Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Konbaung

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Konbaung

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma vs. Triều Konbaung

Chiến tranh Ayutthya - Myanma là cuộc chiến tranh giữa hai nước láng giềng ở Đông Nam Á. Vương quốc Ayutthaya là một trong những nhà nước tiền thân của Thái Lan hiện đại. Triều Konbaung (tiếng Myanma: ကုန်းဘောင်ခေတ), hoặc triều Cống Bảng theo tiếng Hán, là vương triều cuối cùng ở Miến Điện, thành lập năm 1752 và diệt vong năm 1885.

Những điểm tương đồng giữa Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Konbaung

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Konbaung có 11 điểm chung (trong Unionpedia): Alaungpaya, Đông Nam Á, Hsinbyushin, Lan Na, Lào, Người Môn, Người Thái, Nhà Thanh, Triều Taungoo, Vân Nam, Xiêm.

Alaungpaya

Alaungpaya (tiếng Myanma: အလောင်းဘုရား, phiên âm quốc tế: ʔəláuɴ pʰəjá) là vị vua đầu tiên của triều Konbaung trong lịch sử Myanma, trị vì từ năm 1752 đến năm 1760.

Alaungpaya và Chiến tranh Ayutthaya - Myanma · Alaungpaya và Triều Konbaung · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Đông Nam Á · Triều Konbaung và Đông Nam Á · Xem thêm »

Hsinbyushin

Hsinbyushin (tiếng Miến: ဆင်ဖြူ ရှင်, IPA:; tiếng Thái: พระเจ้า มั ง ระ; 12 tháng 9 năm 1736 - ngày 10 tháng 6 năm 1776) là vua thứ 3 của nhà Konbaung nước Miến Điện (Myanmar), cai trị từ năm 1763 đến năm 1776.

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Hsinbyushin · Hsinbyushin và Triều Konbaung · Xem thêm »

Lan Na

Lan Na (tiếng Thái: ล้านนา, phát âm như Lán Nà) là tên một vương quốc cổ từng tồn tại từ cuối thế kỷ 13 đến gần cuối thế kỷ 18 ở miền núi phía Bắc của Thái Lan hiện nay.

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Lan Na · Lan Na và Triều Konbaung · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Lào · Lào và Triều Konbaung · Xem thêm »

Người Môn

Dân tộc Môn (tiếng Myanma: မွန်လူမျိုး)) là một dân tộc ở Đông Nam Á. Trong lịch sử, họ sống ở khu vực xung quanh biên giới phía Nam Thái Lan và Myanma, là khu vực Hạ Miến Điện. Người Môn là những người đầu tiên ở bán đảo Trung Ấn tiếp nhận Phật giáo Nguyên thủy từ Sri Lanka và truyền bá lại xung quanh. Nhiều vị sư người Môn có vai trò quan trọng trong sự phát triển Phật giáo ở Thái Lan, Campuchia. Người ta cho rằng người Môn có khoảng 8 triệu dân tự cho mình là hậu duệ của dân tộc Môn và duy trì văn hóa và ngôn ngữ nhưng đa số dân Môn (khoảng 4 triệu người) sử dụng tiếng Myanma hiện đại trong công việc hàng ngày và chỉ đọc được chữ Myanma chứ không phải tiếng mẹ đẻ của mình. Như nhiều dân tộc thiểu số khác tại Miến Điện, họ bị buộc phải đồng hóa vào văn hóa Myanma hoặc buộc phải bỏ đi. Cộng đồng Môn tị nạn đông nhất hiện nay là ở Thái Lan. Nhiều người gốc Môn có vai trò quan trọng trong tôn giáo và chính trường Thái Lan. Vua Rama I có cha và vợ là người Môn. Các cộng đồng nhỏ hơn ở Hoa Kỳ, Úc, Canada, Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Hà Lan và một số nước khác trên thế giới. Đa số người Môn sống quanh thành phố Bago hoặc tại những địa điểm kinh đô lịch sử của họ, cảng Mawlamyaing. Họ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể phía Nam vùng đất thấp duyên hải của thành phố Ye. Hình:MonLumyo.jpg Image:MND61.jpg Image:YoungMon.jpg Image:MonVirgins.jpg -->.

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Người Môn · Người Môn và Triều Konbaung · Xem thêm »

Người Thái

Trong tiếng Việt, người Thái có thể là.

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Người Thái · Người Thái và Triều Konbaung · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Nhà Thanh · Nhà Thanh và Triều Konbaung · Xem thêm »

Triều Taungoo

Phạm vi của vương quốc Taungoo Triều Taungoo hay Toungoo (tiếng Myanma: တောင်ငူခေတ်, phiên âm quốc tế: tàuɴŋù kʰiʔ) là một trong những triều đại vĩ đại nhất trong lịch sử Myanma.

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Taungoo · Triều Konbaung và Triều Taungoo · Xem thêm »

Vân Nam

Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Vân Nam · Triều Konbaung và Vân Nam · Xem thêm »

Xiêm

Xiêm (tiếng Thái Lan: สยาม; chuyển tự: Siam), còn gọi là Xiêm La, là quốc hiệu chính thức của Thái Lan từ thời nhà Chakri được thành lập năm 1782 cho đến ngày 23 tháng 6 năm 1939.

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Xiêm · Triều Konbaung và Xiêm · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Konbaung

Chiến tranh Ayutthaya - Myanma có 69 mối quan hệ, trong khi Triều Konbaung có 33. Khi họ có chung 11, chỉ số Jaccard là 10.78% = 11 / (69 + 33).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chiến tranh Ayutthaya - Myanma và Triều Konbaung. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập:

Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »