày thứ 246 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 2 tháng 9

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 2008

22 tháng 5

Ngày 22 tháng 5 là ngày thứ 142 (143 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 22 tháng 5

23 tháng 8

Ngày 23 tháng 8 là ngày thứ 235 (236 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 23 tháng 8

24 tháng 11

Ngày 24 tháng 11 là ngày thứ 328 trong mỗi năm thường (thứ 329 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 24 tháng 11

27 tháng 3

Ngày 27 tháng 3 là ngày thứ 86 trong mỗi năm thường (ngày thứ 87 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 27 tháng 3

28 tháng 10

Ngày 28 tháng 10 là ngày thứ 301 (302 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 28 tháng 10

29 tháng 8

Ngày 29 tháng 8 là ngày thứ 241 (242 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 29 tháng 8

29 tháng 9

Ngày 29 tháng 9 là ngày thứ 272 (273 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 29 tháng 9

3 tháng 2

Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ 34 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 3 tháng 2

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 30 tháng 11

31 tháng 12

Ngày 31 tháng 12 là ngày thứ 365 (366 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 31 tháng 12

6 tháng 10

Ngày 6 tháng 10 là ngày thứ 279 (280 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 6 tháng 10

6 tháng 12

Ngày 6 tháng 12 là ngày thứ 340 (341 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 6 tháng 12

6 tháng 4

Ngày 6 tháng 4 là ngày thứ 96 (97 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 6 tháng 4

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 6 tháng 6

6 tháng 8

Ngày 6 tháng 8 là ngày thứ 218 (219 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 6 tháng 8

7 tháng 12

Ngày 7 tháng 12 là ngày thứ 341 (342 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 7 tháng 12

7 tháng 7

Ngày 7 tháng 7 là ngày thứ 188 (189 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 7 tháng 7

7 tháng 8

Ngày 7 tháng 8 là ngày thứ 219 (220 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 7 tháng 8

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 8 tháng 12

8 tháng 5

Ngày 8 tháng 5 là ngày thứ 128 (129 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 8 tháng 5

9 tháng 12

Ngày 9 tháng 12 là ngày thứ 343 (344 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 9 tháng 12

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 9 tháng 2

9 tháng 5

Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 9 tháng 5

9 tháng 8

Ngày 9 tháng 8 là ngày thứ 221 (222 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh thế giới thứ hai và 9 tháng 8

Xem thêm

Châu Âu hiện đại

Chiến tranh hạt nhân

Chiến tranh liên quan tới Áo

Chiến tranh liên quan tới Úc

Chiến tranh liên quan tới Ý

Chiến tranh liên quan tới Ai Cập

Chiến tranh liên quan tới Albania

Chiến tranh liên quan tới Ba Lan

Chiến tranh liên quan tới Bolivia

Chiến tranh liên quan tới Brasil

Chiến tranh liên quan tới Bulgaria

Chiến tranh liên quan tới Bỉ

Chiến tranh liên quan tới Campuchia

Chiến tranh liên quan tới Canada

Chiến tranh liên quan tới Chile

Chiến tranh liên quan tới Colombia

Chiến tranh liên quan tới Croatia

Chiến tranh liên quan tới Cuba

Chiến tranh liên quan tới Cộng hòa Dominica

Chiến tranh liên quan tới Ecuador

Chiến tranh liên quan tới El Salvador

Chiến tranh liên quan tới Estonia

Chiến tranh liên quan tới Ethiopia

Chiến tranh liên quan tới Guatemala

Chiến tranh liên quan tới Hà Lan

Chiến tranh liên quan tới Hoa Kỳ

Chiến tranh liên quan tới Honduras

Chiến tranh liên quan tới Hungary

Chiến tranh liên quan tới Hy Lạp

Chiến tranh liên quan tới Iceland

Chiến tranh liên quan tới Indonesia

Chiến tranh liên quan tới Iran

Chiến tranh liên quan tới Iraq

Chiến tranh liên quan tới Kazakhstan

Chiến tranh liên quan tới Lào

Chiến tranh liên quan tới Latvia

Chiến tranh liên quan tới Liên Xô

Chiến tranh liên quan tới Liban

Chiến tranh liên quan tới Litva

Chiến tranh liên quan tới Luxembourg

Chiến tranh liên quan tới México

Chiến tranh liên quan tới Mông Cổ

Chiến tranh liên quan tới Montenegro

Chiến tranh liên quan tới Myanmar

Chiến tranh liên quan tới Na Uy

Chiến tranh liên quan tới Nam Phi

Chiến tranh liên quan tới Nam Tư

Chiến tranh liên quan tới Nepal

Chiến tranh liên quan tới Nhật Bản

Chiến tranh liên quan tới Nicaragua

Chiến tranh liên quan tới Panama

Chiến tranh liên quan tới Paraguay

Chiến tranh liên quan tới Pháp

Chiến tranh liên quan tới Philippines

Chiến tranh liên quan tới Phần Lan

Chiến tranh liên quan tới România

Chiến tranh liên quan tới Serbia

Chiến tranh liên quan tới Slovakia

Chiến tranh liên quan tới Slovenia

Chiến tranh liên quan tới Syria

Chiến tranh liên quan tới Thái Lan

Chiến tranh liên quan tới Tiệp Khắc

Chiến tranh liên quan tới Uruguay

Chiến tranh liên quan tới Venezuela

Chiến tranh liên quan tới Việt Nam

Chiến tranh liên quan tới Vương quốc Liên hiệp Anh

Chiến tranh liên quan tới Đan Mạch

Chiến tranh liên quan tới Đức

Chiến tranh liên quan tới Ả Rập Xê Út

Chiến tranh liên quan tới Ấn Độ

Chiến tranh liên quan tới Ấn Độ thuộc Anh

Chiến tranh thế giới

Thế chiến thứ hai

Xung đột năm 1939

Xung đột năm 1940

Xung đột năm 1941

Xung đột năm 1943

Xung đột năm 1944

Xung đột năm 1945

Xung đột toàn cầu

Còn được gọi là CTTG II, Chiến Tranh Thế Giới Lần Thứ 2, Chiến Tranh Thế Giới Lần Thứ Hai, Chiến tranh Thế giới II, Chiến tranh Thế giới Thứ II, Chiến tranh Thế giới lần II, Chiến tranh Thế giới lần thứ II, Chiến tranh Thế giới thứ 2, Chiến tranh thế giới 2, Chiến tranh thế giới hai, Chiến tranh thế giới lần hai, Chiến tranh thế giới lần thứ nhì, Chiến tranh thế giới thứ nhì, Thế Chiến II, Thế Chiến Thứ Hai, Thế Chiến thứ 2, Thế Chiến thứ II, Thế chiến 2, Thế chiến hai, Thế chiến lần thứ 2, Thế chiến thứ Nhì, Thế chiến đệ nhị, WWII, World War II, Đại chiến Thế giới 2, Đại chiến Thế giới lần thứ 2, Đại chiến Thế giới lần thứ hai, Đại chiến Thế giới thứ 2, Đại chiến Thế giới thứ hai, Đại chiến thế giới II, Đại chiến thế giới lần 2, Đại chiến thế giới lần thứ nhì, Đại chiến đệ nhị, Đệ Nhị Thế Chiến.

, Blitzkrieg, Boeing B-17 Flying Fortress, Bohemia, Bom, Borneo, Bulgaria, Caen, Canada, Cao su, Cộng hòa Dân chủ Đức, Charles de Gaulle, Châu Á, Châu Âu, Châu Nam Cực, Châu Phi, Chính phủ Vichy, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa quân phiệt, Chủ nghĩa Sô vanh, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội, Cherbourg, Chiến dịch Bagration, Chiến dịch Baltic (1944), Chiến dịch Barbarossa, Chiến dịch Berlin, Chiến dịch Blau, Chiến dịch Khalkhyn Gol, Chiến dịch Lvov–Sandomierz, Chiến dịch Market Garden, Chiến dịch Mãn Châu (1945), Chiến dịch Sao Thiên Vương, Chiến dịch tấn công chiến lược Iaşi-Chişinău, Chiến dịch Tunisia, Chiến dịch Weserübung, Chiến dịch Wisla-Oder, Chiến tranh biên giới Xô-Nhật, Chiến tranh du kích, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Liên Xô - Phần Lan (1939-1940), Chiến tranh Nga-Ba Lan (1919-1921), Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh toàn diện, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh Xô-Đức, Chu Đức, Chư hầu, Croatia, Crom, Cuộc chiến tranh kỳ quặc, Cyrenaica, Darwin, Dân tộc, Dãy núi Kavkaz, Dầu mỏ, Diệp Kiếm Anh, Do Thái, Dresden, Dwight D. Eisenhower, Elbe, Erwin Rommel, Estonia, Ethiopia, Führer, Francisco Franco, Franklin D. Roosevelt, Gỗ, Gdańsk, Georgi Konstantinovich Zhukov, Guadalcanal, Harry S. Truman, Hà Lan, Hàng không năm 1943, Hòa ước Versailles, Hải chiến Guadalcanal, Hải quân, Hải quân Hoàng gia Anh, Hồ Bắc, Hồng Kông, Hồng Quân, Hội nghị Tehran, Hội Quốc Liên, Hiến chương Đại Tây Dương, Hiếp dâm, Hiệp ước München, Hiệp ước Xô-Đức, Hirohito, Hiroshima, HMS Queen Elizabeth, Hoa Kỳ, Holocaust, Hungary, Hy Lạp, Indonesia, Iosif Vissarionovich Stalin, Iraq, Israel, Katyusha (vũ khí), Kế hoạch Barbarossa, Kế hoạch Manstein, Kế hoạch Marshall, Kế hoạch Sư tử biển, Không chiến tại Anh Quốc, Không quân, Không quân Đức, Không quân Hoa Kỳ, Không quân Hoàng gia Anh, Không quân Xô viết, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á, Khối Warszawa, Kinh tế, Kitô giáo, Kurzeme, La Vinh Hoàn, Latvia, Lâm Bưu, Lục địa, Lục quân, Lữ đoàn, Lực lượng Pháp quốc Tự do, Lịch sử thế giới, Lebensraum, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Liban, Libya, Litva, Luhansk, Luxembourg, Luzon, Malta, Mangan, Manila, Mariana, Maroc, Máy bay, Máy bay chiến đấu, Máy bay phản lực, Máy tính, Mã Lai, Mãi dâm, Mãn Châu, Mãn Châu quốc, Mông Cổ, Mông Cương, Mùa đông, Mùa hạ, Mặt trận Bắc Phi, Mỏ dầu, Mỹ Latinh, München, Mein Kampf, Moldova, Morava, Moskva, Mussolini, Myanmar, Na Uy, Nagasaki, Nam Mỹ, Nam Tư, NATO, Nạn đói Bengal năm 1943, Nạn đói năm Ất Dậu, Nội chiến Tây Ban Nha, Năng lượng hạt nhân, Neville Chamberlain, New Britain, New Guinea, New Zealand, Newfoundland, Nga, Ngụy trang, Người Đức, Người Do Thái, Người Nga, Người Slav, Nhảy dù, Nhật Bản, Normandie, Odessa, Okinawa, Palau, Paris, Pháo, Pháo phản lực, Pháo tự hành, Pháp, Pháp quốc Tự do, Phát xít Ý, Phó Đô đốc, Phần Lan, Phe Trục, Phương diện quân, Phương diện quân Ukraina 1, Phương Tây, Phương tiện chiến đấu bọc thép, Platin, PPSh-41, Praha, Pratt & Whitney, Prescott Bush, Quân đội Hoa Kỳ, Quân đoàn Phi Châu của Đức, Quần đảo Caroline, Quần đảo Marshall, Quốc tịch, Ra đa, Rabaul, RAF, Raj thuộc Anh, Rhein, România, Sakhalin, Salerno, Sankt-Peterburg, Sasebo, Sân bay, Sắt, Sự kiện Lư Câu Kiều, Semyon Moiseevich Krivoshein, Sicilia, Siegfried Westphal, Singapore, Slovakia, Somalia, Somme, Stanley Baldwin, Syria, Sư đoàn, Tài nguyên, Tàu khu trục, Tàu ngầm, Tây Ấn, Tây Âu, Tây Ban Nha, Tên gọi Trung Quốc, Tín ngưỡng, Tòa Thánh, Tù binh, Tập đoàn quân, Tập đoàn quân số 6, Tổng thống, Tội ác chiến tranh, Than đá, Thái Bình Dương, Thái Lan, Tháng chín, Tháng mười một, Tháng năm, Tháng sáu, Tháng tám, Thảm sát Katyn, Thảm sát Nam Kinh, Thập niên 1920, Thập niên 1930, Thế giới, Thế kỷ 20, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, The New York Times, Thiên hoàng, Thiên Hoàng, Thiếc, Thuộc địa, Thượng Hải, Tiểu liên Thompson, Tiệp Khắc, Tobruk (thành phố), Torgau, Trân Châu Cảng, Trại tập trung, Trần Nghị, Trận Ardennes (Thế chiến thứ hai), Trận chiến Đại Tây Dương (1939-1945), Trận chiến đảo Savo, Trận chiến quần đảo Santa Cruz, Trận Crete, Trận Dieppe, Trận Dunkerque, Trận El Alamein thứ hai, Trận Hà Lan, Trận Leyte, Trận Midway, Trận Moskva, Trận Moskva (1941), Trận Normandie, Trận nước Bỉ, Trận Okinawa, Trận sông Dniepr, Trận Singapore, Trận Stalingrad, Trận Trân Châu Cảng, Trận Vòng cung Kursk, Trung Đông, Trung Âu, Trung Quốc, Trường Sa, Trượt tuyết, Tunisia, Tuyến phòng thủ Maginot, U-boat, Ukraina, Vàng, Vũ khí, Vũ khí hạt nhân, Việt Nam, Volgograd, Vyacheslav Mikhailovich Molotov, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Warszawa, Washington, Winston Churchill, Wolfram, Xô viết, Xe tăng, Xe tăng M3, Xe tăng T-34, Xibia, Yamamoto Isoroku, Yangon, Yokosuka, 1 tháng 9, 10 tháng 8, 11 tháng 12, 12 tháng 1, 12 tháng 4, 13 tháng 4, 13 tháng 7, 13 tháng 9, 14 tháng 10, 14 tháng 9, 15 tháng 3, 15 tháng 8, 16 tháng 3, 17 tháng 9, 1931, 1935, 1936, 1937, 1939, 1940, 1941, 1942, 1943, 1944, 1945, 1994, 2 tháng 9, 2008, 22 tháng 5, 23 tháng 8, 24 tháng 11, 27 tháng 3, 28 tháng 10, 29 tháng 8, 29 tháng 9, 3 tháng 2, 30 tháng 11, 31 tháng 12, 6 tháng 10, 6 tháng 12, 6 tháng 4, 6 tháng 6, 6 tháng 8, 7 tháng 12, 7 tháng 7, 7 tháng 8, 8 tháng 12, 8 tháng 5, 9 tháng 12, 9 tháng 2, 9 tháng 5, 9 tháng 8.